Đặc điểm Từ Hán Việt Trong Bộ Sách Giáo Khoa ở Bậc Tiểu Học
Có thể bạn quan tâm
- Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
- Đề cương luận văn thạc sĩ
- Cách viết luận văn thạc sĩ
- Tóm tắt luận văn thạc sĩ
-
- Bảo vệ luận văn thạc sĩ
- Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
- Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học
- Luận án Tiến sĩ Kinh tế
- Luận văn thạc sĩ kế toán
- Luận văn cao học
- HOT
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:225
Thêm vào BST Báo xấu 622 lượt xem 96 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủThông qua số lượng, tần số từ Hán Việt có trong toàn bộ sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 5 để xây dựng bảng từ Hán Việt trong chương trình Tiếng Việt ở bậc Tiểu học nhằm góp phần vào vào việc giảng dạy từ Hán Việt phù hợp, hiệu quả và biên soạn, chỉnh lí sách giáo khoa. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/ Chủ đề:- Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học
- Luận văn Thạc sĩ
- Từ Hán Việt
- Sách giáo khoa bậc tiểu học
- Từ Hán Việt trong sách giáo khoa
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm từ Hán Việt trong bộ sách giáo khoa ở bậc tiểu học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM TỪ HÁN VIỆT TRONG<br /> BỘ SÁCH GIÁO KHOA Ở BẬC TIỂU HỌC<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM TỪ HÁN VIỆT TRONG<br /> BỘ SÁCH GIÁO KHOA Ở BẬC TIỂU HỌC<br /> Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC<br /> Mã số: 60 22 01<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> <br /> GS. TS. NGUYỄN VĂN KHANG<br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN !<br /> Luận văn được hoàn thành, ngoài sự nỗ lực học hỏi, nghiên cứu của bản thân, còn nhờ có<br /> sự chỉ bảo, giúp đỡ, động viên tận tình của quý thầy cô, gia đình, bạn bè và các bạn đồng<br /> nghiệp.<br /> Trước tiên, bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình,<br /> chu đáo và đầy nhiệt tình, trách nhiệm của GS. TS. Nguyễn Văn Khang.<br /> Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Ngôn ngữ khoa Ngữ văn trường<br /> Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời<br /> gian học tập tại trường.<br /> Xin cảm ơn Phòng sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm TP. HCM đã tạo điều<br /> kiện cho tôi hoàn thành luận văn.<br /> Xin cảm ơn Ban Giám đốc và các bạn đồng nghiệp ở Công ti Cổ phần Dịch vụ Giáo dục<br /> Gia Định – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã tạo mọi thuận lợi trong công tác và giúp<br /> đỡ để tôi hoàn thành luận văn này.<br /> Cuối cùng, tôi cũng chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã động<br /> viên, ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học và làm luận văn.<br /> TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2011<br /> Tác giả<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan rằng tôi đã tự viết những nội dung trong luận văn này, hoàn<br /> toàn không sao chép bất kì luận văn nào. Các số liệu trong luận văn cũng hoàn toàn<br /> do chính tác giả khảo sát.<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .....................................................................................................................9<br /> 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................9<br /> 2. Lịch sử vấn đề ...................................................................................................10<br /> 3. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu .................................................12<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................13<br /> 5. Đóng góp của luận văn .....................................................................................13<br /> 6. Bố cục của luận văn ..........................................................................................13<br /> CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN............14<br /> 1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIẾP XÚC NGÔN NGỮ .....................................14<br /> 1.1.1. Khái niệm “tiếp xúc ngôn ngữ” .........................................................14<br /> 1.1.2 Tiếp xúc ngôn ngữ Hán – Việt ............................................................15<br /> 1.1.2.1. Lịch sử tiếp xúc ngôn ngữ Hán – Việt ........................................15<br /> 1.1.2.2. Hai giai đoạn ảnh hưởng về mặt ngôn ngữ văn tự ......................16<br /> 1.2. KHÁI QUÁT VỀ TỪ HÁN VIỆT ............................................................18<br /> 1.2.1 Khái niệm “từ Hán Việt” .....................................................................18<br /> 1.2.2. Đặc điểm của từ ngữ Hán Việt ...........................................................20<br /> 1.2.2.1. Đặc điểm về cấu tạo của từ ngữ Hán Việt ..................................20<br /> 1.2.2.2. Đặc điểm về ngữ nghĩa từ ngữ Hán Việt ...................................29<br /> 1.2.2.3. Đặc điểm về phong cách của từ ngữ Hán Việt ..........................30<br /> 1.2.3. Vai trò của từ ngữ Hán Việt trong tiếng Việt.....................................33<br /> 1.3. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SÁCH GIÁO KHOA Ở BẬC TIỂU HỌC<br /> ..........................................................................................................................34<br /> 1.3.1 Những vấn đề chung ...........................................................................34<br /> 1.3.2. Sách giáo khoa ở bậc Tiểu học..........................................................34<br /> 1.3.2.1 Môn Tiếng Việt ............................................................................34<br /> 1.3.2.2 Các môn học khác ........................................................................36<br /> 1.4. TIỂU KẾT .................................................................................................37<br /> <br /> ADSENSECÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
LV.15: Bộ Đồ Án Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Cơ Khí 65 tài liệu 2431 lượt tải-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá của các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)
147 p | 670 | 92
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ chat - Tiếng Việt và tiếng Anh
141 p | 667 | 73
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam bộ
240 p | 303 | 65
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)
116 p | 230 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm của tiêu đề văn bản trong thể loại tin tức
192 p | 248 | 60
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tình thái giảm nhẹ trong diễn ngôn tiếng Việt
146 p | 152 | 52
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tiếp xúc ngôn ngữ Ê Đê - Việt ở tỉnh Đak Lăk trên bình diện từ vựng - ngữ nghĩa
155 p | 201 | 48
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính tiêng Việt trong lĩnh vực thương mại
152 p | 241 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ trong ca từ Trịnh Công Sơn dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri luận
92 p | 170 | 42
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Quán ngữ tình thái tiếng Việt
94 p | 168 | 41
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngữ nghĩa – Ngữ dụng của vị từ ngôn hành tiếng Việt
98 p | 163 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cử chỉ
165 p | 166 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Cấu tạo hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)
249 p | 205 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt
148 p | 155 | 31
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt
211 p | 156 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ án văn tiếng Việt
203 p | 119 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Màu sắc Nam bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam
113 p | 155 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Một số tín hiệu thẩm mĩ trong thơ Tố Hữu
25 p | 122 | 17
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Tiểu Luận Từ Hán Việt ở Tiểu Học
-
Luận Văn Đặc điểm Từ Hán Việt Trong Bộ Sách Giáo Khoa ở Bậc Tiểu ...
-
Thực Trạng Và Một Số Biện Pháp Giảng Dạy Từ Hán Việt Lớp 5 - 123doc
-
Khảo Sát Từ Hán Việt Trong Sách Tiếng Việt Bậc Tiểu Học - Tài Liệu Text
-
Dạy Học Từ Hán Việt Trong Phân Môn Tập đọc Cho Học Sinh Lớp 4
-
Phương Pháp Dạy Học Từ Hán Việt Trong Phân Môn Luyện Từ Và ...
-
TỪ HÁN VIỆT Ở TIỂU HỌC - Tìm Văn Bản
-
Tiểu Luận Từ Hán - Việt - Tài Liệu, Ebook, Giáo Trình
-
Dạy Từ Hán Việt Cho Học Sinh Tiểu Học
-
Từ Hán Việt Trong Tiếng Việt Trang 1 Tải Miễn Phí Từ Tailieunhanh
-
Luận Văn: Từ Ngữ Hán Việt Trong Ca Dao Nam Bộ, HAY, 9đ
-
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Dạy Từ Hán Việt
-
Từ Hán Việt Trong Sách Giáo Khoa.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí
-
TỪ HÁN VIỆT – NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG DẠY VÀ HỌC ...