Đặc điểm Giống Heo Rừng Lai - Nông Thôn Mới Hà Tĩnh

  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
  • VĂN BẢN NÔNG THÔN MỚI
  • THƯ VIỆN ẢNH
  • VIDEO
  • HÒM THƯ
01:07 ICT Thứ bảy, 30/11/2024 CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

  • Hệ thống tổ chức
    • Cấp Tỉnh
    • Cấp huyện
  • Tin tức nông thôn mới
    • Tiêu điểm
    • Tin trong tỉnh
    • Tin trong nước
  • Điểm báo hàng ngày về NTM
  • Điều hành - Tác nghiệp
    • Lịch công tác
    • Công văn
    • Giấy mời
    • Tài liệu các cuộc họp
    • Thông báo
    • Văn bản
  • Tiến độ thực hiện NTM
    • Nội dung
      • Tiêu chí
      • Mô hình SX, Kinh doanh
      • Giao thông, Thủy lợi
      • Vốn vay phát triển SX
    • Các Báo cáo
      • Báo cáo tuần
      • Báo cáo tháng
      • Báo cáo 6 Tháng
      • Báo cáo Năm
  • Chính sách nông thôn mới
    • VB Trung ương
    • VB tỉnh Hà Tĩnh
    • Thông tin thực hiện chính...
  • Hướng dẫn Nông thôn mới
  • Hoạt động các ban, ngành
    • Ngành Nông nghiệp, KH&CN
    • Ngành Văn hóa, Môi trường
    • Ngành Y tế, Giáo dục
    • Các ngành khác
  • Hoạt động các địa phương
    • TP Hà Tĩnh
    • TX Hồng Lĩnh
    • huyện Kỳ Anh
    • TX Kỳ Anh
    • huyện Cẩm Xuyên
    • huyện Thạch Hà
    • huyện Can Lộc
    • huyện Nghi Xuân
    • huyện Đức Thọ
    • huyện Hương Sơn
    • huyện Vũ Quang
    • huyện Hương Khê
    • huyện Lộc Hà
  • MH Sản xuất, MH theo Tiêu...
    • MH Sản xuất - Kinh doanh
    • Mô hình theo 20 tiêu chí
  • Điển hình TB, cách làm...
    • Trong tỉnh
      • Quy hoạch
      • Hạ tầng KH-XH
      • Kinh tế & Tổ chức SX
      • Văn hóa, Xã hội, Môi...
      • Hệ thống chính trị
    • Huyện Thạch Hà
    • Huyện Can Lộc
    • Huyện Nghi Xuân
    • Huyện Lộc Hà
    • Huyện Đức Thọ
    • Huyện Hương Sơn
    • Huyện Vũ Quang
    • Huyện Hương Khê
    • Huyện Cẩm Xuyên
    • Huyện Kỳ Anh
    • Thị xã Kỳ Anh
    • TP Hà Tĩnh
    • Thị xã Hồng Lĩnh
    • Ngoài tỉnh
  • Tái cơ cấu ngành nông...
    • Sản phẩm chủ lực
      • Cấp Tỉnh
      • Cấp huyện
  • Đỡ đầu, tài trợ
    • Đỡ đầu
    • Tài trợ
    • Hiến tặng
  • Nhà nông cần biết
    • Thị trường
    • Giống cây trồng, vật nuôi...
    • Thời tiết - Nông vụ -...
    • Khoa học công nghệ
    • Kiến thức kinh tế
    • Quy trình kỹ thuật
  • OCOP- Nông nghiệp hữu cơ
    • Sản phẩm OCOP Hà Tĩnh
  • Nhiều người quan tâm
    • Kiến thức quản lý
    • Văn hóa NTM
    • Văn hóa công sở
    • Sức khỏe - Giới tính
    • Thư giãn - Chuyện lạ đó...
  • Mua đâu - Bán đâu
    • Cây hàng rào xanh
    • Con giống, cây giống
  • Dự thảo văn bản
  • Thông tin khác
  • Những kết quả tốt, cách...
  • Những vấn đề còn tồn tại,...
Tư vấn chính sách Văn bản Pháp luật Văn bản Pháp luật Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh Công báo Hà Tĩnh Báo Nông nghiệp Việt nam Khuyến nônng Việt Nam Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Nhà nông cần biết » Quy trình kỹ thuật

Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Đặc điểm giống heo rừng lai Thứ sáu - 25/03/2016 15:23 Nuôi heo rừng lai hiện nay đang là một nghề rất được nông dân ưa chuộng. Thuần hóa heo rừng, lai tạo với heo nhà đang được nhiều trang trại và các cơ sở chăn nuôi của nước ta nghiên cứu và ứng dụng. 1. Giống và đặc điểm giống heo rừng lai: Tên gọi: Heo rừng lai. Heo rừng lai là con lai giữa heo rừng đực với heo nái là heo địa phương thả rông của người dân tộc thường nuôi (giống heo gần như hoang dã) tạo ra con lai với ưu thế lai cao của cả bố và mẹ: Có sức đề kháng mạnh, khả năng chịu đựng kham khổ với môi trường sống tự nhiên cao, ít dịch bệnh, tỷ lệ hao hụt rất thấp. . . Vóc dáng: Heo rừng lai cân đối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt, hơi gầy, dài đòn, lưng thẳng, bụng thon, chân dài và nhỏ, cổ dài, đầu nhỏ, mõm dài và nhọn, tai nhỏ vểnh và thính, răng nanh phát triển mạnh, da lông màu hung đen hay xám đen, một gốc chân lông có 3 ngọn, iô.ng dọc theo sống lưng và cổ dày, dài và cứng hơn, ánh mắt lấm lét trông hoang dã. Trọng lượng lúc trưởng thành (con đực thường lớn hơn con cái), con đực nặng 50 – 70 kg, con cái nặng 30- 40kg. Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Heo rừng lai hơi nhút nhát, thính giác, khứu giác tốt, sinh hoạt bầy đàn và chọn lọc tự nhiên thể hiện tính hoang dã. Thích sống theo bầy đàn nhỏ vài ba con, heo đực thường thích sống một mình (trừ khi heo cái động dục). Môi trường sống thích hợp là vườn cây, trảng cỏ gần ao hồ. Thích hoạt động về ban đêm, ban ngày tìm nơi yên tĩnh, kín đáo để ngủ, nghỉ. Giá trị và thị trường: Thịt heo rừng lai màu hơi nhạt, không đỏ như thịt heo nhà, nhưng nhiều nạc, ít mỡ, da mỏng và dồn, thịt dòn thơm ngon rất đặc trưng, hàm lượng Cholerteron thấp, người tiêu dùng rất ưa chuộng nên bán được giá cao. 2. Chọn giống và phối giống heo: - Chọn giống: Chọn những con đầu thanh, ngực sâu, mình nở, hoạt bát, lưng thẳng, bụng to vừa phải, hông rộng, lông mịn, bốn chân chắc khẻ, bộ phân sinh dục phát triển và hoặc động tốt. Nêu co điều kiện nên chọn lọc qua đời trước(dòng, giống bố mẹ, ông bà), qua bản thân(ngoại hình, khả năng thích nghi, khả năng sản xuất) và qua đời sau. - Ghép đôi giao phối: Tốt nhất nên cho heo rừng lai nái phối giống với heo rừng đực hoặc cho heo rừng lai nái phối giống với heo rừng lai đực để tạo ra con lai thương phẩm nuôi thịt. 3. Phối giống và thời điểm phối giống thích hợp: Bỏ qua 1-2 lần động dục đầu tiên vì cơ thể chưa hoàn thiện, trứng rụng ít, phối giống và đậu thai hiệu quả thấp. Chu kỳ lên động dục của heo là 21 ngày, thời gian động dục kéo dài 3-5 ngày. Thời điểm phối giống thích hợp vào cuối ngày thứ 2 hoặc đầu ngày thứ 3(tùy theo giống tuổi) cho nên cần theo dõi biểu hiện của heo lên giống. Khi âm hộ chuyển từ màu hồng tươi sang màu hồng tái, có nếp nhăn và dịch nhờn tiết ra nhiều, tai chĩa về phía trướ, có phản xạ đứng im (mê ì) là thời điểm phối giống thích hợp nhất. Khi heo nái có dấu hiệu động dục ta cho heo đực vào vườn nuôi heo nái hay cho heo nái vào vườn nuôi heo đực. heo đực sẽ phối giống liên tục, bất kể ngày đêm đến khi nào heo nái không chịu nữa mới thôi. Có thể cho phối kép 2 lần vào buổi sáng sớm và chiều mát (hoặc ngược lại). Sau 21 ngày, heo nái không động dục tở lại,có thể heo nái đã có bầu. Nguồn: nguoichannuoi.vn Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá Click để đánh giá bài viết Từ khóa: n/a
  • Show commentXem phản hồi
  • -- Add commentGửi phản hồi

Những tin mới hơn

  • Liên kết kiểm soát chất lượng tôm giống (28/03/2016)
  • Quản lý bệnh chết héo cây keo (28/03/2016)
  • Nuôi lợn quy mô lớn một xu hướng tất yếu (29/03/2016)
  • Dinh Dưỡng Của Cám Cho Heo Con Cai Sữa (30/03/2016)
  • Giải pháp cho nuôi tôm nước lợ trước xâm nhập mặn (28/03/2016)
  • Phòng bệnh cho cá nuôi lồng bè. (28/03/2016)
  • Biện pháp quản lí và phòng bệnh trong chăn nuôi heo (27/03/2016)
  • Phân Tích Khả Năng Sinh Sản Của Nái Và Nâng Số Lứa Đẻ (27/03/2016)
  • Các bước cai sữa cho heo (27/03/2016)
  • Một số lưu ý khi sử dụng vắc xin lở mồm long móng cho gia súc (27/03/2016)

Những tin cũ hơn

  • Lợi kép từ nuôi tôm hạn chế thay nước (24/03/2016)
  • Nuôi gà siêu trứng không khó (24/03/2016)
  • Kinh nghiệm nuôi gà Quý phi (23/03/2016)
  • Thay đổi phương thức nuôi, nếu không muốn ôm nợ (23/03/2016)
  • Để chim bồ câu pháp nuôi công nghiêp đẻ lại nhanh khi con đã nở (23/03/2016)
  • Cách chăm sóc Chim bồ câu Non ( từ 1 tới 60 ngày tuổi ) và chăm sóc chim sinh sản (23/03/2016)
  • Quản lý tình trạng heo còi (22/03/2016)
  • Kiểm soát việc heo cắn nhau khi nuôi nhóm (22/03/2016)
  • Giải pháp ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn (22/03/2016)
  • Kỹ thuật nuôi vịt trời thương phẩm (21/03/2016)

Văn bản mới

Nghị quyết số 86/2018/NQ-HĐND Tên: (về một số chính sách phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp theo) Ngày BH: (18/07/2018) Nghị quyết số 65/2017/NQ-HĐND Tên: (Ban hành một số chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020) Ngày BH: (13/12/2017) Nghị quyết số 81/2017/NQ-HĐND Tên: (Quy định một số chính sách phát triển du lịch Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp theo) Ngày BH: (13/12/2017) Quyết định số 976/QĐ-UBND Tên: (Về việc thành lập Hội đồng thẩm định xét, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới, xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2020) Ngày BH: (24/03/2020)

Tiêu điểm

Thông báo Kết luận của Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, giảm nghèo bền vững và mỗi xã một sản phẩm tỉnh tại cuộc họp tháng 2 năm 2020
Thông báo Kết luận của Ban Chỉ đạo tỉnh tại Hội nghị tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, giảm nghèo bền vững và mỗi xã một sản phẩm tỉnh năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020
Xây dựng Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới các cấp
Dấu ấn xây dựng nông thôn mới Hà Tĩnh năm 2019
Văn bản số 7748/UBND-NL3 về việc kiểm soát, quản lý chất lượng sản phẩm tham gia Chương trình OCOP

Thư viện Hình ảnh

Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Kết quả

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 155

Máy chủ tìm kiếm : 4

Khách viếng thăm : 151

Hôm nayHôm nay : 1717

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1400211

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 71627526



VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh

Điện thoại: 0393.892.689; Fax: 0393.691.889; Email: nongthonmoihatinh@gmail.com

Trưởng ban biên tập: Trần Huy Oánh - Chánh Văn phòng : Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng

    Design by Phan Hữu Hoàng - 0943.91.91.90 TMS

Từ khóa » đặc điểm Lợn Rừng Việt Nam