Đặc điểm Không Thuộc đời Sống Của ếch đồng Là *thuộc ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay dragon blue 2 tháng 6 2021 lúc 11:14 Đặc điểm không thuộc đời sống của ếch đồng là *thuộc động vật biến nhiệt.chỉ kiếm mồi vào ban đêm, ăn sâu bọ.sống ở nơi ẩm ướt.có hiện tượng trú đông.Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm nào dưới đây? *nhanh chóng tiêu diệt hết sinh vật gây hại.tiết kiệm chi phí.hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường.đơn giản, dễ thực hiện.Mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ bởi vì *dưới các ngón chân có nệm thịt dày.các ngón chân có lông.dưới các ngón chân có vuốt.các ngón chân tiêu giảm.Những loài...Đọc tiếpĐặc điểm không thuộc đời sống của ếch đồng là *
thuộc động vật biến nhiệt.
chỉ kiếm mồi vào ban đêm, ăn sâu bọ.
sống ở nơi ẩm ướt.
có hiện tượng trú đông.
Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm nào dưới đây? *
nhanh chóng tiêu diệt hết sinh vật gây hại.
tiết kiệm chi phí.
hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường.
đơn giản, dễ thực hiện.
Mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ bởi vì *
dưới các ngón chân có nệm thịt dày.
các ngón chân có lông.
dưới các ngón chân có vuốt.
các ngón chân tiêu giảm.
Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng? *
Chim bồ câu, thỏ, cá sấu.
Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.
Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Thỏ, cá chép, ếch đồng.
Thụ tinh trong có ưu điểm hơn thụ tinh ngoài vì *
tỉ lệ trứng được thụ tinh cao.
tỉ lệ sống cao hơn bố mẹ.
tỉ lệ sống sót cao.
tỉ lệ tăng trưởng nhanh.
Cá heo có quan hệ họ hàng gần với động vật nào sau đây? *
Cá cóc Tam Đảo.
Cá sấu.
Cá chép.
Hươu sao.
Lớp 7 Sinh học Những câu hỏi liên quan- Tú Bat
câu 2: đặc điểm không thuộc đời sống của ếch là?
A. động vật biến nhiệt
B.chỉ kiếm mồi vào ban đêm, ăn sâu bọ
C.sống nơi ẩm ướt
D.có hiện tượng trú đông
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 6. Ngành Động vật có xương sống 3 0 Gửi Hủy Thời Sênh 22 tháng 4 2018 lúc 9:15B
xem thêm tại
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy Ngo Van Thanh Loc 22 tháng 4 2018 lúc 9:19cai nao cung la cua ech ma bn
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ❤Cô nàng ngốc ❤ 22 tháng 4 2018 lúc 9:25câu 2: đặc điểm không thuộc đời sống của ếch là?
A. động vật biến nhiệt
B.chỉ kiếm mồi vào ban đêm, ăn sâu bọ
C.sống nơi ẩm ướt
D.có hiện tượng trú đông.
E . Tất cả các ý trên điều sai) Cái nào cũng là của ếch mà
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- 2012 SANG
Đặc điểm nào dưới đây không đúng khi nói về đời sống của ếch đồng?
A. Là động vật hằng nhiệt B. Là động vật biến nhiệt
C. Có tập tính trú đông D. Sống ở nơi ẩm ướt
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồng 5 0 Gửi Hủy Mạnh=_= 17 tháng 4 2022 lúc 15:58A
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Hồng 17 tháng 4 2022 lúc 15:58A
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Khanh Pham 17 tháng 4 2022 lúc 15:59A. Là động vật hằng nhiệt
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Thu Phương
SINH HỌC 7
1. Vai trò của thú với đời sống con người? Cho ví dụ 2. Sự khác nhau hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn 3. Tại sao ếch lại sống ở nơi ẩm ướt 4. Biện pháp đấu tranh sinh học là gì? Ưu điểm, nhược điểm. Ví dụ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Minh Anh 1 tháng 5 2016 lúc 14:45
Câu 1: Vai trò của thú với đời sống con người:
- Cung cấp thực phẩm: lợn, trâu, bò..
- Cung cấp sức kéo: trâu, bò, ngựa,..
- Cung cấp dược liệu: khỉ, hươu, hươu xạ..
- Cung cấp nguyên liệu mĩ nghệ: ngà voi, sừng trâu, sừng bò...
- Làm động vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học: khí, chuột, thỏ..
Câu 2: Sự khác nhau hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn
- Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha- Hệ tuần hoàn của thỏ gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Câu 3: Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 4:
- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các vi sinh vật có hại gây ra.
*Ưu điểm:Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.*Hạn chế:- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh. — Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy PHẠM THỊ LÊ NA 2 tháng 5 2016 lúc 17:28 Vai trò:Cung cấp thực phẩm, sức càykéo, làm đồ mĩ nghệ vàtiêu diệt gặm nhấm,làm thuốc chữa bệnh.Vì vậy con người cần bảo vệ chúng Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hải Anh
1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?
3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?
4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?
5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các nghành Động vật:hô hấp,tuần hoàn,thần kinh,sinh dục.
6/Nhận xét về sự đa dạng sinh học động vật sống ở môi trường đới lanh,hoang mạc đới nóng và môi trương nhiệt đới gió mùa?giải thích?
7/Lợi ích của đa dạng sinh học và chỉ rõ nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học,biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 13 1 Gửi Hủy Hà Như Thuỷ 16 tháng 3 2016 lúc 18:591/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ 6/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học: + Ý thức của người dân + Nhu cầu phát triển của đô thị + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài. Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Huỳnh Châu Giang 16 tháng 3 2016 lúc 18:15Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy phamna 4 tháng 5 2016 lúc 12:33 Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi. Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- đang loát dữ liệu
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường sống ở nơi khô cạn.
C. Hô hấp chủ yếu bằng da
D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?
A. Ếch đồng B. Cá chép
C. Thằn lằn bóng đuôi dài D. Cóc nhà
Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?
(1) Thụ tinh ngoài
(2) Trứng ít noãn hoàng
(3) Thường phơi nắng
(4) Bắt mồi chủ yếu vào ban đêm
(5) Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
(6) Phát triển qua biến thái
Phương án đúng là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 4. Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 5. Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?
A. Thỏ hoang B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Bồ câu
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Mở đầu 3 0 Gửi Hủy Linh Nguyễn 11 tháng 3 2022 lúc 17:46Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường sống ở nơi khô cạn.
C. Hô hấp chủ yếu bằng da
D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?
A. Ếch đồng B. Cá chép
C. Thằn lằn bóng đuôi dài D. Cóc nhà
Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?
(1) Thụ tinh ngoài
(2) Trứng ít noãn hoàng
(3) Thường phơi nắng
(4) Bắt mồi chủ yếu vào ban đêm
(5) Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
(6) Phát triển qua biến thái
Phương án đúng là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 4. Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 5. Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?
A. Thỏ hoang B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Bồ câu
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Kudo Shinichi AKIRA^_^ 11 tháng 3 2022 lúc 18:26B
C
D
C
A
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Vũ Quang Huy 11 tháng 3 2022 lúc 19:05B,C,D,C,A
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- Na Lê
Vì sao ếch đồng thường kiếm ăn vào ban đêm và sống ở những nơi ẩm ướt ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồng 1 0 Gửi Hủy Aaron Lycan 10 tháng 4 2021 lúc 18:05Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt vi:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì :
mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
-Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi.
-Độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- tnnhッ
Câu 1. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
Câu 2. Trình bày các biện pháp cần thiết để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học?
Câu 3. Trình bày đặc điểm bộ Ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt của chúng?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 0 Gửi Hủy chuche 13 tháng 12 2021 lúc 15:46Tham Khảo:
Câu 1.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:
- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.
- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.
Câu 2.
Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:
- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.
- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.
- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.
- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm
khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 3.
Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:
- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.
- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.
Đúng 2 Bình luận (6) Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI 13 tháng 12 2021 lúc 15:47Tham khảo
Tham Khảo:
Câu 1.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:
- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.
- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.
Câu 2.
Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:
- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.
- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.
- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.
- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm
khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 3.
Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:
- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.
- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyên Khôi 13 tháng 12 2021 lúc 15:49tk
Câu 1.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:
- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.
- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.
Câu 2.
Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:
- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.
- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.
- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.
- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm
khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 3.
Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:
- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.
- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.
Đúng 2 Bình luận (4) Gửi Hủy- Đinh Văn Đắc Đam
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 7
Câu 4 : Ở động vật ăn thịt , hàm răng có đặc điểm như thế nào ?
Câu 5 : Các biện pháp đấu tranh sinh học dựa trên cơ sở nào? Em hãy kể một vài biện pháp đấu tranh sinh học mà nhân dân ta hay sử dụng trong đời sống hằng ngày và trong nông nghiệp ?
Câu 6 : Ở động vật, sự tiên hóa cơ quan di chuyển, vận động cơ thể được thể hiện
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Đức Anh 7 tháng 5 2022 lúc 8:45Tham Khảo
Câu 4
Động vật ăn thịt như thú, có bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng ăn thịt và răng hàm. - Răng cửa mảnh hơn các răng khác đầu tù giúp lấy thịt ra khỏi xương. - Răng nanh nhon sắc giúp cắm và giữ con mồi. - Răng trước hàm có nhiều mấu sắc, răng hàm thì có nhiều mấu chắc giúp xé thịt nhỏ hơn để nuốt
Câu 5
- Biện pháp đấu tranh sinh học được hiểu là các biện pháp sử dụng sinh vật hay các sản phẩm của chúng để ngăn chặn hoặc giảm bớt các thiệt hại do sinh vật có hại gây ra.
- Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học được sử dụng rộng rãi gồm: Sử dụng thiên địch tiêu diệt các loài sinh vật có hại hoặc sử dụng thiên địch để đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của chúng. Sử dụng vi khuẩn để gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Gây vô sinh để diệt động vật gây hại.
Câu 6
Trong quá trình tiến hóa, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển (bồ câu, châu chấu) thích nghi với điều kiện sống của chúng. Ớ từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo...).
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- Tsukino Usagi
Câu 1: Giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt gần bờ nước và bắt mồi về ban đêm.
Câu 2: Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.
Câu 3: Nêu đặc cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở trên cạn.
Câu 4: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn.
Câu 5: Trình bày đặc điểm chung của lớp chim, lớp chim có vai trò j đối vs tự nhiên và con người.
Câu 6: Nêu ưu điểm của sự thai sinh so vs đẻ trứng và noãn thai sinh.
Câu 7: Ý nghĩa và tác dụng của cây giới ĐV? Cá voi có quan hệ họ hàng vs thỏ hơn hay vs cá chép hơn.
Câu 8: Nêu lợi ích của đa dạng sinh học. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh hk.
Câu 9: Thế nào là ĐV quý hiếm. Các biện pháp bảo vệ ĐV quý hiếm.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 16 0 Gửi Hủy Nguyen Thi Mai 26 tháng 4 2016 lúc 14:53Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyen Thi Mai 26 tháng 4 2016 lúc 14:53Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyen Thi Mai 26 tháng 4 2016 lúc 14:55Câu 3:Những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lờiKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » đặc điểm Không Thuộc đời Sống Của ếch đồng Là
-
Đặc điểm Không Thuộc đời Sống Của ếch đồng Là - Khóa Học
-
Đặc điểm Không Thuộc đời Sống Của ếch đồng Là
-
Đặc điểm Không Thuộc đời Sống Của ếch đồng Là Có ...
-
Đặc điểm Không Thuộc đời Sống Của ếch đồng Là - Vietjack.online
-
Đặc điểm Không Thuộc đời Sống Của ếch đồng Là
-
Đặc điểm Không Thuộc đời Sống Của ếch đồng Là
-
Nêu đặc điểm Không Thuộc đời Sống Của ếch - HOC247
-
Đặc điểm Không Thuộc đời Sống Của ếch đồng ...
-
Đặc điểm Không Thuộc đời Sống Của ếch đồng Là
-
Đặc điểm Không Thuộc đời Sống Của ếch đồng Là: | Cungthi.online
-
Đặc điểm Không Thuộc đời Sống Của ếch đồng Là *thuộc ... - Hoc24
-
Ếch đồng Có Bao Nhiêu Sống đốt Cổ? Đặc điểm Không Thuộc đời ...
-
Không Thuộc đặc điểm Hình Dạng Và Cấu Tạo Ngoài Thích Nghi Với đời ...
-
Vì Sao đời Sống Của ếch đồng Còn Phụ Thuộc Vào Môi Trường Nước1 ...