Đặc điểm, Công Dụng Và Phân Loại Dao Tiện: Kích Thước, Kết Cấu Thân ...

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >
Đặc điểm, công dụng và phân loại dao tiện: Kích thước, kết cấu thân dao:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 165 trang )

144g- Ghi nhãn hiệu dao: cần ghi rõ : - Tên hay ký hiệu nhà sản xuất.- Vật liệu làm dao phần cắt. - Các kích thước cơ bản.Mục đích để khi công nhân sử dụng không bò nhằm lẫn. h- Điều kiện đóng gói, điều kiện thử nghiệm dao phần này ghi trong thuyếtminh, trong bản vẽ chế tạo không ghi.§ Bài 2- THIẾT KẾ DAO TIỆN THÔNG DỤNG

I. Đặc điểm, công dụng và phân loại dao tiện:

Dao tiện là loại dụng cụ cắt được dùng phổ biến nhất trong ngành cắt gọt kim loại. Nó làm việc thường gặp trên các loại máy tiện, máy bào, máy xọc, máy rơ vonve, máy doa, máy tiện tự động, bán tự động và một số máy khác nữa. Dao tiện được dùng phổ biến, trong nhiều lãnh vực, nên chúng có nhiều dạngkhác nhau về kết cấu và thông số hình học. Về kết cấu chung, dao tiện thông dụng là một loại dao đơn, phần trực tiếp tạora phoi gồm một lưỡi cắt chính, một hoặc hai lưỡi cắt phụ. Khi làm việc, dao được coi là một dầm chòu uốn bởi lựcr PZ. Do đó, khi tính toán chủ yếu tính về kết cấu thân dao và thông số hình học phần cắt.145Dao tiện có thể phân chia ra các loại chủ yếu sau : + Theo kiểu máy : có dao tiện, dao bào, dao xọc, dao tiện đònh hình, dao tiệncho máy tự động,... + Theo dạng gia công : dao tiện phá, dao tiện mặt đầu, dao cắt đứt, dao tiệnrãnh, dao tiện lỗ, dao tiện đònh hình, dao tiện ren,v.v... + Theo tính chất gia công : dao tiện thô, dao tiện tinh, dao tiện rộng bản,...+ Theo kết cấu đầu dao : dao đầu thẳng, dao đầu cong. + Theo phương chạy dao : dao trái, dao phải, dao hướng kính, dao tiếptuyến,... Xem lại hình dáng các loại dao tiện trong phần dao tiện

II. Kích thước, kết cấu thân dao:

1- Vật liệu làm thân dao:Thông thường phần thân dao và phần gá đặt dao được chế tạo cùng một loại vật liệu, gọi chung là vật liệu làm cán dao. Theo kinh nghiệm thì hầu hết các loạidao chế tạo có phần cắt và phần cán riêng, thì vật liệu phần cán dao được chế tạo bằng thép 45 hoặc thép 40X, nhằm bảo đảm độ bền và độ cứng vững tốt.2- Kết cấu thân dao:Cần thiết phải xác đònh kích thước tiết diện của thân dao để bảo đảm cho dao làm việc an toàn. Khi chọn kết cấu thân dao phải bảo đảm các yêu cầu sau :- Đủ độ cứng vững để tránh bò biến dạng khi có các lực tác dụng. - Gá kẹp dễ dàng, đònh vò tốt.Tiết diện thân dao thường là chữ nhật, vuông, tròn, đa giác...Thân dao chữ nhật dễ gá đặt, có sức bền uốn tốt. Thân dao tròn dễ chế tạo, khó gá đặt, sức bền chống uốnkém, thường dùng cho tiện lỗ, tiện ren trong...Khi tính toán tiết diện thân dao, ngưới ta dựa vào lực cắt chínhr PZ, độ nhô của đầu dao ra khỏi ổ gá dao và vật liệu làm cán dao.Lực cắtr PZcó thể được tính:PZ= P . fN Với:• P: lực cắt đơn vò Nmm2• f: tiết diện lớp cắt mm2Hoặc tínhr PZkhi tiện theo giáo trình nguyên lý cắt xem lại các phần trước146Lựcr PZgây ra moment uốn tại tiết diện nguy hiểm :Sơ đồ về lựcr PZtác dụng lên dao tiện. Từ sơ đồ trên, ta có thể tính được moment uốn của dao khi cắt :M = PZ. l NmmVới : •r PZ: lực cắt chính N •l : chiều dài đầu dao nhô ra khỏi ổ dao mm Để dao không bò gãy, thì moment cần thiết của dao phải nhỏ hơn moment uốncho phép [M] :M ≤ [M] = W. [σ]uVới : •W :moment chống uốn mm3• [σ ]u:ứng suất uốn cho phép Nmm2Từ đây có thể tính được moment chống uốn. Lấy giá trò cực đại W bằng :W =Mu[ ] σ=P lZ u. [ ]σmm3Mà moment chống uốn lại tùy thuộc vào tiết diện mỗi mặt cắt : + Đối với thân dao có tiết diện hình chữ nhật :W =BH26=P lZ u. [ ]σ ⇒BH2=6. . [ ]P lZ uσThoâng thường người ta lấy : H = 1,6 B mm , neân : B.1,6.B2=6. . [ ]P lZ uσ ⇔B =6 2 563. . , .[ ]P lZ uσmm Với :• B : chiều rộng tiết diện cán dao mm.• H : chiều cao tiết diện cán dao mm.• [σ ]u: ứng suất uốn cho phép Nmm2.L BHPzChi tiết Dao tiện147+ Đối với thân dao có tiết diện vuông : W =B36=P lZ u. [ ]σ ⇔B =63. . [ ]P lZ uσmmVới : . B : cạnh tiết diện thân dao mm + Đối với thân dao có tiết diện tròn :W =π .d332=d310=P lZ u. [ ]σ ⇔d =323. . .[ ]P lZ uπ σmm Với d : đường kính thân dao mmCác công thức trên, có thể dùng để tính toán hoặc kiểm tra kích thước và độ bền của dao tiện. Khi tính, ta bỏ qua các lựcr PY,r PXnên các công thức trên tính gần đúng.Khi thiết kế dao, ngoài việc tính toán như trên, người ta còn có thể chọn kích thước thân dao tiện căn cứ vào lớp phoi cắt hoặc chiều cao tâm máy :KÍCH THƯỚC VẬT LIỆU MŨI DAOTHÂN DAO mm HP KIM CỨNGTHÉP GIÓ CHỮ NHẬT VUÔNGDIỆN TÍCHCẮT mmCHIỀU SÂUCẮT mmDIỆN TÍCHCẮT mmCHIỀU SÂUCẮT mm10 x 16 12- -1,5 312 x 20 16- -2,5 416 x 25 204 64 520 x 30 258 106 625 x 40 3010 139 730 x 45 4025 1816 840 x 60 5040 2525 1250 x 80 6560 36- -Chú thích : - Các trò số cho trong bảng là trò số lớn nhất. - Các trò số này nên dùng cho dao tiện vớiϕ = 45và cắt thép cóσb≤ 750 Nmm148GÁ DAO TIẾTDIỆN CHIỀU CAO TÂM MÁY mmTHÂN DAO150 180 ÷200 260300 350 ÷400TRÊN Ổ CHỮNHẬT 12 x 20 12 x 2016 x 25 20 x 30 25 x 404 DAO VUOÂNG 1616 2025 30TRÊN CHỮNHẬT 12 x 20 16 x2520 x 30 20 x 30 25 x 40BÀN DAOVUÔNG 16 2025 2530

III. Vật liệu và thông số hình học phần caét:

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Cắt gọt kim loạiCắt gọt kim loại
    • 165
    • 8,212
    • 52
Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.61 MB) - Cắt gọt kim loại-165 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Loại Dao Tiện Thông Dụng