Đặc Trưng Bản Chất Của Chủ Nghĩa Xã Hội - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Đảng Cộng sản Việt Nam
- Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Kinh tế chính trị
-
- Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Cách mạng giải phóng dân tộc
- HOT
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
Chia sẻ: Ngô Sao Ly | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3
Thêm vào BST Báo xấu 2.274 lượt xem 97 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủQuan niệm của Marx, Engels, Lenin về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội + Xóa bỏ từng bước chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu công cộng để giải phóng cho sức sản xuất xã hội phát triển. + Có nền đại công nghiệp cơ khí với trình độ khoa học và công nghệ hiện đại có khả năng cải tạo nông nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa tư bản. + Thực hiện sản xuất có kế hoạch, tiến tới xóa bỏ sản xuất hàng hóa, trao đổi...
AMBIENT/ Chủ đề:- quy luật phát triển
- chủ nghĩa xã hội
- lịch sử loài người
- cách mạng châu á
- xây dựng nha nước
- kinh tế xã hội
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
- Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội? *Quan niệm của Marx, Engels, Lenin về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội + Xóa bỏ từng bước chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu công cộng để giải phóng cho sức sản xuất xã hội phát triển. + Có nền đại công nghiệp cơ khí với trình độ khoa học và công nghệ hiện đại có khả năng cải tạo nông nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa tư bản. + Thực hiện sản xuất có kế hoạch, tiến tới xóa bỏ sản xuất hàng hóa, trao đổi tiền tệ. + Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thể hiện sự công bằng và bình đẳng về lao động và hưởng thụ. + Khắc phục dần sự khác biệt giữa các giai cấp, giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay, tiến tới một xã hội tương đối thuần nhất về giai cấp. + Giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ tư tưởng và văn hóa cho nhân dân, tạo điều kiện cho con người tận lực phát triển mọi khả năng sẵn có của mình. + Sau khi đạt được những điều nói trên, khi giai cấp không còn nữa thì chức năng chính trị của Nhà nước sẽ dần dần diệt vong. Những đặc trưng trên đây của chủ nghĩa xã hội là những phán đoán khoa học c ủa Marx và Engels nêu lên trên cơ sở phân tích những điều kiện kinh tế - chính tr ị - xã h ội ở các nước tư bản chủ nghĩa Tây Âu phát triển nhất vào cuối thế kỷ XIX. Với sự vận động của lịch sử, với thành tựu khoa học - công nghệ, với những kinh nghiệm của thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội đã qua và hiện nay, trong những luận điểm đó, có luận đi ểm ngày nay đã được nhận thức lại cho phù hợp. *Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? - Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân làm chủ, nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đ ời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động. - Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, trong đó người với người là bạn bè, đồng chí, là anh em, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, được tạo điều kiện đ ể phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình. - Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý: làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không được hưởng; các dân tộc trong nước bình đẳng trên mọi phương diện và miền núi ngày càng có điều kiện tiến kịp miền xuôi. - Chủ nghĩa xã hội là của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy. Tóm lại, quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội là một quan niệm khoa học, hoàn chỉnh, hệ thống dựa trên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội c ủa Marx đ ồng
- thời được bổ sung thêm một số đặc trưng khác phản ánh truyền thống, đặc điểm của Việt Nam. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức và văn minh, một xã hội ưu việt nhất. * Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) nói về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội? Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội: - Do nhân dân lao động làm chủ. - Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng l ực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát tri ển toàn diện cá nhân. - Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. * Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) nói về đ ặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội? Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là: - Một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. - Do nhân dân làm chủ. - Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đ ại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện. - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng tiến bộ. - Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. *Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) nói về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội? Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: - Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; - Do nhân dân làm chủ; - Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
- - Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; - Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi ôn tập môn chính trị
8 p | 2642 | 354
-
Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng, bản chất của chủ nghĩa xã hội
2 p | 1380 | 169
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (24tr)
24 p | 423 | 67
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - GV. Lý Ngọc Yến Nhi
17 p | 229 | 52
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương III - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
8 p | 183 | 38
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
23 p | 422 | 38
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - Hà Tân Bình
35 p | 151 | 37
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội
3 p | 169 | 37
-
Bài giảng Đặc trưng và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam
43 p | 43 | 11
-
Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vì sự tiến bộ xã hội
7 p | 89 | 11
-
Báo cáo thực hành những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
24 p | 102 | 9
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - ThS. Lê Thị Ngọc Hoa
43 p | 79 | 9
-
Quan điểm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội sự vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam
8 p | 77 | 7
-
Bàn thêm về bình diện cú pháp và nghĩa cú pháp
16 p | 74 | 3
-
Tính tất yếu, mục tiêu, đặc trưng, bản chất, nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
14 p | 4 | 2
-
Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay
12 p | 4 | 2
-
Hiểu tính cách đặc trưng của người Nhật
6 p | 5 | 1
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Những đặc Trưng Bản Chất Của Xã Hội Chủ Nghĩa
-
Về đặc Trưng Của Chủ Nghĩa Xã Hội Trong Dự Thảo Cương Lĩnh Xây ...
-
Đặc Trưng Cơ Bản Của Xã Hội Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam Theo Tinh ...
-
8 đặc Trưng CNXH Mà Nhân Dân Ta đang Xây Dựng | Chính Trị
-
Những đặc Trưng Bản Chất Của Xã Hội Chủ Nghĩa Dựa - StuDocu
-
[PDF] Chủ Nghĩa Xã Hội Và Thời Kỳ Quá độ
-
Những đặc Trưng Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Xã Hội (CNXH)
-
Những đặc Trưng Thể Hiện Tính ưu Việt Của Xã Hội Xã Hội Chủ Nghĩa ...
-
Những đặc Trưng Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Xã Hội Trong “Tuyên Ngôn ...
-
Bàn Luận Về Bản Chất Của Chủ Nghĩa Xã Hội Qua Bài Viết Của Tổng Bí ...
-
Chủ Nghĩa Xã Hội Là Gì? Đặc Trưng Và Con đường Lên CNXH?
-
Đặc Trưng Của Xã Hội Xã Hội Chủ Nghĩa Trong Cương Lĩnh - Mục Tiêu ...
-
Về Quan Niệm, Bản Chất, Giá Trị, đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp ...
-
Phân Tích Bản Chất, đặc Trưng, Chức Năng Của Nhà Nước CHXHCN ...
-
Chủ Nghĩa Xã Hội – Wikipedia Tiếng Việt