ĐẶC điểm CHUNG Của Cây NGÔ - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Kinh tế - Quản lý
ĐẶC điểm CHUNG của cây NGÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 30 trang )

A.ĐẶT VẤN ĐỀNhiệt độ trung bình toàn cầu đang gia tăng và khí hậu trở nên bất thường,đồng thời hạn hán khắc nghiệt ở một số nơi. Vì vậy, những thách thức trong tươnglai của sản xuất nông nghiệp là nhiệt độ cao hơn và lượng mưa thấp hơn.Ngô cùng gạo và lúa mì có vai trò quan trọng trong sản xuất lương thực,thực phẩm và thức ăn chăn. Việc tăng năng suất và sự ổn định của ngô trong điềukiện khô hạn dựa vào chọn lọc kiểu hình không đạt hiệu quả do tính trạng năngsuất có hệ số di truyền thấp, đặc biệt là khi hạn hán, giữa kiểu gen và môi trườngcó sự tương tác lớn. Hình thái sinh lý là đặc tính thứ cấp liên quan đến năng suất vàtăng sự đa dạng di truyền trong điều kiện khô hạn, đã được xác định và thườngđược chọn trong các chương trình nhân giống ngô.Hạn hán thường làm chậm sự phát triển của: chiều cao cây và tăng trưởngcủa lá và những đặc điểm cấu trúc của râu bắp bị ảnh hưởng. Do đó, sản lượng bịảnh hưởng vì cây cần đạt được kích thước đủ để quang hợp(Sari-Gorla et al.,1999).Chương trình nhân giống truyền thống dựa vào chọn lọc kiểu hình tốn thờigian và không hiệu quả. Tuy nhiên sử dụng kỹ thuật marker phân tử có thể nângcao hiệu quả của nhân giống cây trồng chịu hạn. Phân tích rộng hơn các đặc điểmdi truyền về khả năng chịu hạn đã được tiến hành trên ngô hơn hai thập kỷ qua,năng suất liên quan đến nhiều QTL quy định đặc điểm hình thái và con đường điềutiết. Bên cạnh việc xác định các QTL, phân tích mối quan hệ giữa các đặc điểmcũng rất quan trọng(LEBRETON et al., 1995).DTP(quần thể chịu hạn) được phát triển bởi CIMMYT được sử dụng nhưnguồn chịu hạn tại Viện Nghiên cứu ngô. Trong bài này, một trong những dòngthuần từ quần thể này được sử dụng với mục đích để xác định các QTL liên quanđến năng suất và đặc điểm hình thái trong điều kiện khô hạn. Số lượng gen, vị trígen và ảnh hưởng của gen trong việc xác định QTL sẽ được trình bày và thảo luận.Kết quả của nghiên cứu này được so sánh với những QTL liên quan đến sự biểuhiện của các tính trạng được phân tích với những kiểu gen của các loài ngô khácnhau được xác định trước đó bởi các tác giả khác.B. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÂY NGÔI. Đặc điểm thực vật học1. Hệ thống rễNgô giống như các cây hòa thảo khác có hệ rễ chùm. Căn cứ vào hìnhthái vị trí và thời gian phát sinh có thể chia rễ ngô thành 3 loại:a. Rễ mầmRễ mầm(còn gọi là rễ mộng, rễ tạm thời, rễ hạt): phát triển từ rễ sơ sinh củaphôi. Rễ mầm thứ cấp thường khoảng 3-4 rễ và tồn tại trong khoảng thời gianngắn trong đời sống cây ngô (từ nảy mầm đến khi ngô 4 -5 lá) về sau vai trò nàynhường lại cho rễ đốt. Rễ mầm gồm có 2 loại:- Rễ mầm sơ sinh(rễ chính) là cơ quan đầu tiên xuất hiện sau khi hạt ngô nảymầm.- Rễ mầm thứ sinh (rễ phụ hoặc rễ mầm phụ) xuất hiện từ sau sự xuất hiệncủa rễ chính và có số lượng khoảng từ 3 đến 7 rễ.b. Rễ đốtRễ đốt (rễ phụ cố định) phát triển từ các đốt thấp của thân nhất nằm dướimặt đất 3-4cm, mọc vòng quanh các đốt dưới mặt đất bắt đầu lúc ngô được 3-4 lá.Rễ đốt cung cấp nước và các chất dinh dưỡng suốt thời kỳ sinh trưởng và pháttriển của cây ngô.c. Rễ chân kiềngRễ chân kiềng(rễ neo-rễ chống): là loại rễ đốt được mọc ở đốt gần sát trênmặt đất(thường mọc ở 2 hay 3 đốt cuối). Rễ chân kiềng ngoài nhiệm vụ chống đổcho cây còn hút nước và chất dinh dưỡng.Độ sâu của rễ và sự mở rộng của nó phụ thuộc vào giống, độ phì nhiêu vàđộ ẩm của đất. Trong điều kiện thích hợp rễ ngô có thể mở rộng và đâm sâukhoảng 60 cm sau 4 tuần trồng. Nếu làm cỏ, xới, xáo quá mức ở giai đoạn cuốilàm đứt rễ có thể gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và hạn chế năng suất củangô.d. Sự phát triển của rễHạt ngô mới nảy mầm, rễ mầm ra trước. Hai ngày sau từ rễ mầm sẽ mọcra nhiều rễ con. Khoảng 7-10 ngày sau lớp rễ đốt đầu tiên xuất hiện và 16-17 ngàysau có 2-3 lớp rễ đốt và sau đó cứ 5-7 ngày ra thêm được một lớp rễ dưới.Theo thứ tự các lớp rễ đốt phát sinh dần từ dưới lên trên tạo nên một hệ rễ chùm.Bộ rễ phát triển tốt trong điều kiện đất tơi xốp, thoáng khí, đủ ẩm(khoảng60 đến 80% độ ẩm tương đối) và giàu chất dinh dưỡng.2. ThânThân ngô đặc, đường kính khoảng 2-4 cm tùy thuộc vào giống, môi trườngsản xuất và trình độ thâm canh. Thân ngô có thể cao từ 2-4m. Chiều dài của cáclóng khác nhau và nó được xem như một đặc điểm có giá trị trong việc phânloại các giống ngô.Qua các thời kỳ, thân phát triển với tốc độ khác nhau. Thời kỳ đầu thânphát triển chậm về sau nhanh dần, biểu hiện rõ rệt trong hai pha của giai đoạnsinh trưởng sinh dưỡng. Khi hoa đực phơi màu, bắp phun râu, cây vẫn tiếp tụclớn tuy tốc độ rất chậm. Sau khi thụ tinh, cây ngô ngừng sinh trưởng.3. Lá ngôSau khi bao lá mầm nhú lên khỏi mặt đất, lá bắt đầu mọc theo thứ tự thờigian. Căn cứ vào hình thái và vị trí trên thân có thể chia làm 4 loại lá.- Lá mầm: là lá đầu tiên khi cây còn nhỏ, chưa phân biệt được phiến lávới vỏ bọc lá.- Lá thân: là những lá có mầm nách ở kẽ chân lá hay những lá mọc trênnhững đốt thân.- Lá ngọn: là những lá ở phần trên của bắp trên cùng hay những lá mọc ởtrên các đốt ngọn, không có mầm nách ở kẽ lá.- Lá bi: là những lá bao bắp4. Hoa ngôa. Hoa đựcHoa tự đực(bông cờ) bao gồm các hoa đực sắp xếp theo kiểu chùm bôngđược gọi là bông cờ gồm một trục chính. Trên trục chính phân làm nhiều nhánhvà trên mỗi nhánh và cả trên trục chính có nhiều giá(hay bông nhỏ, bông chét,nhánh nhỏ). Các giá mọc đối diện nhau trên trục chính hay trên các nhánh, mỗi giácó 2 chùm hoa(một chùm cuống dài và một chùm cuống ngắn), mỗi chùm có 2hoa. Trên mỗi chùm hoa có 2 vỏ trấu ngoài chung cho cả 2 hoa(gọi là mày 1 vàmày 2 tương ứng với lá bắc chung), mày có gân và lông tơ, mày xanh hay màu tímtùy thuộc vào giống. Bên trong 2 vỏ trấu ngoài có chứa 2 hoa, mỗi hoa có 2 vỏtrấu trong, mỏng, màu trắng, ở giữa mỗi hoa có 3 nhị đực, mỗi nhị đực có mộtbao phấn.b. Hoa cáiHoa tự cái(hay bắp ngô) được sinh ra từ nách lá phần giữa thân. Bắp ngôgồm các bộ phận chính như cuống bắp và lõi bắp.5. Hạt ngôHạt ngô thuộc loại quả dinh gồm các bộ phận chính: vỏ hạt, lớp alơron, phôi,phôi nhũ và mũ hạt, phía dưới của hạt còn có gốc hạt gắn liền hạt với lõi ngô.II. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây ngôThời gian sinh trưởng của cây ngô từ khi gieo đến khi chín trung bình từ 90– 160 ngày. Thời gian sinh trưởng dài, ngắn khác nhau phụ thuộc vào giống vàđiều kiện ngoại cảnh.1. Giai đoạn nảy mầm(Từ trồng đến 3 lá)Giai đoạn này phụ thuộc vào lượng các chất dự trữ trong hạt. Trước khi nảymầm hạt hút nước và trương lên do vậy nước luôn có sẵn cho hạt hấp thu. Ở giaiđoạn này bên trong hạt quá trình oxy hóa các chất dự trữ diễn ra mạnh qua quátrình sinh hóa phức tạp, những chất hữu cơ phức tạo sẽ chuyển thành các chất đơngiản dễ hòa tan. Quá trình này xảy ra nhờ hoạt động của các loại men với điềukiện có đủ độ ẩm, nhiệt độ và thoáng khí.Yêu cầu ngoại cảnh chủ yếu ở giai đoạn này là nước, nhiệt độ và không khí.Nước: Lượng nước cần thiết cho hạt ngô nảy mầm tương đối thấp(khoảng 45% trọng lượng khô tuyệt đối của hạt). Để đảm bảo đủ nước cho hạtnảy mầm, độ ẩm đất thích hợp trong khoảng 60-70% độ ẩm tương đối. Để đảmbảo độ ẩm cho hạt ngô, khi gieo hạt cần làm đất giữ ẩm khi thời tiết khô hạn vàchú ý tiêu nước vào mùa mưa ở các vùng đất thấp.Nhiệt độ: Ngô nảy mầm thích hợp ở nhiệt độ 25-30oC, tối thấp 1012 C, tối cao 40-45oC. Nếu nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều ảnh hưởng xấuđến sự phát triển của mầm.oKhông khí: Lúc hạt nảy mầm tiếp tục cho đến khi ngô được 3 lá hạt hôhấp mạnh nên đất gieo hạt cần phải thoáng. Do vậy cần có biện pháp làm đất,xới xáo thích hợp làm cho đất thoáng.2. Giai đoạn cây con (từ lúc ngô 3 lá đến phân hóa hoa)Đây là pha đầu của giai đoạn 1, nó thường bắt đầu khi ngô đạt 3-4 lá đến 79 lá(vào khoảng 10-40 ngày sau khi gieo đối với giống ngô 4 tháng). Giai đoạnnày cây chuyển từ trạng thái sống nhờ chất dự trữ trong hạt sang trạng thái hútchất dinh dưỡng của đất và quang hợp của bộ lá. Tuy nhiên giai đoạn này thânlá trên mặt đất phát triển chậm. Cây ngô bắt đầu phân hóa bước 2-4 của bông cờ.Lóng thân bắt đầu được phân hóa. Các lớp rễ đốt được hình thành và phát triểnmạnh hơn thân lá. Đây là giai đoạn làm đốt, hình thành các lớp rễ đốt và bắt đầuchuyển sang hình thành các cơ quan sinh sản đực.Điều kiện ngoại cảnh thích hợp cho giai đoạn này.Nhiệt độ thích hợp là 20-300C, tối thích trong khoảng 25280C. Giai đoạnnày ngô chịu rét khỏe hơn, vì thế tác hại của nhiệt độ thấp giảm hơn giai đoạntrước. Trái lại nhiệt độ cao ở giai đoạn này cây sinh trưởng nhanh, cây yếu;còn nếu nhiệt độ thấp, rễ ăn nông, ít rễ con, cây còi cọc, quá trình phân hóa đốtcũng bị ảnh hưởng.Độ ẩm đất: nói chung giai đoạn này cây ngô không cần nhiều nước. Đây làgiai đoạn cây ngô có khả năng chịu hạn tốt hơn trong suốt chu kỳ sinh trưởng. Độẩm thích hợp nằm trong khoảng 60-65% (65-70%).Đất đai và chất dinh dưỡng: đây là giai đoạn cây ngô cần ít nước nhưnglại yêu cầu đất tơi xốp và thông thoáng đảm bảo cung cấp đủ oxy cho rễ phát triển.3. Giai đoạn vươn cao và phân hóa cơ quan sinh sản (từ phân hóa hoa đến trỗcờ)Đặc điểm ở giai đoạn này là cây ngô sinh trưởng thân lá nhanh, bộ rễ pháttriển mạnh, ăn sâu tỏa rộng. Cơ quan sinh sản bao gồm bông cờ và bắp phân hóamạnh: từ bước 4-8 của bông cờ, bước 1-6 của bắp. Giai đoạn này kết thúc khi nhịcái xuất hiện. Có thể nói đây là giai đoạn quyết định số hoa đực và hoa cái, cũngnhư quyết định khối lượng chất dinh dưỡng dự trữ trong thân lá (là chu kỳ 2 củagiai đoạn đầu).Điều kiện tốt trong giai đoạn này là: Đầy đủ chất dinh dưỡng, nước tướivới khoảng độ ẩm 70-75% độ ẩm tối đa đồng ruộng. Nhiệt độ thích hợp trongkhoảng 24-250C. Nhiệt độ cao hay thấp quá đều ảnh hưởng xấu đến quá trình sinhtrưởng và phân hóa cơ quan sinh sản.4. Thời kỳ nở hoa (bao gồm trỗ cờ, tung phấn, phun râu, thụ tinh)Giai đoạn này diễn ra trong khoảng thời gian không dài, trung bình 10-15ngày, tuy nhiên đây là giai đoạn quyết định năng suất (pha đầu của giai đoạn 2)Cây ngô thời kỳ trổ cờ, phun râuCuối giai đoạn này cây ngô gần như ngừng phát triển thân lá, nhưng vẫn tiếptục hút các chất dinh dưỡng từ đất. Các chất dinh dưỡng và các chất hữu cơ bắt đầutập trung mạnh vào các bộ phận sinh sản. Trong điều kiện tốt, đặc biệt là thời tiếtthuận lợi quá trình thụ tinh tiến hành tốt bắp mới nhiều hạt.Yêu cầu ngoại cảnh trong giai đoạn này hết sức khắt khe, nhiệt độ thíchhợp của cây ngô khoảng 25-280C. Nhiệt độ thấp có ảnh hưởng xấu đến quátrình tung phấn, phun râu thụ tinh. Nhiệt độ trên 350C hạt phấn dễ bị chết. Ởgiai đoạn này cây ngô cần nhiều nước, độ ẩm thích hợp 75-80% độ ẩm tối đa đồngruộng. Trời lặng, gió nhẹ, ít mưa, nắng nhẹ (mưa to làm hạt phấn bị trôi).5. Thời kỳ chín (bao gồm từ thụ tinh đến chín)Trọng lượng hạt tăng nhanh, phôi phát triển hoàn toàn. Giai đoạn này kéodài 35-40 ngày từ khi thụ phấn thụ tinh. Chất dinh dưỡng từ thân lá tập trung mạnhvề hạt và trải qua những quá trình biến đổi sinh lý phức tạp.- Giai đoạn chín sữa(18 - 22 ngày sau phun râu)Hạt bên ngoài có màu vàng và chất lỏng bên trong như sữa trắng do đangtích lũy tinh bột. Phôi phát triển nhanh dần. Do độ tích lũy chất khô trong hạtnhanh nên hạt lớn nhanh, độ ẩm khoảng 80%.- Giai đoạn chín sáp(24 - 28 ngày sau phun râu)Tinh bột tiếp tục tích lũy bên trong nội nhũ làm chất sữa lỏng bên trongđặc lại thành bột hồ.- Giai đoạn hình thành răng ngựa(35 - 42 ngày sau phun râu)Tuỳ theo chủng mà các hạt đang hình thành răng ngựa hoặc đã có dạng răngngựa. Hạt khô dần bắt đầu từ đỉnh và hình thành một lớp tinh bột nhỏ màutrắng cứng. Lớp tinh bột này xuất hiện rất nhanh sau khi hình thành răngngựa như một đường chạy ngang hạt. Vào đầu giai đoạn này hạt có độ ẩmkhoảng 55%.Ở giai đoạn này, nếu gặp thời tiết lạnh, chất khô trong hạt có thể ngừngtích luỹ. Điều này dẫn đến sự giảm năng suất và trì hoãn công việc thu hoạch dongô khô chậm khi gặp lạnh.- Giai đoạn chín hoàn toàn - chín sinh lý (55-65 ngày sau phun râu)Sự tích luỹ chất khô trong hạt đạt mức tối đa và tất cả các hạt trên bắpcũng đã đạt trọng lượng khô tối đa của nó. Lớp tinh bột đã hoàn toàn tiến đếncùi và sẹo đen hoặc nâu đã hình thành.Nếu thu hoạch ngô cho ủ chua thì đây là thời điểm thích hợp. Còn bìnhthường nên để ngô ở ngoài đồng một thời gian nữa, lúc cả cây ngô đã ngả màuvàng để hạt ngô đủ khô(ở ngô tẻ độ ẩm khoảng 13-15%) để hạt cất giữ được antoàn.III. Yêu cầu sinh thái của cây ngô1. Nhiệt độCây ngô có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới, nhưng qua quá trình trồng trọt,chọn lọc và thuần hóa ngày nay ngô có thể trồng trên nhiều vùng khí hậu khácnhau.Phần lớn ngô được trồng ở những miền ấm hơn của những vùng có khíhậu ôn đới và cận nhiệt đới ẩm, và khó phát triển ở những vùng bán khô hạn.Nhiệt độ có ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của ngô. Trong cả đời sốngcũng như từng thời kỳ cây ngô cần một lượng tích nhiệt nhất định. Dù lượng nhiệtđộ cây mới sinh trưởng, phát triển bình thường. Tùy giống mà lượng tích nhiệtyêu cầu khác nhau. Giống càng chín muộn, yêu cầu tích nhiệt càng cao. Ngaytrong cùng một giống, ở vùng vĩ độ cao tích nhiệt lớn hơn ở vùng vĩ độ thấp2. NướcNước là yếu tố môi trường quan trọng đối với đời sống của cây ngô, vì vậynhu cầu nước đối với ngô là rất lớn. Ở những vùng nóng, nơi có bốc hơi và thoátnước cao, nhu cầu nước của cây ngô lại càng cao. Các nhà khoa học đã tính ra làmột cây ngô có thể bốc thoát từ 2-4 lít nước/ngày. Trong quá trình sinh trưởng vàphát triển 1 ha ngô bốc thoát khoảng 1800 tấn nước tương đương với lượng nướcmưa khoảng 175mm.Tuy vậy, ngô là cây trồng cạn có bộ rễ phát triển mạnh, nên cây có khả nănghút nước từ đất rất khỏe, khỏe hơn nhiều loài cây trồng khác. Ngô là cây có khảnăng sử dụng nước tiết kiệm cho nên lượng nước cần để tạo ra một đơn vị chất khôlà rất thấp.3. Chế độ không khí trong đấtĐể thu hoạch sản lượng ngô cao, ngoài việc cung cấp nước và chất dinhdưỡng... còn phải chú ý đến chế độ không khí trong đất. Chế độ không khí ảnhhưởng gián tiếp thông qua nhiều khâu khác như vi sinh vật, quá trình biến đổihóa học trong đất.Cây ngô, đặc biệt rễ ngô thích hợp phát triển trong môi trường háo khí.Nếu đất bí, rễ phát triển kém, ăn nông, ít lông hút, khả năng hút khoáng kém,dẫn đến tình trạng thiếu chất dinh dưỡng.Trong đất, qua quá trình hoạt động sinh học dẫn đến lượng O2 giảm dần,nồng độ CO2 tăng đến mức độ nhất định sẽ hạn chế sự phát triển của cây ngô.Để cho cây ngô phát triển bình thường phải duy trì một lượng O2 thích đángtrong đất bằng cách cải thiện chế độ không khí trong đất thông qua kỹ thuật làmđất như xới xáo, cũng như áp dụng chế độ tưới hợp lý.4. Ánh sángChế độ ánh sáng là yếu tố quan trọng cho sự sống của thực vật. Ngô làloại cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới thuộc nhóm cây ngày ngắn. Nghiên cứuphản ứng của cây ngô đối với độ dài ngày cho thấy cây ngô hình thành các kiểuhình thái khác nhau với độ dài ngày khác nhau.IV. Kỹ thuật trồng và chăm sóc ngô1. Làm đất trồng ngôNgô có thể trồng được trên nhiều chân đất khác nhau, song phù hợpcho ngô sinh trưởng và phát triển là đất có thành phần cơ giới từ nhẹ đến trungbình: đất thịt nhẹ đến đất trung bình, đất phù sa ven sông, đất cát pha, đấtbồi ven sông, đất đỏ ba gian,... Đất có tầng canh tác từ 30- 40 cm không bịkết von đá ong, thoát nước tốt, độ PH =6,5-7,5.Đất được cày bừa nhỏ, sạch cỏ. Nếu đất 2 vụ lúa, trồng thêm ngô vụđông, cần lên luống rộng 1-1,1m, cao 30-40 cm, rãnh luống rộng 0,3-0,4m. Nếuđất màu thoát nước tốt có thể làm vạt hoặc làm đất bằng.2. Thời vụỞ Nước ta có thể gieo ngô quanh năm. Tuy nhiên từng vùng có thời vụchính khác nhau: ở Quảng Trị có các thời vụ sau.- Vụ Đông Xuân gieo từ 15/12 đến 20/1.- Vụ Hè Thu gieo sau tiết tiểu mãn 21/5 đến 5/6 trên các chân đất đủ ẩm vàchủ động tưới tiêu.Các xã vùng cao huyện Hướng Hoá có thể gieo sớm từ 15/4-5/5 khi mùamưa đến.- Vụ Thu Đông gieo từ 15/8-10/9 trên những chân đất cao ít bị ảnh hưởngmưa lụt.3. Bón lót cho ngôMục đích bón phân bón lót cho ngô là cung cấp dinh dưỡng cho câytrong suốt thời kỳ sinh trưởng phát triển. Lượng phân bón lót cho ngô tươngđối nhiều chiếm 70% tổng số phân bón cho ngô. Phân bón lót cho ngô chủyếu là phân hữu cơ, phân chuồng, phân xanh và có thể kết hợp với phân vôcơ, phân lân, kali, đạm. Ở những nơi thiếu phân chuồng có thể dùng bèo hoadâu bón lót cho ngô cũng rất tốt, bón lót bèo hoa dâu cho ngô không nhữngtăng năng suất ngô mà còn có tác dụng rõ trong việc cải tạo đất.Có nhiều cách bón lót cho ngô: bón vãi, bón hốc hay bón theo rạch.Trong điều kiện ít phân nên bón theo hốc, theo các rạch. Khi dùng phân hữucơ bón lót cho ngô phải dùng phân thật hoai mục, khi bón lót cần chú ýkhông để hạt giống tiếp xúc trực tiếp với phân vì phân hóa học tiếp xúc vớihạt sẽ ảnh hưởng đến quá trình nảy mầm của hạt.Trong điều kiện ở nước ta tổng lượng phân bón cho ngô trên 1 ha là: 810 tấn phân chuồng, 120-150kg N, 60-90 Kg P2O5 và 30-60 kg K2O. Trongđó, phân chuồng và phân lân dùng bón lót toàn bộ, bón lót 1/3 lượng phânđạm.4. Gieo trồng ngôa. Mật độ và khoảng cách gieoDựa vào đặc điểm hình thái của giống, thời gian sinh trưởng, tính chấtđất, trình độ thâm canh, mục đích thu hoạch,...* Ở Quảng Trị: Để đảm bảo mật độ 1ha cần từ 15-20kg giống(0,75-1kg/sào500m ).2Mật độ phổ biến ở tỉnh ta khoảng 47.000 cây/ha(2.350 cây/sào 500m2).Khoảng cách: 70cm x 30-35cm tùy theo độ phì của đất, đặc điểm của từnggiống,...Một hốc chỉ cần gieo 1 hạt, 1 sào nên gieo dự phòng vào khoảng trống 2-3hàng để dặm.b. Chuẩn bị hạt giống và cách gieoHạt giống trước khi ngâm cần phơi lại dưới nắng nhẹ, để hạt hút nướcnhanh và kích thích phôi mầm hoạt động.Hạt có tỷ lệ nảy mầm 95%, 1 ha cần khoảng 25-30 kg giống.Ngâm ủ: Nếu gieo ngô trên đất đủ ẩm cần ngâm hạt 10-12h(riêng đốivới ngô đường và các giống ngô có hạt dạng nhũ bột ngâm khoảng 4-5h)cho hạt hút no nước. Nếu nhiệt độ cao, trời ấm cần thay nước tránh hạt bịchua. Sau đó ủ cho hạt nứt nanh, rồi đem gieo.Nếu đất khô không nên ngâm mà gieo theo hàng, theo hốc khoảng cách20x30 cm/cây. Lấp hạt sâu 3-7cm tuỳ theo độ ẩm đất và thời tiết. Nên gieo tuầntự "2 hạt-1 hạt" đối với giống có tỷ lệ nảy mầm thấp.Ngô là cây trồng có khoảng cách rộng. Cách tưới là cho nước vào rãnhđể ngấm dần các luống trong một ngày, nâng độ ẩm của đất lên 80-90% làvừa.Ngô được tưới chủ yếu bằng biện pháp tưới phun mưa và tưới rãnh.Tưới ướt đều toàn ruộng một ngày sau khi gieo hạt để cung cấp đủ độ ẩm chohạt nẩy mầm. Luân phiên tưới nước để đảm bảo trong suốt chu kỳ sống củacây trồng, độ ẩm trong đất luôn cao hơn điểm héo và thấp hơn mức thủydung ngoài đồng do cây ngô lai rất cần nước nhưng không chịu được ngậpúng. Tùy theo điều kiện đất đai và thời tiết mà cung cấp nước thích hợp. Nhấtlà trong giai đoạn trổ cờ, phun râu và kết trái(giai đoạn 45-75 ngày sau khigieo). Cây ngô có thể được tưới tràn nhưng phải thoát nước ngay sau đónhằm đảm bảo đủ độ ẩm trong đất.5. Tưới nướca. Nhu cầu nước của cây ngôNgô là cây trồng cạn nên cần ít nước hơn nhiều cây khác chỉ cần đất ẩmvà đặc biệt là rất sợ úng. Một cây ngô bình thường trong một mùa sinh trưởngsản sinh ra một khối lượng chất xanh lớn do vậy cần một khối lượng nướctương đối lớn khoảng 220 lít. Tuy nhiên lượng nước đó không phải rải đều trongsuốt chu kỳ sinh trưởng của cây mà ở mỗi giai đoạn nhu cầu có sự khác nhau. Dođó việc xác định lượng nước tưới, các thời kỳ tưới nước hợp lý và tưới kịp thời cóý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao năng suất ngô. Một số căn cứ để xácđịnh thời kỳ tưới nước thích hợp cho ngô là: độ ẩm đất, đặc điểm sinh lý, giaiđoạn sinh trưởng phát triển của cây, trạng thái bên ngoài của cây và đặc điểm thờitiết khí hậu từng mùa, từng vùng.Ruộng ngô đủ ẩmNói chung, ở mỗi thời kỳ khác nhau cây ngô có nhu cầu nước khác nhaucụ thể như sau:- Giai đoạn đầu: cây con(từ nẩy mầm đến 3-4 lá). Cây ngô có khả năngchịu hạn hơn úng. Cây cần có độ ẩm 60-65% độ ẩm bão hòa. Độ ẩm thấp, đấtthoáng tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển tốt. Giai đoạn này cần lượng nướcbằng 12% so với cả vụ.- Giai đoạn 7-9 lá đến trổ cờ: yêu cầu nước của cây ngô tăng dần một ngàycần từ 35-40m3 nước/ha. Độ ẩm đất 70-75%. Lượng nước của giai đoạn nàychiếm 21% tổng lượng nước cả vụ.- Giai đoạn nở hoa đến kết hạt(trước trổ 15 ngày và sau trổ 15 ngày) là thờikỳ khủng hoảng nước của cây ngô. Nếu gặp hạn cây ngô giảm năng xuất rõ rệt. Độẩm thích hợp ở thời kỳ này là 75-80%. Lượng nước cần ở thời kỳ nở hoa chiếm24-28% tổng lượng nước cả vụ. Thời kỳ nở hoa đến chín sữa cây ngô cần 20-24%tổng lượng nước cả vụ.- Giai đoạn chín(chín sáp đến chín hoàn toàn): nhu cầu nước của cây ngôgiảm dần. Độ ẩm đất 60-70%, lượng nước cây ngô cần chiếm 17-18% tổnglượng nước cả vụ.Yêu cầu của tưới nước cho ngô là làm cho độ ẩm trong đất được đồng đều.Nhất thiết không được tưới tràn làm phá hoại cấu tượng của đất và không thể đọngnước trong ruộng sau khi tưới. Ngô là cây trồng có khoảng cách rộng. Cách tướilà cho nước vào rãnh để ngấm dần các luống trong một hôm, nâng độ ẩm của đấtlên 80-90% là vừa.Ruộng ngô thiếu nướcb. Các phương pháp tưới nước cho ngôỞ Việt Nam diện tích trồng ngô nhờ nước trời chiếm khoảng trên 70%, diệntích chủ động tưới chiếm khoảng gần 30%. Nguồn nước chính cung cấp chocây ngô được chia ra làm 2 nguồn chính:- Nước mưa: đây là nguồn cung cấp chính cho ngô, ở nước ta lượng mưaphổ biến từ 1700-2000 mm đủ cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây ngô,tuy nhiên lượng mưa tập trung theo mùa cho nên về mùa khô cây không đủnước để sinh trưởng và phát triển.- Nước ao, hồ, sông, suối: đây là nguồn nước cung cấp cho cây ngô một cáchchủ động theo sự điều tiết của con người.Đa số các vùng trồng ngô nước ta và các vùng trồng ngô lớn hiện nay phụthuộc vào nước trời là chủ yếu, với những vùng sản xuất thuận lợi có thể áp dụngnhiều phương pháp tưới khác nhau như tưới hốc, tưới rãnh, tưới phun mưa,… Việclựa chọn và áp dụng hình thức tưới nào cho phù hợp chủ yếu dựa vào đặc điểm vàđiều kiện sản xuất của từng vùng.b1. Tưới hốcLà hình thức tưới thủ công thường dùng xô, gáo, ô doa,… để tưới trựctiếp vào từng hốc ngô.* Ưu điểm- Tiết kiệm được nước tưới nhất là ở những vùng trồng ngô khó khăn vềnước tưới.- Nước được cung cấp trực tiếp vào gốc tạo điều kiện cho bộ rễ hútnước thuận lợi nhất là ở thời kỳ cây con.- Không gây cản trở sự trao đổi khí giữa đất và các tầng không khí sátmặt đất.- Cấu trúc đất ở phần phát triển của bộ rễ cây không bị phá vỡ do lựctác động vào đất khi tưới nhỏ nên không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của bộ rễcây.* Nhược điểmTốn công lao động, năng suất tưới thấp và thường chỉ áp dụng đượctrong điều kiện diện tích trồng nhỏ, ruộng trồng gần nguồn nước tưới.b2. Tưới rãnhLà hình thức tưới cho nước vào rãnh của các hàng cây và thường ápdụng cho các cây trồng cạn có khoảng cách hàng rộng, đây là phương pháptưới để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa các hàng cây. Nước được thấmdần vào đất và cung cấp cho cây trồng. Đa số các vùng trồng ngô nếu chủ độngđược nước tưới thì đều tưới rãnh là chủ yếu.* Ưu điểm- Năng suất tưới cao.- Không gây cản trở sự trao đổi khí giữa đất và các tầng không khí sátmặt đất.- Cấu trúc đất ở phần phát triển của bộ rễ cây không bị phá vỡ do lựctác động vào đất khi tưới nhỏ nên không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của bộ rễcây.- Tiết kiệm và chủ động được nước tưới, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị díchặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng khôngbị rửa trôi. Đây là phương pháp tưới thông dụng thường được áp dụng ở nhữngvùng trồng ngô trên đất lúa.* Nhược điểm- Tốn nhiều nước do khi tưới một phần nước thấm sâu nên mức tốn thấtnước lớn, hiệu suất tưới thấp chỉ đạt khoảng 40-50%.- Khó chỉnh độ ẩm đất như mong muốn cho phù hợp với độ ẩm yêu cầu củatừng giai đoạn sinh trưởng của cây ngô.- Chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc 2.0. Số điểmLOD tối đa cùng khoảng cách được thực hiện như vị trí của các QTL(đỉnh QTL),và khoảng tin cậy của mỗi QTL là " khoảng cách hỗ trợ một LOD”, được xác địnhbằng cách tìm khu vực trên cả hai phía của một đỉnh QTL tương ứng với giảm 1điểm LOD. Ảnh hưởng QTL phụ được tính toán theo SANGUINETI et al.(1999).Sự ưu thế trung bình của mỗi QTL và trong tất cả các QTL được tính toánnhư là tỷ lệ |d|/|a|. Gen hoạt động đã được xác định trên cơ sở mức trung bình củasự ưu thế bằng cách sử dụng các tiêu chí của Stuber et al.(1987): bổ sung(A) = 0đến 0.20, trội không hoàn toàn(PD) = 0.21-0.80; tính trội(D) = 0.81-1.20 và siêutrội(OD) > 1.20.Trung bình mức độ ưu thế của mỗi QTL và sự bắt chéo nhau các QTL đượctính toán theo tỉ lệ IdI/IaI. Gen hoạt động được xác định dưa trên mức trung bìnhcủa ưu thế bằng việc sử dụng các tiêu chí của STUBER et al.( 1987): bổsung(A)=0 - 0,20; 1 phần ưu thế(PD)=0,21 - 0.80; ưu thế(D)=0,81 - 1,20; và trênưu thế(OD)>1,20.D.1.KẾT QUẢMối quan hệ giữa các đặc điểm kiểu hìnhHệ số tương quan kiểu hình được ước tính để xác định sự liên kết của nhữngđiểm khác nhau, nhằm nhấn mạnh sự tương quan năng suất hạt mỗi cây. Ma trậntương quan được xác định bằng hệ số Pearson được trình bày ở Bảng 1.Năng suất hạt tương đương với LW4, PH, LN(p

Từ khóa » Cây Bắp Rễ Gì