Đặc điểm Của Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết - Soạn Văn 10 Siêu Ngắn

Soạn văn 10 Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Soạn văn 10

Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
  1. Soạn văn
  2. Lớp 10
  3. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
  • Hướng dẫn trả lời

    • Câu 1 - Trang 88

      Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện qua đoạn trích của Phạm Văn Đồng, Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt.

    • Câu 2 - Trang 88

      Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn văn sau:Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:- Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy!Thị cong cớn:- Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:- Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên!Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ ! - Thị liếc mắt, cười tít.

    • Câu 3 - Trang 89

      Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viếta. Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp hết ý.b. Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ..c. Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, cùng các loài chim sống gần nước như cò, vạc, vịt, ngỗng… thì cả các loại ốc, tôm, cua… chúng chẳng chừa ai sất.

Câu 1 Trang 88 SGK Ngữ Văn 10 - Tập 1

Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện qua đoạn trích của Phạm Văn Đồng, Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt.

  • Sử dụng thuật ngữ của chuyên ngành ngôn ngữ học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách, thể văn, chính trị, khoa học, văn nghệ…
  • Đoạn trích tách dòng sau mỗi câu giúp các luận điểm được trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ theo dõi.
  • Sử dụng các từ ngữ chỉ thứ tự giúp đánh dấu luận điểm: một là, hai là, ba là.
  • Sử dụng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép.
Câu 2 Trang 88 SGK Ngữ Văn 10 - Tập 1

Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn văn sau:Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:- Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy!Thị cong cớn:- Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:- Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên!Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ ! - Thị liếc mắt, cười tít.

  • Đoạn hội thoại có sự chuyển đổi lượt lời, đổi vai người nói, người nghe.
  • Có sự phối hợp giữa lời nói, cử chỉ, điệu bộ: cười như nắc nẻ, cong cớn, vuốt mồ hôi trên mặt, liếc mắt, cười tít.
  • Sử dụng các từ hô gọi (này, kìa, ơi, nhỉ), các từ khẩu ngữ (mấy, có khối, đầy, thật đấy, nói khoác, đằng ấy), dùng câu tỉnh lược, câu cảm thán, dùng kết cấu câu hay gặp trong ngôn ngữ nói (có…thì…, đã…thì…).
Câu 3 Trang 89 SGK Ngữ Văn 10 - Tập 1

Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viếta. Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp hết ý.b. Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ..c. Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, cùng các loài chim sống gần nước như cò, vạc, vịt, ngỗng… thì cả các loại ốc, tôm, cua… chúng chẳng chừa ai sất.

a. Bỏ các từ thì, đã; thay từ hết ý bằng từ rất.

b. Bỏ từ như, thay cụm từ vống lên bằng cụm từ quá mức thực tế và cụm từ đến mức vô tội vạ bằng cụm từ một cách tùy tiện.

c. Câu văn tối nghĩa: cần thay cụm từ “chúng chẳng chừa ai sất” bằng cụm “chúng đều bị khai thác hết”.

  • Tổng quan Văn học Việt Nam

    Tổng quan Văn học Việt Nam

  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

    Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

  • Khái quát văn học dân gian Việt Nam

    Khái quát văn học dân gian Việt Nam

  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

    Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

  • Văn bản

    Văn bản

  • Viết bài làm văn số 1

    Viết bài làm văn số 1

  • Chiến thắng Mtao Mxây

    Chiến thắng Mtao Mxây

  • Tuần 1
  • Tổng quan Văn học Việt Nam
  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
  • Tuần 2
  • Khái quát văn học dân gian Việt Nam
  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
  • Văn bản
  • Viết bài làm văn số 1
  • Tuần 3
  • Chiến thắng Mtao Mxây
  • Văn bản (tiếp theo)
  • Tuần 4
  • Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
  • Lập dàn ý cho bài văn tự sự
  • Tuần 5
  • Uy-lít-xơ trở về - Hô-me-rơ
  • Tuần 6
  • Ra-ma buộc tội
  • Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
  • Tuần 7
  • Tấm Cám
  • Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
  • Tuần 8
  • Tam đại con gà
  • Nhưng nó phải bằng hai mày
  • Viết bài làm văn số 2
  • Tuần 9
  • Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
  • Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
  • Tuần 10
  • Ca dao hài hước
  • Lời tiễn dặn
  • Luyện tập viết đoạn văn tự sự
  • Tuần 11
  • Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
  • Tuần 12
  • Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
  • Tuần 13
  • Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão
  • Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi
  • Viết bài làm văn số 3
  • Tuần 14
  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)
  • Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
  • Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du
  • Tuần 15
  • Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
  • Vận nước - Cáo bệnh, bảo mọi người - Hứng trở về
  • Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Lý Bạch
  • Tuần 16
  • Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ
  • Trình bày một vấn đề
  • Tuần 17
  • Lập kế hoạch cá nhân
  • Đọc thêm: Thơ hai-cư của Ba-sô - Lầu Hoàng Hạc - Nỗi oán của người phòng khuê - Khe chim kêu
  • Tuần 18
  • Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
  • Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh
  • Tuần 19
  • Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu
  • Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi (Tác giả)
  • Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh
  • Tuần 20
  • Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi (Tác phẩm)
  • Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
  • Tuần 21
  • Khái quát lịch sử Tiếng Việt
  • Trích diễm thi tập - Hoàng Đức Lương
  • Hiền tài là nguyên khí quốc gia - Thân Nhân Trung
  • Tuần 22
  • Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn - Ngô Sĩ Liên
  • Tuần 23
  • Thái sư Trần Thủ Độ - Ngô Sĩ Liên
  • Phương pháp thuyết minh
  • Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh
  • Tuần 24
  • Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
  • Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
  • Tuần 25
  • Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt
  • Tóm tắt văn bản thuyết minh
  • Tuần 26
  • Hồi trống Cổ Thành - La Quán Trung
  • Tào Tháo uống rượu luận anh hùng - La Quán Trung
  • Viết bài làm văn số 6: Thuyết minh văn học
  • Tuần 27
  • Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Đặng Trần Côn
  • Lập dàn ý bài văn nghị luận
  • Tuần 28
  • Truyện Kiều - Nguyễn Du
  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
  • Tuần 29
  • Trao duyên (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
  • Nỗi thương mình (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
  • Lập luận trong văn nghị luận
  • Tuần 30
  • Chí khí anh hùng (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
  • Thề nguyền (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
  • Tuần 31
  • Văn bản văn học
  • Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối
  • Tuần 32
  • Nội dung và hình thức của văn bản văn học
  • Các thao tác nghị luận
  • Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận
  • Tuần 33
  • Ôn tập phần Tiếng Việt
  • Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
  • Viết quảng cáo
  • Tuần 34
  • Tổng kết phần văn học
  • Tuần 35
  • Ôn tập phần tập làm văn

Từ khóa » Soạn đặc điểm Của Ngôn Ngữ Nói Và Ngôn Ngữ Viết Siêu Ngắn