Đặc điểm Và Nguyên Tắc Cơ Bản Của TQM - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh tế - Quản lý >
- Quản trị kinh doanh >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.33 KB, 81 trang )
Trường ĐHCN Việt - HungĐồ Án Chuyên NgànhMột đặc điểm quan trọng của TQM là tính cải tiến liên tục trong tổ chức,doanh nghiệp hay TQM là một hệ thống quản lý khoa học, hệ thống và có tổ chứccao. Tính khoa học được thể hiện ở một số các hoạt động sau:- Mọi người làm việc một cách có khoa học cùng phấn đấu đạt một mục tiêunhất định.- Hình thành các nhóm QC (Quality Circles) hoạt động trên cơ sở khuyếnkhích mọi người tham gia vào cải tiến liên tục.- Sử dụng quy tắc 5W1H để hoạch định thiết kế chất lượng theo phương trâm“làm đúng ngay từ đầu” và giữ vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ an toàn.- Sử dụng kỹ thuật thống kê (SPC) để kiểm soát và cải tiến chất lượng quytrình sản phẩm.- Quản lý khoa học trên cơ sở các dữ liệu thực tế chính xác, logic, rõ ràng vàđúng lúc đồng thời lưu trữ hồ sơ để sử dụng.Tính khoa học làm cho TQM trở thành một hệ thống quản lý tiên tiến, hiệuquả lâu dài và cải tiến liên tục. Tính hệ thống của TQM:Bất kỳ một hoạt động nào cũng nằm trong một hệ thống và được coi là mộtquy trình (do đó liên quan đến nhiều yếu tố). Sự phối hợp nhịp nhàng của các yếu tốcác nguồn lực làm cho các hoạt động của quy trình được diễn ra một cách liên tụcvà ổn định. Đầu vào của quy trình là các nguồn lực (nguyên vật liệu, tài chính, conngười. . . ) sau sự biến đổi bởi các hoạt động của quy trình sẽ cho ra kết quả đầu ra(sản phẩm). Do đó hệ thống sẽ trở nên hoàn thiện và liên tục được cải tiến khi nó cósự phối hợp nhịp nhàng giữa các yếu tố với mục tiêu là thoả mãn nhu cầu kháchhàng một cách tối đa. Tính tổ chức của TQM thể hiện :Trong một hệ thống quản lý của tổ chức không thể thiếu nhân tố con người,tính tổ chức ở đây là sự cam kết của tất cả các thành viên dưới sự lãnh đạo điều hànhGVHD : Nguyễn Minh Hải12SV : Bùi Thị NgânTrường ĐHCN Việt - HungĐồ Án Chuyên Ngànhcủa cán bộ lãnh đạo các cấp, các phòng ban phân xưởng. Khi đó con người trở thànhyếu tố trung tâm, là yếu tố cơ bản nhất tạo ra chất lượng.Con người trong TQM được khuyến khích để luôn cải tiến sao cho đáp ứngtối đa mong muốn của khách hàng với chi phí phù hợp.b. Các nguyên tắc cơ bản của TQMTQM là hệ thống quản lý mang tính toàn diện. Các nguyên tắc mà TQM đưara bao gồm: Lãnh đạo cấp cao phải là người trực tiếp chịu trách nhiệm về chất lượng trong tổchức, doanh nghiệp. Mặc dù chất lượng là do tất cả các yếu tố các khâu trong quy trình tạo nên, nhưngtạo ra quyết định cơ bản ban đầu về làm chất lượng hay không lại do lãnh đạo quyếtđịnh.- Theo Juran thì “ 80% nhữnh sai hỏng về chất lượng là do quản lý gây ra’’Điều này chững tỏ nguyên tắc này là nguyên tắc cơ bản và quan trọng. Nguyên tắc coi trọng con người.- Con người luôn luôn là yếu tố trung tâm của mọi quá trình hoạt động. Conngười là yếu tố để liên tục cải tiến chất lượng. do vạy muốn nâng cao chất lượng đápứng nhu cầu khách hàng thì phải coi nhân tố con người là yếu tố cơ bản đảm bảocho hoạt động này.- Trong tổ chức phải tạo ra được một môi trường mà ở đó con người hoạtđộng một cách tích cực có sự thông hiểu lẫn nhau tất cả vì mục tiêu của tổ chức. Mặtkhác phải coi con người trong tổ chức vừa là “khách hàng” vừa là “người cung ứng”cho các thành viên khác. Phát huy nhân tố con người chính là thoả mãn nhu cầungay trong một tổ chức. Liên tục cải tiến bằng việc áp dụng vòng tròn Deming (PDCA).Để đạt được hiệu quả và liên tục được cải tiến thì tổ chức có thể thực hiệncông việc của mình theo vòng tròn PDCA.PGVHD : Nguyễn Minh Hải13SV : Bùi Thị NgânTrường ĐHCN Việt - HungĐồ Án Chuyên NgànhDAC Lập kế hoạch (Plan):Xây dựng kế hoạch là khâu quan trọng nhất. Kế hoạch này phải được xâydựng dựa trên chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng. Nếu kế hoạch ban đầuđược soạn thảo tốt thì việc thực hiện sẽ dễ dàng, và đạt hiệu quả cao. Kế hoạch phảidự báo được các rủi ro sảy ra để xây dựng các biện pháp phòng ngừa.- Thực hiện (Do):Muốn kế hoạch được thực hiện tốt thì người thực hiện phải hiểu tường tận yêu cầucủa công việc do đó cần phải cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết cho họ.- Kiểm tra (Check): Trong quá trình thực hiện phải có sự so sánh giữa kếhoạch với thực hiện. Khi kiểm tra phải đánh giá cả hai vấn đề:+ Kế hoạch có được thực hiện nghiêm túc không ? độ lệch giữa kế hoạch vàthực hiện.+ Bản thân kế hoạch có chính xác không ?TQM coi phòng ngừa là phương châm chính trong quản trị do đó phải kiểmtra cả khâu phòng ngừa. Việc kiểm tra trước hết phải do người thực hiện tự kiểm tra,nếu thấy sự không phù hợp thì họ sẽ tự đề nghị các biện pháp để khắc phục điềuchỉnh. Sau một thời gian dưới sự chỉ đạo của giám đốc chất lượng các chuyên giađánh giá nội bộ (thường được gọi là IQA) sẽ tiến hành đánh giá các đơn vị trongdoanh nghiệp.- Hoạt động (Action) :Thực chất đây là hành động khắc phục và phòng ngừa sau khi dã tìm ra những trụctrặc sai lệch. Ở đây có thể sử dụng các công cụ thống kê để tìm ra các trục trặc sai lệch vàđề ra các biện pháp giải quyết khắc phục và phòng ngừa sự tái diễn.GVHD : Nguyễn Minh Hải14SV : Bùi Thị NgânTrường ĐHCN Việt - HungĐồ Án Chuyên NgànhVòng tròn PDCA được thực hiện một cách liên tục và chất lượng liên tụcđược cải tiến. Sử dụng các công cụ thống kê để cải tiến chất lượng.Trước đây người ta thường dựa vào phòng KCS để kiểm tra các sản phẩmkhông phù hợp trong đó có phế phẩm để sửa chữa hoặc loại bỏ chúng. Chất lượngsản phẩm sản xuất ra không được đảm bảo. Nhưng ngày nay quản trị chất lượng hiệnđại đòi hỏi người sản suất phải tự kiểm soát công việc của mình. Để làm được điềunày người ta sử dụng các công cụ thống kê. Có bảy công cụ thống kê cơ bản thườngđược sử dụng như sau :Bảng 1.1 : Bảng các công cụ thống kêTT1Công cụĐặc trưngGhi chúPhiếu kiểm Các hạng mục cần kiểm tra - Các cột chỉ các hạng mục kiểm tratrađược đưa lên bảng dữ liệu và và đánh giá để làm rõ thông tin cầncác dữ liệu có thểthiếtĐược lấy một cách dễ dàng - Làm rõ các hạng mục và phươngmà không bị bỏ sót.pháp kiểm tra- Thực hiện phân tích xác - Các hạng mục kiểm tra và các công2Biểu đồnhậnviệc kiểm tra sẽ tốt hơnBiểu đồ Pareto có thể thấy - Biểu đồ Pareto là một đồ thị dạngParetođược:cột kết hợp với đồ thị dường thẳng.- Vấn đề nào quan trọng nhất. - Phân loại dữ liệu trong các hạng- Hạng mục nào quan trọng mục và sắp xếp lại theo độ lớnnhất- Vẽ đồ thị cột trước sau đó vẽ- Biện pháp nào quan trọng đường cong tần suất tích luỹ3Biểu đồnhấtLà biểu đồ mô tả đặc tính chất Đầu tiên là vẽ các xương nhỏ cho tớinguyênlượng có mối quan hệ giưa các nhân tố sẽ trở thành các biệnnhân và kết các đặc tính (kết quả) với các phápquả (biểunhân tố và có thể chọn chọnđồ xươngđược những nhân tố quancá)trọngGVHD : Nguyễn Minh Hải15SV : Bùi Thị NgânTrường ĐHCN Việt - Hung4Đồ Án Chuyên NgànhBiểu đồBiểu đồ này cho thấy các đặc đây là một phần của đồ thị hình cột.phân bốtính và các nhân tố biến động Phân loại dữ liệu khoảng thành mộtdo sự biến động của các dữ khoảng và quan xát tần suất của dữliệu.5liệuBiểu đồBiểu đồ này cho thấy những Biểu đồ kiểm soát là một phần củakiểm soátthay đổi theo thời gián để biết đồ thị mô tả dữ liệu liên tục trongđược xu hướng và tình trạng một khoảng thời gian (Hàng ngày,của quá trìnhhàng giờ)6Biểu đồMô tả mối liên quan giữa hai Cặp dữ liệu X, Y nhằm để nghiên7phân tánSự phânđặc tính hay hai nhân tốcứu mối liên hệ tương quanPhân dữ liệu thành thành các Phân vùng hiệu quả để phân loạivùngnhóm bằng cách nào đó để có nguyên nhân làm dữ liệu biến độngthể tiến hành phân tíchPhân vùng có thể áp dụng cho 6công cụ trênGVHD : Nguyễn Minh Hải16SV : Bùi Thị NgânTrường ĐHCN Việt - HungĐồ Án Chuyên NgànhII. Các yêu cầu và lợi ích cơ bản của TQM1. Các yêu cầuTQM liên tục được cải tiến, cho đến nay chưa có một văn bản cụ thể nào bắtbuộc hay chuẩn hoá TQM mà TQM được xây dựng và áp dụng hoàn toàn dựa trênsự sáng tạo, tinh thần tập thể và ý thức của mọi người trong tổ chức. Các yêu cầu cácnguyên tắc của TQM không bắt buộc áp dụng đối với bất kỳ tổ chức, doanh nghiệpnào áp dụng TQM. Nhưng để thành công trong áp dụng TQM thì tổ chức doanhnghiệp cần phải thực hiện một số yêu cầu cơ bản sau: Chất lượng phải được coi là nhận thức của khách hàngĐây là yêu cầu cơ bản quan trọng nhất của TQM. yêu cầu này xuất phát từquan điểm chất lượng là “sự thoả mãn của khách hàng”. để đạt được yêu cầu này tổchức cần phải:- Thường xuyên nghiên cứu nắm bắt nhu cầu của khách hàng cũng nhưnghiên cứu xu hướng vận động của nhu cầu trên thị trường lấy đó làm cơ sở để sảnxuất ra sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường.- Tạo được mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng coi khách hàng là một bộphận kéo dài không thể thiếu. Do đó cần phải có chính sách khuyến khích để kháchhàng thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi về sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.- Đánh giá được nhận thức của khách hàng về chất lượng sản phẩm của đối thủcanh tranh để thấy được sự thích thú của khách hàng về sản phẩm dịch vụ của doanhnghiệp. Coi chất lượng là mục tiêu hàng đầu chứ không phải mục tiêu ngắn hạn như giá cả,lợi nhuận...Khi coi chất lượng là sự nhận thức của khách hàng thì TQM yêu cầu tổ chứcdoanh nghiệp phải đặt chất lượng ở vị trí cao hơn và luôn coi trọng chính sách chấtlượng. Đảm bảo sự nhất quán giữa chính sách chất lượng và phương trâm hành độngGVHD : Nguyễn Minh Hải17SV : Bùi Thị NgânTrường ĐHCN Việt - HungĐồ Án Chuyên Ngànhvì mục tiêu chất lượng. Điều quan trọng là chất lượng phải được tạo ra ở mọi khâumọi công đoạn của quy trình sản xuất. TQM coi con người là yếu tố trung tâm.- Đây là một yêu cầu rất cao và là căn cứ cơ bản để phân biệt sự khách nhaugiữa TQM và các hệ quản lý chất lượng khác. Yêu cầu này đòi hỏi mọi người phảiluôn có ý thức quản lý chất lượng, hành động vì mục tiêu chất lượng và vì lợi ích lâudài của tổ chức.- Yêu cầu này đặt ra cho tổ chức doanh nghiệp là phải luôn coi trọng vấn đềgiáo dục và đào tạo “quản lý chất lượng bắt đầu bàng đào tạo và kết thúc bằng đàotạo, lấy đào tạo làm hạt nhân xoay quanh chất lượng” (Ishkawa).- Ở đây không đơn thuần chỉ là đào tạo mà phải thường xuyên tuyên truyềngiáo dục, thuyết phục để nâng cao tinh thần trách nhiệm ý thức tự giác và lòng nhiệtthành vì mục tiêu của tổ chức.- Đào tạo gồm hai vấn đề cơ bản là đào tạo kiến thức về chuyên môn và đàotạo kỹ năng kiến thức về chất lượng và quản lý chất lượng. Hoạt động theo phương trâm “phòng ngừa” là chính và “làm đúng ngay từ đầu”.- Mọi sai phạm gây ra đều dẫn đến tổn thất, tốn chi phí cho khắc phục sửachữa, huỷ bỏ sản phẩm hỏng. Nếu tập trung vào phòng ngừa thì sẽ giảm được nhữngsai phạm và giảm được chi phí.- Để đảm bảo yêu cầu này thì tổ chức càn phải xây dựng cho mình một chính sáchchất lượng, chiến lược chất lượng dài hạn và mục tiêu dài hạn kết hợp với sự kiểm soáthoạt động của quy trình bằng các công cụ thống kê và coi trọng giáo dục đào tạo. Sửdụng các công cụ thống kê vào quản lý chất lượng nhằm ngăn chặn kịp thời các sai hỏngcó thể sảy ra thông qua đó cải tiến hoạt động của hệ thống. Quản lý chéo theo chức năng.Với mục tiêu là xoá bỏ hàng rào ngăn cản trong quá trình quản lý của tổ chức,TQM yêu cầu xoá bỏ dần chức năng quản lý theo tuyến dọc hình thành một hệ thốngquản lý theo tuyến ngang kết hợp với tuyến dọc (quản lý chéo) thông qua một ban quảnlý đóng vai trò phối hợp tạo nên một hệ thống phối hợp thông tin thông suốt đầy đủ kịpGVHD : Nguyễn Minh Hải18SV : Bùi Thị Ngân
Xem ThêmTài liệu liên quan
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM)
- 81
- 917
- 2
- Nghiên cứu chỉ thị phân tử SSR (simple sequence repeats) trong chọn giống lúa
- 120
- 1
- 4
- Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái , sinh lý và năng suất của một số dòng, giống đậu tương trong điều kiện vụ đông tại thanh trì hà nội
- 100
- 621
- 0
- Nghiên cứu một số thông số làm cơ sở thiết kế hoàn thiện hệ thống thu dọn trong lồng nuoi gà lông công nghiệp
- 94
- 651
- 1
- Nghiên cứu một số tính chất sử dụng của liên hợp máy cày
- 100
- 578
- 0
- Đánh giá ảnh hưởng của coongtacs chuyển đổi ruộng đất đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện hà trung , tỉnh thanh hóa
- 114
- 605
- 0
- Dự báo nhu cầu điện năng cho việt nam giai dooanj 2006 2020 trên phàn mềm simple e
- 127
- 425
- 4
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ thu trứng đến kết quả nuôi thành thục trứng của một số loài vật nuôi
- 83
- 241
- 0
- Nghiên cứu bù công thức phản kháng nâng cao chất lượng điện trong mạng phân phối
- 119
- 501
- 0
- Nghiên cứu cải tiến một số thiết bị trong dây chuyền sản xuất bia nhằm nâng cao năng suất và chất lượng của công cổ phần bia ninh bình
- 100
- 174
- 0
- Nghiên cứu cải tiến thiết bị thanh trùng đồ hộp ngô bao tử tại công ty cổ phần xuất khẩu đồng giao
- 76
- 745
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(566.6 KB) - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM)-81 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Lý Của Tqm Không Bao Gồm Nội Dung
-
Các Nguyên Tắc Của TQM
-
TQM Là Gì? Nguyên Tắc Quản Lý Chất Lượng Toàn Diện TQM
-
TQM LÀ GÌ ? Lợi ích Của Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Toàn Diện TQM
-
Quản Lý Chất Lượng Toàn Diện - TQM (Total Quality Management)
-
TQM Là Gì? Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện - Vinacontrol CE
-
CHƯƠNG IV : CÁC NGUYÊN TẮC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TQM
-
[PDF] Quản Lý Chất Lượng Toàn Diện - §Ò 1
-
Triết Lý Của TQM - Thư Viện Học Liệu Mở Việt Nam (VOER)
-
[PDF] HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM)
-
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN - TQM
-
Quản Lý Sản Xuất Tối ưu Bằng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Toàn Diện ...
-
8 Nguyên Tắc Quản Lý Chất Lượng - Bộ Thông Tin Và Truyền Thông
-
TQM Là Gì? Ví Dụ Về TQM? Quy Trình Áp Dụng TQM - Goodvn
-
Quản Trị Chất Lượng - Khái Niệm, Nội Dung, Nguyên Tắc Cơ Bản