Đặc Trưng Cơ Bản Của Văn Học Dân Gian Việt Nam: Hệ Thống Thể Loại ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Ngữ văn >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.64 KB, 117 trang )
Nội dung ghi nhớ: Hoạt động giao tiếp là hoạt động rất cần thiếtcủa con người. Tìm hiểu về HĐGT phải nắm về nhân vật, hoàn cảnh, phương tiện, mục đíchgiao tiếp.Dặn dò, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới: 3 phút-Học thuộc bài, xem trước phần Luyện tập tiết 5. - Chuẩn bị bài tiết sau: Đọc văn Khái quát văn học dân gian Việt Nam.Tiết 4: Đọc văn. Ngày soạn: KHÁI QUÁT VĂN HỌCNgày dạy: DÂN GIAN VIỆT NAM
A. Mục tiêu: Qua bài giảng, giúp HS:
- Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam, những giá trị to lớn của văn học dân gian.- Nắm được khái niệm về các thể loại của văn học dân gian VN. - Bồi dưỡng tình cảm trân trọng đối với di sản văn hố tinh thần của dân tộc từ đó học tập tốthơn phần VHDG trong chương trình. B. Phương pháp, phương tiện:- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các nội dung cơ bản bằng hệ thống câu hỏi. - Kết hợp phương pháp thuyết giảng và phương pháp trao đổi thảo luận của học sinh.- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh về lễ hội dân gian.. Học sinh: SGK, bài soạn.C. Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: 5 phút
? Trình bày về con người Việt Nam qua văn học. Phân tích bốn mối quan hệ bằng các dẫn chứng cụ thể.Bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung bài họcGhi chú HĐ1: 10 phútTìm hiểu về đặc trưng cơ bản của văn học dân gianViệt Nam. TT1: Tìm hiểu về tínhtruyền miệng của VHDG. HS: Đọc phần 1, SGKtr.16. ? Tại sao nói VHDG cótính truyền miệng? HS: Dựa vào SGK để trảlời. GV: Nhận xét, củng cố.TT2: Tìm hiểu về tính tập thể của VHDG.I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam:
1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng:- VHDG tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng. Đây là điểm khác biệt rất cơ bảngiữa VHDG và văn học viết. - Ngôn từ truyền miệng đóng vai trò quan trọngtrong việc tạo nên nội dung, ý nghĩa và thế giới nghệ thuật của tác phẩm VHDG.- Tính truyền miệng đã tạo nên q trình diến xướng dân gian hào hứng và sinh động.2.Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể:Giáo án Ngữ Văn 10CB Giáo viên: Đặng Thị Thủy Tiên 9HĐ2: 7phút Tìm hiểu về hệ thống thểloại của văn học dân gian VN.TT1: HS đọc phần II, SGK tr. 17.TT2: GV phân nhóm HS,lần lượt trình bày cácthẻ loại của VHDG.TT3: HS trình bày kết quả của nhóm mình, GV nhậnxét, củng cố và ghi bảng… - VHDG là kết quả của q trình sáng tác tập⇒ Tính truyền miệng và tính tập thể là nhữngđặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm VHDG, thể hiệnsự gắn bó mật thiết của VHDG với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.II. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam:
Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam gồm có: 1 Thần thoại:- Kể về các vị thần. - Giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinhphục tự nhiênvà phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của con người thời cổ đại.2 Sử thi: - Có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp,xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng.- Kể về một hoặc nhiều biến cố diến ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.3 Truyến thuyết: - Kể về sự kiện và nhân vật lịch sử theo xu hướnglý tưởng hoá. - Thể hiện sự ngưỡng mộ và tơn vinh nhữngngười có công với đất nước dân tộc hay cộng đồng dân cư.4 Truyện cổ tích: - Cốt truyện và hình tượng được hư cấu.- Kể về số phận con người bình thường trong xã hội→ tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhândân LĐ. 5 Truyện ngụ ngôn:- Kết cấu chặt chẽ, thông qua ẩn dụ. - Nêu những bài học kinh nghiệm về cuộc sốnghoặc về nhân sinh. 6 Truyện cười:- Kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ. - Kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên, có tácdụng gây cười nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán.7 Tục ngữ: - Câu nói ngắn gọn, hàm súc, có vần nhịp, cóhình ảnh. - Đúc kết kinh nghiệm thực tiễn.8 Câu đố: - Bài văn hoặc câu nói có vần.Tính chất diễn xướngtrong văn học dân gian: Diễntrò tại các lễ hội, hát dân ca,kể chuyện dân gian…Dị bản là những bảnkhác nhau của cùng một tácphẩm văn học dân gian. Vídụ:…Giáo án Ngữ Văn 10CB Giáo viên: Đặng Thị Thủy Tiên 10HĐ3:18 phút Tìm hiểu những giá trịcơ bản của VHDG Việt Nam.TT1: GV phân nhóm HS, thảo luận về 3 giá trị củaVHDG. HS: Thảo luận, trình bày ýkiến của mình… TT2: GV củng cố, ghibảng. .? Những câu tục ngữ thường chứa đựng điều gì?? Những câu chuyện cổ thường gửi gắm đến ngườinghe điều gì? ? Đọc những câu tục ngữ,ca dao, truyện cổ tích… em nhận thức được gì về tìnhcảm, đạo đức?HĐ4: 2 phút Củng cố bài học.→ giải trí, rèn luyện tư duy, cung cấp trithức về đời sống. 9 Ca dao:- Lời thơ trữ tình dân gian, kết hợp âm nhạc. - Diễn tả thế giới nội tâm của con người.10 Vè: - Tác phẩm tự sự bằng văn vần, lời kể mộc mạc- Kể về các sự kiện trong làng, trong nước. 11 Truyện thơ:-Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình- Phản ánh số phận và khát vọng con người về hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng.12 Chèo: -Tác phẩm sân khấu dân gian, kết hợp yếu tố trữtình và trào lộng. - Ca ngợi những tấm gương đạo đức, phê phánnhững cái xấu trong xã hội. III. Những giá trị cơ bản của VHDG ViệtNam: - VHDG là kho trí thức vô cùng phong phúvềđời sống các dân tộc. - VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làmngười. -VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phầnquan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.Nội dung ghi nhớ: - VHDG tồn tại dưới hình thức truyền miệngthơng qua diễn xướng. VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đờisống cộng đồng. - VHDG có nhiều giá trị to lớn về nhận thức,giáo dục, thẩm mỹ…Dặn dò, hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới: 3 phút- Đọc lại bài viết trong SGK, nắm các đặc trưng và các giá trị của VHDG. - Chuẩn bị bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.Giáo án Ngữ Văn 10CB Giáo viên: Đặng Thị Thủy Tiên 11Tiết 5: Tiếng Việt. Ngày soạn: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾPNgày dạy: BẰNG NGÔN NGỮ tiếpA. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về HĐGT bằng ngôn ngữ đã học ở tiết trước, về cácnhân tố giao tiếp như nhân vật, hồn cảnh, nội dung, mục đích…, về hai quá trình trong HĐGT. - Biết xác định nội dung giao tiếp trong một HĐGT, nâng cao năng lực GT khi nói, viết…B. Phương pháp, phương tiện: - GV: Giáo án, SGK; HS: SGK, vở bài soạn…- Phương pháp chính: Diễn giải, thảo luận nhóm, vấn đạp.C. Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: 5 phút
? Nêu các nhân tố giao tiếp trong một HĐGT? Làm bài tập số 1. Bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung bài họcGhi chú HĐ1:25 phútChia nhóm, làm các bài tập trong SGK.TT1: HS trao đổi, thảo luận, làm bài tập.Tổ 1: Bài tập 1.Tổ 2: Bài tập 2.Tổ 3: Bài tập 3.II. Luyện tập:
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Giáo án Ngữ Văn 10 cơ bản
- 117
- 16,698
- 184
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.44 MB) - Giáo án Ngữ Văn 10 cơ bản-117 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đặc Trưng Của Vhdg
-
Văn Học Dân Gian Là Gì? Một Số Nét đặc Trưng Của Văn Học Dân Gian
-
Trình Bày Các đặc Trưng Cơ Bản Của Văn Học Dân Gian
-
Những đặc Trưng Của Văn Học Dân Gian | Soạn Văn 6 Chi Tiết
-
Đặc Trưng Cơ Bản Của Văn Học Dân Gian Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Trình Bày Các đặc Trưng Cơ Bản Của Văn Học Dân Gian - Tech12h
-
Nêu Những đặc Trưng Cơ Bản Của Văn Học Dân Gian?
-
Văn Học Dân Gian Là Gì? Những đặc Trưng Cơ Bản Của ...
-
Trình Bày Từng đặc Trưng Cơ Bản Của Văn Học Dân Gian
-
Văn Học Dân Gian – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trình Bày Các đặc Trưng Cơ Bản Của Văn Học Dân Gian - 123doc
-
Những đặc Trưng Của Văn Học Dân Gian - Diễn đàn Lê Quý Đôn
-
Đặc Trưng Cơ Bản Của Văn Học Dân Gian - Toploigiai
-
[PDF] VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM (7 Tiết) A. MỤC TIÊU 1. Kiến Thức
-
Khái Niệm Văn Học Dân Gian Và Một Số đặc Trưng Tiêu Biểu Của Văn ...