Đặc điểm Hỗn Loạn Của Các Hệ Truyền động điện Qua Ví Dụ Truyền ...
Có thể bạn quan tâm
Menu Quick jump to page content
- Main Navigation
- Main Content
- Sidebar
- Trang chủ
- Lưu trữ
- 11(132).2018, Quyển 1
- Các bài gửi
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Author
- ThS. Đỗ Hoàng Ngân Mi*; PGS.TS. Lê Tiến Dũng, Nguyễn Phùng Quang
Từ khóa:
động cơ không đồng bộ lý thuyết hỗn loạn phân nhánh mũ Lyapunov tập hút biểu đồ pha ma trận JacobianTóm tắt
Bài báo trình bày tổng quan về hỗn loạn - trạng thái tồn tại trong các hệ phi tuyến, thường được gọi bằng thuật ngữ ‘chaos’. Hệ thống chaos vẫn tuân theo các định luật, nhưng khó đoán trước do tính nhạy cảm với các điều kiện ban đầu. Nghiên cứu dẫn dắt tìm hiểu về hành vi hỗn loạn đã được các nhà khoa học khám phá trong các hệ truyền động điện. Từ đó đưa ra một ví dụ cụ thể về đối tượng động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc để tiến hành phân tích và mô phỏng, phát hiện ra hiện tượng hỗn loạn trong đối tượng thông qua đáp ứng thời gian, biểu đồ pha và số mũ Lyapunov. Từ đó rút ra nhận định tham số đối tượng IM thay đổi (có thể là điện trở; điện cảm; điện cảm tản hai phía rotor, stator; hỗ cảm; …) làm ảnh hưởng đến chất lượng điều khiển và có thể khiến hệ thống rơi vào vùng làm việc hỗn loạn.Tài liệu tham khảo
- [1] K. T. Chau and Z. Wang, “Chaos in AC Drive Systems”, in Chaos in Electric Drive Systems, John Wiley & Sons, 2011, pp. 113–143. [2] N. V. Đạo, T. K. Chi, and N. Dũng, Nhập môn động lực học phi tuyến và chuyển động hỗn độn, 2005. [3] I. I. Blekhman, Vibrational mechanics: nonlinear dynamic effects, general approach, applications. World Scientific, 2000. [4] A. Alasty and H. Salarieh, “Controlling the chaos using fuzzy estimation of OGY and Pyragas controllers”, Chaos, Solitons and Fractals, vol. 26, no. 2, 2005, pp. 379–392. [5] C.-L. Li, “Chaotic control of permanent magnet synchronous motor based on washout filter technique”, Acta Phys. Sin., 2009, pp. 8134–8138. [6] A. Jackson, “An open-plus-closed-loop (OPCL) control of complex dynamic systems”, Phys. D Nonlinear Phenom., vol. 85, 1995, pp. 1–9, . [7] S. Rajasekar, K. Murali, and M. Lakshmanan, “Control of chaos by nonfeedback methods in a simple electronic circuit system and the FitzHugh-Nagumo equation”, Chaos, Solitons and Fractals, vol. 8, no. 9, 1997, pp. 1545–1558. [8] H. P. Ren, D. Liu, and J. Li, “Delay feedback control of chaos in permanent magnet synchronous motor”, Proc. Csee, vol. 6, no. 33, 2003. [9] C. L. J. Yu, P. Shi, H. Yu, B. Chen, “Approximation-Based Discrete-Time Adaptive Position Tracking Control for Interior Permanent Magnet Synchronous Motors”, IEEE, vol. 45, no. 7, 2015, pp. 1363–1371. [10] J. Yu, H. Yu, B. Chen, J. Gao, and Y. Qin, “Direct adaptive neural control of chaos in the permanent magnet synchronous motor”, Springer., vol. 70, no. 3. 2012. [11] L. Meiju, P. Zailin, and W. Xiuhua, “Fuzzy sliding mode variable structure control for chaos oscillation of synchronous generator”, Electr. Power Autom. Equip., vol. 29, no. 7, 2009, pp. 85–88. [12] S. P. J. Yu, J. Gao, Y. Ma, H. Yu, “Robust Adaptive Fuzzy Control of Chaos in the Permanent Magnet Synchronous Motor”, Discret. Dyn. Nat. Soc., vol. 2010, 2010, p. 13. [13] D. Q. Wei, X. S. Luo, B. H. Wang, and J. Q. Fang, “Robust adaptive dynamic surface control of chaos in permanent magnet synchronous motor”, Phys. Lett. Sect. A Gen. At. Solid State Phys., vol. 363, no. 1–2, 2007, pp. 71–77. [14] R. Reginatto, F. Salas, F. Gordillo, and J. Aracil, “Zero-Hopf Bifurcation in Indirect Field Oriented Control of Induction Motors”, IFAC Proc. Vol., vol. 39, no. 8, 2006, pp. 309–314. [15] F. Gordillo, F. Salas, R. Ortega, and J. Aracil, “Hopf bifurcation in indirect field-oriented control of induction motors”, Automatica, vol. 38, no. 5, 2002, pp. 829–835. [16] Y. Lu, H. Li, and W. Li, “Hopf bifurcation and its control in an induction motor system with indirect field oriented control”, IEEE Conf. Ind. Electron. Appl., vol. 5, no. 2, 2009, pp. 3438–3441. [17] N. P. Quang and J.-A. Dittrich, “Vector Control of Three-Phase AC Machines - System Development in the Practice”, 2nd ed. Springer, 2015. [18] W. Perruquetti and J.-P. Barbot, “Chapter 13: Indirect field oriented control of induction motors: A Hopf bifurcation analysis”, in Chaos in Automatic Control, CRC Press, 2005, pp. 481–502.
##plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##
Đã Xuất bản
Nov 30, 2018 Download PDF Cách trích dẫn ThS. Đỗ Hoàng Ngân Mi*; PGS.TS. Lê Tiến Dũng, Nguyễn Phùng Quang. “Đặc điểm hỗn loạn của các hệ truyền động điện Qua Ví dụ truyền động không đồng bộ Xoay chiều Ba Pha”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 11, số p.h 132.1, Tháng Mười-Một 2018, tr 54-58, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/1105. Thêm các định dạng trích dẫn khác- ACM
- ACS
- APA
- ABNT
- Chicago
- Kiểu Harvard
- IEEE
- MLA
- Kiểu Turabian
- Kiểu Vancouver
##plugins.themes.academic_pro.article.details##
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà NẵngCơ quan chủ quản: Đại học Đà NẵngGiấy phép xuất bản số 510/GP-BHVTT ngày 25/11/2002, số 1487/GP-BTTTT ngày 15/9/2011 và số 07/GP-BTTTT ngày 07/01/2016Tổng biên tập: GS.TSKH. Bùi Văn GaISSN: 1859-1531 Địa chỉ: 41 Lê Duẩn, thành phố Đà Nẵng, Việt NamSố điện thoại: (+84)236. 3817 788 Email: jst-ud@udn.vnWebsite: https://jst-ud.vn
Từ khóa » Hệ Hỗn Loạn
-
Lý Thuyết Hỗn Loạn - Wiko
-
The Mini Hygge - [Thuyết Hỗn Mang (chaos Theory) Là Gì ... - Facebook
-
Lý Thuyết Hỗn Loạn | Định Nghĩa & Sự Kiện
-
Thuyết Hỗn Mang (Chaos Theory) Là Gì? Thuyết Hỗn Mang Và Thị ...
-
Lý Thuyết Hỗn Loạn - Tieng Wiki
-
Thế Hệ Hỗn Loạn Trọn Bộ Full 12/12 Tập VietSub - SubHay.Net
-
[PDF] đặc điểm Hỗn Loạn Của Các Hệ Truyền động điện Qua Ví Dụ
-
Tổng Quan Về Lý Thuyết Hỗn Loạn Trong Xã Hội Học
-
Thuyết Hỗn Mang Là Gì? - VnReview
-
Lý Thuyết Hỗn Loạn - EFERRIT.COM
-
[PDF] đặc điểm Hỗn Loạn Của Các Hệ Truyền động điện Qua Ví Dụ ... - Neliti
-
Lý Thuyết Hỗn Loạn - VOER - Thư Viện Học Liệu Mở Việt Nam
-
Thuyết Hỗn Mang Là Gì? Nguồn Gốc Của Thuyết Hỗn Mang