Đặc điểm Của Marketing Du Lịch. - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >
Đặc điểm của marketing du lịch.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.21 KB, 71 trang )

tra các thành tích marketing như: Kiểm tra kế hoạch năm, kiểm tra khả năng sinh lời, kiểm tra hiệu suất và kiểm tra chiến lược.1.2. Marketing du lịch. 1.2.1. Khái niệm về marketing du lịch.Marketing du lịch là một q trình liên tục, nối tiếp nhau qua đó các cơ quan quản lý trong ngành công nghiệp lữ hành và khách sạn lập kế hoạch, nghiên cứu,thực hiện, kiểm soát và đánh giá các hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng và những mục tiêu của công ty. Để đạt được hiệu quả caonhất, marketing đòi hỏi sự cố gắng của mọi người trong một công ty và những hoạt động của các cơng ty hỗ trợ cũng có thể ít nhiều có hiệu quả.

1.2.2. Đặc điểm của marketing du lịch.

Các dịch vụ du lịch có những đặc trưng mà ở các ngành khác khơng có, bao gồm các đặc điểm sau:- Thời gian tiếp cận với các dịch vụ ngắn hơn: Khách hành tiếp xúc và dùng hàng hàng tuần, hàng tháng và đôi khi hàng năm hầu hết các sản phẩm hàng hóavà nhiều dịch vụ do họ mua. Hàng lâu bền như ô tô, tủ lạnh là những khoản đầu tư nhiều năm. Tư vấn đầu tư cá nhân, tài khoản ngân hàng, thế chấp tài sản cácchương trình giáo dục cũng như vậy. Sự tiếp cận của khách với hầu hết các dịch vụ lữ hành và khách sạn thường ngắn hơn.- Hấp dẫn dựa trên khía cạnh tình cảm nhiều hơn: Bạn mua một sản phẩm vì biết rằng chúng sẽ thực hiện một chức năng cụ thể cho bạn, dựa trên những lý lẽlogic hay dựa trên thực tế hơn là lý do cảm xúc dựa trên tình cảm. Ở đây có một vài ngoại lệ, bởi vì một số người hình thành mối quan hệ tình cảm gần gũivới những công ty và sản phẩm cụ thể. Sự ràng buộc tình cảm này xảy ra thường xuyên hơn với các dịch vụ lữ hành và khách sạn, trước hết vì ngành du lịch làngành liên quan đến “con người”. Mọi người cung cấp và nhận dịch vụ của10 10chúng ta. Sự gặp gỡ giữa người với người ln diễn ra. Những xúc cảm và tình cảm cá nhân nảy sinh từ những giao tiếp phục vụ và chúng ta có thể tác động lênhành vi mua sau này. - Chú trọng hơn trong việc quản lý: Trong khi một sản phẩm hàng hóa về cơbản là vật thể hữu hình thì một dịch vụ về bản chất là sự thực hiện. Khách hàng khơng thể nhìn thấy, lấy mẫu hoặc tự đánh giá các dịch vụ vì tính chất vơ hìnhcủa chúng nhưng có thể thấy được nhiều yếu tố hữu hình liên quan đến những dịch vụ đó. Họ tin vào những “dấu vết” hoặc bằng chú ý hữu hình khi mua dịchvụ đó. Tác động kết hợp của những dấu vết hữu hình sẽ quyết định việc đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ và mức độ chúng đáp ứng nhu cầu của họ.“Dấu vết” khách hàng đánh giá về dịch vụ lữ hành thường là bốn loại sau: •Mơi trường vật chất: Là các kiểu bàn ghế, thảm, giấy dán tường, trang phục nhân viên biểu hiện chỉ dẫn mà một khách sạn hay nhà hàng sử dụng.• Giá cả: Ảnh hưởng đến nhận thức của khách hàng về chất lượng. Giá caođược coi là chỉ số về sự sang trọng. •Truyền thơng: Thơng tin về các dịch vụ của một cơng ty do chính cơng ty đó đưa ra, thông tin theo cách truyền miệng và qua các chuyên gia, cố vấn nhưđại lý lữ hành. Những thứ như: tờ rơi, ấn phẩm quảng cáo cung cấp cho khách hàng với bằng chứng có thể nhìn thấy được họ “chụp” những cảnh mà khách cóthể mong đợi. •Khách hàng: Khách hàng của một dịch vụ kinh doanh lại đưa ra những tín hiệu cho những khách hàng tiềm năng mới.Những người làm công tác marketing du lịch phải điều khiển được bốn loại bằng chứng này để đảm bảo rằng khách hàng có những quyết định đúng với chấtlượng dịch vụ cá nhân mà họ cung cấp cho khách hàng.11 11- Nhấn mạnh hơn về hình tượng và tầm cỡ: Hình tượng và tầm cỡ của các cơng ty dịch vụ lữ hành là một khái niệm liên tưởng. Do các dịch vụ cung cấp hầu hếtlà vơ hình và khách thường mua vì lý do tình cảm, các tổ chức bỏ ra nhiều nỗ lực trong công việc tạo ra những liên kết về tinh thần như mong muốn.- Đa dạng và nhiều loại kênh phân phối: Không hề có hệ thống phân phối vật chất cho các dịch vụ lữ hành và khách sạn. Thay vì một hệ thống phân phối,ngành lữ hành có một hệ thống đặc trưng các trung gian môi giới về lữ hành, gồm các đại lý lữ hành và các công ty cùng đưa ra các chương trình nghỉ trọngói. Sản phẩm hàng hóa cũng có trung gian, mơi giới nhưng những trung tâm đó hiếm khi tác động lên quyết định mua của khách hàng.- Sự phụ thuộc nhiều hơn vào các tổ chức bổ trợ: Một dịch vụ du lịch có thể rất tổng hợp bắt đầu từ khi khách nhìn thấy quảng cáo về một điểm du lịch cụ thể.Những quảng cáo đó có thể nằm trong những chiến dịch khuyến mại mà chi phí là do các cơ quan phát triển du lịch của Nhà nước hay các văn phòng tổ chứctham quan và tổ chức hội nghị trang trải. Cái cần bổ sung thêm là có nhiều tổ chức khác nhau cung cấp những “kinh nghiệm” về dịch vụ du lịch. Những nhàcung cấp kinh nghiệm này phụ thuộc và bổ sung lẫn nhau. Khách du lịch đánh giá tổng thể chất lượng những kinh nghiệm của họ dựa trên hiệu quả thực tiễncủa mỗi tổ chức, đơn vị có liên quan. Nếu một tổ chức thực hiện kém chất lượng so với nơi khác thì sẽ ảnh hưởng xấu đến tất cả.- Việc sao chép các dịch vụ dễ dàng: Hầu hết các dịch vụ lữ hành và khách sạn đều dễ bị sao chép. Ngược lại với các sản phẩm hàng hóa khác thường được làmtheo cơng thức hoặc khó sao chép nếu khơng có hiểu biết kỹ về qui trình sản xuất và nguyên liệu. Để giữ bí mật sản xuất, các đối thủ cạnh tranh có thể khơng vàođược nhà máy, xí nghiệp. Nhưng dịch vụ du lịch không thể ngăn cản các đối thủ cạnh tranh vào “nhà máy” của mình vì họ được tự do đến những nơi mà ở đó12 12dịch vụ được tiêu dùng. Tất cả các dịch vụ do ngành du lịch cung cấp người khác có thể bắt chước.- Chú ý khuyến mại ngoài thời kỳ cao điểm: Các sản phẩm hàng hóa được khuyến mại rầm rộ nhất khi có nhu cầu cao. Ví dụ như: bưu thiếp, bưu ảnh, đồtrang trí, cây thơng, được bán nhiều vào tháng chạp; các đồ dùng cho bể bơi được bán rộng rãi vào mùa hè; Loại trừ một vài ngoại lệ, nhu cầu khuyến mạihoàn toàn khác trong ngành du lịch dịch vụ. Khuyến mại ở thời điểm cao hay ngoài thời điểm cao là qui tắc hơn là sự ngoại lệ. Có ba lý do giải thích cho điềuđó: •Thứ nhất: Khách hàng đầu tư nhiều về mặt tình cảm cho các đợt đi nghỉ của mình. Những kì nghỉ này là thời gian q giá tách họ ra khỏi công việc vàtrách nhiệm hàng ngày. Đi nghỉ luôn gắn liền với chi tiêu tiền bạc. Do số tiền và thời gian được bỏ ra nhiều như vậy nên việc có kế hoạch trước khi mua là tất yếuvà nó thường cũng lý thú. Thời kì tốt nhất để quảng bá một dịch vụ chính là lúc khách hàng đang ở trong giai đoạn lên kế hoạch này. Nếu bắt đầu quảng bá khikì nghỉ của khách hàng đã bắt đầu thì q muộn. •Thứ 2: Khả năng sản xuất thường cố định. Nếu các khu nghỉ, khách sạn, máy bay, tàu thủy và nhà hàng đã được đặt hết chỗ thì cơng suất của chúngkhơng thể được mở rộng một cách nhanh chóng. Nhà máy có thể làm thêm ca và lưu kho một lượng hàng hóa với khối lượng lớn cho kịp với nhu cầu lúc caođiểm. Điều này lại không thể làm được với hầu hết các doanh nghiệp trong lĩnh vực lữ hành.• Thứ 3: Có áp lực phải sử dụng cơng suất sẵn có trong các thời kì trái vụ.Các dịch vụ lữ hành và khách sạn không thể lưu kho để bán sau. Chúng phải được tiêu dùng khi chúng có thể tiêu thụ. Thường có sự dao động lớn về kinhdoanh trong một năm, thậm chí trong một tháng, một tuần hay là một ngày. Do13 13công suất cao nhất là cố định, điều quan trọng là phải chuyển sang quảng bá cho giai đoạn thấp điểm.

1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến marketing.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • 668 Nâng cao hiệu quả công tác marketing tại Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch trực tuyến VNPT E - Travel668 Nâng cao hiệu quả công tác marketing tại Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch trực tuyến VNPT E - Travel
    • 71
    • 1,240
    • 7
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(528 KB) - 668 Nâng cao hiệu quả công tác marketing tại Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch trực tuyến VNPT E - Travel-71 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Chức Năng Marketing Du Lịch