Đặc điểm Khí Hậu Của Hà Nội

TRANG PHỤC CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
  • Home
  • Templates
  • Gallery
  • Forum
  • About Us
  • Contact Us

Đặc điểm khí hậu của Hà Nội

Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điếm là nhiệt đới ấm gió mùa, có mùa hạ nóng, mưa nhiều, mùa đông lạnh, mưa ít, bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nền nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình năm là 122,8 kcal/cm2 và nhiệt độ không khí trung bình năm ở mức 24°c. Hà Nội có lượng ẩm và lượng mưa khá lớn, quanh năm không có tháng nào độ ẩm tương đối của không khí xuống dưới 70%, độ ẩm tương đối trung bình năm là trên 80%. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.500 – 1.700 mm và mỗi năm có khoảng 145 ngày mưa. Đặc điểm khí hậu của Hà Nội Đặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa trong năm. Mùa hạ từ tháng V đến tháng IX, có đặc điểm là nóng và mưa nhiều do chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa đông nam, của dải hội tụ nhiệt đới, của bão và áp thấp nhiệt đới. Trong thời kì này tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng VII (29 – 30°C) và tháng có lượng mưa trung bình cao nhất trong năm là tháng VIII (320 mm). Mùa đông từ tháng XI đến tháng III, có đặc điểm là lạnh và mưa ít với gió thịnh hành hướng đông bắc do chịu sự chi phối cúa gió mùa đông bắc. Tháng I là tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất (trên 16°C), đồng thời cũng là tháng có lượng mưa trung bình thấp nhất trong năm (dưới 10 mm). Các tháng III – IV và tháng X được coi là các tháng chuyển tiếp giữa các mùa trong năm. Sự biến động bất thường của khí hậu Hà Nội chủ yếu là do tranh chấp ánh hưởng hoạt động của hai mùa gió và các loại hình thời tiết đăc biệt diễn ra trong mỗi mùa. Vì thế, ở Hà Nội có năm rét sớm, năm rét muộn, có năm mùa nóng kéo dài, năm mưa nhiều, năm mưa ít,… Ví dụ; những ngày cuối tháng X đầu tháng XI năm 2008, trận mưa lịch sử chỉ trong 4 ngày lượng mưa lên tới 300 – 400 mm, thậm chí có nơi tới 700 mm đã gây nên tình trạng úng ngập trên diện rộng ở nhiều nơi trong thành phố. Do đặc điếm của địa hình, Hà Nội có thế chia thành 3 vừngkhí hậu. Đó là vùng đồng bằng mang đặc điểm chung của khí hậu đồng bằng sông Hồng, nhiệt độ trung bình năm là 23 – 24°c, lượng mưa trung bình 1.600 – 1.800 mm; vùng gò đồi có khí hậu lục địa hơn, nhiệt độ trung bình năm 24 – 25°c, lượng mưa trung bình năm 2.300 – 2.400 mm; vùng núi chủ yếu ở khu vực Ba Vì và Sóc Sơn có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình năm18 – 20°c. Đọc thêm tại: http://trangphucdantocviet.blogspot.com/2015/06/ia-hinh-cua-thanh-pho-ha-noi.html Từ khóa tìm kiếm nhiều: hoa văn dân tộc, trang phuc dan toc Bài đăng Mới hơn » « Bài đăng Cũ hơn

1 PHÚT QUẢNG CÁO

  • Du lịch 4 phương
  • http://ketsatantoan.vn/

Bài viết được quan tâm

  • Cơ cấu dân số và phân bố dân cư của Hà Nội
  • Tài nguyên du lịch của Hà Nội
  • Đất đai và sinh vật của Hà Nội
  • Đặc điểm khí hậu của Hà Nội
  • Cấu tạo của bộ khung cửu dệt vải
  • Giới thiệu về trang phục người Xinh Mun
  • Giới thiệu về trang phục tộc người Khơ Mú
  • Giới thiệu về trang phục tộc người Kháng
  • Vị trí lãnh thổ và phân chia hành chính của Hà Nội
  • Giới thiệu về trang phục người Mảng

Tất cả bài viết

  • ▼  2015 (83)
    • ▼  tháng 6 (82)
      • Ngành Công nghiệp Hà Nội có lịch sử phát triển lâu...
      • Giáo dục – đào tạo và y tế tại Hà Nội
      • Cơ cấu dân số và phân bố dân cư của Hà Nội
      • Dân sô và nguồn lao động của Hà Nội
      • Tài nguyên du lịch của Hà Nội
      • Đất đai và sinh vật của Hà Nội
      • Thủy ván của Hà Nội
      • Đặc điểm khí hậu của Hà Nội
      • Địa hình của thành phố Hà Nội
      • Vị trí lãnh thổ và phân chia hành chính của Hà Nội
      • Giá trị xã hội và giá trị vật chất của trang phục ...
      • Đặc trưng trang phục của người nhóm ngôn ngữ Môn –...
      • Bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa trong trang p...
      • Trang phục nam giới người M’nông
      • Váy và phụ kiện của phụ nữ M’nông
      • Áo của phụ nữ M’nông
      • Trang phục cưới xin, lễ hội của người Ba na
      • Trang phục nam giới người Ba Na
      • Trang phục thường ngày của phụ nữ nhóm Ba Na Rơ Ngao
      • Trang phục thường ngày của phụ nữ Ba Na
      • Trang phục của nam giới của dân tộc Ơ Đu
      • Trang phục của phụ nữ Ơ Đu
      • Trang phục nam giới người Xinh Mun
      • Trang phục thường ngày và cưới xin của phụ nữ Xinh...
      • Giới thiệu về trang phục người Xinh Mun
      • Trang phục của thầy cũng người Kháng
      • Trang phục lễ hội của nam giới người Kháng và tran...
      • Trang phục nam giới và trẻ em người Mảng
      • Trang phục thường ngày của nam giới người Kháng
      • Trang phục cưới xin, lễ hội của phụ nữ người Kháng
      • Áo, váy thường ngày của phụ nữ Kháng
      • Giới thiệu về trang phục tộc người Kháng
      • Trang phục phụ nữ người Mảng
      • Giới thiệu về trang phục người Mảng
      • Bộ trang phục của nam giới Khơ Mú ở Sơn La và Nghệ An
      • Đồ trang sức của phụ nữ Khơ Mú Tây Bắc
      • Trang phục cưới xin, lễ hội của phụ nữ Khơ Mú Tây ...
      • Khu vực cư trú của 5 tộc người Khơ- Khmer
      • Trang phục cưới xin, lễ hội của phụ nữ Khơ Mú Tây ...
      • Đặc điểm chung trên váy của phụ nữ Khơ Mú ở Nghệ An
      • Trang phục thường ngày của phụ nữ Khơ Mú vùng Nghệ An
      • Chi tiết trong bộ quần áo thường ngày của phụ nữ K...
      • Trang phục thường ngày của phụ nữ Khơ Mú vùng Tây Bắc
      • Giới thiệu về trang phục tộc người Khơ Mú
      • Cách dệt hoa văn trên vải lụa
      • Kỹ thuật dệt và nhuộm màu của người Khmer
      • Kỹ thuật kéo tơ dàn sợi của người Khmer
      • Trồng dẫu nuôi tằm của người Khmer
      • Quy trình tạo vải, cắt may y phục của người Khmer
      • Kĩ thuật dệt cườm tạo hoa văn của tộc người Tà Ôi
      • Hoa văn trên trang phục của người Môn – Khmer
      • Một số kĩ thuật dệt và cách tạo hoa văn
      • Cấu tạo của bộ khung cửu dệt vải
      • Kĩ thuật dệt vải
      • Một số phương pháp nhuộm màu đơn giản
      • Quá trình kéo sợi vải và nhuộm màu
      • Quy trình chế biến bông
      • Quá trình gieo và thu hoạch bông của người Môn – K...
      • Người nhóm Môn – Khmer ở phía Bắc có kinh nghiệm n...
      • Người nhóm Môn – Khmer ở phía Bắc trồng bông, dệt vải
      • Cách may trang phục bằng vải vỏ cây
      • Cách chế biến vỏ cây
      • Giới thiệu về trang phục của tộc người nhóm Môn -K...
      • Hoa văn trên nền vải của tộc người Môn – Khmer
      • Tín ngưỡng và văn hóa của người Môn -Khmer
      • Tục lệ tang ma của nhóm người Môn -Khmer
      • Phụ nữ nhóm người Môn -Khmer khi mang thai
      • Hôn nhân và gia đình của nhóm người ngôn ngữ Môn -...
      • Không gian kiến trúc buôn làng của tộc người Môn -...
      • Khác biệt trong kiến trúc nhà ở từng khu vực nhóm ...
      • Nhà ở của nhóm người ngôn ngữ Môn -Khmer
      • Đặc trưng về ẩm thực của nhóm người Môn – Khmer
      • Phân bố dân cư của tộc người Môn – Khmer
      • Thủ công nghiệp và giao thông vận tải của tộc người
      • Hình thức chăn nuôi và kinh tế tự nhiên của nhóm n...
      • Sử dụng đất để canh tác của đồng bào nhóm Môn – Khmer
      • Hoạt động sản xuất nông nghiệp của nhóm người Môn ...
      • Nguồn gốc tộc người Môn – Khmer
      • Khí hậu sinh sống vùng Đông Nam Bộ của người Môn –...
      • Khư vực sinh sống Bắc Tây Nguyên của người Môn – K...
      • Khu vực sống của nhóm người Môn – Khmer tại miềnm ...
      • Điều kiện tự nhiên và cùng cư trú của cư dân Môn –...
Được tạo bởi Blogger.   Copyright © TRANG PHỤC CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM.

Từ khóa » đặc điểm địa Lý Và Khí Hậu ở Hà Nội