Đặc Trưng Của Văn Học Trung đại Việt Nam - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Sư phạm >>
- Sư phạm văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.05 KB, 2 trang )
a.Đặc trưng của văn học trung đại Việt Nam.- Nội dung:+ Cảm hứng yêu nước: gắn liền vs lí tưởng trung quân. Nội dung: Yêu nước=> yêu dân tộc, giống nòi => bảo vệ => phát triển. Cảm hứng chủ đạo: vuibuồn hùng tráng bi ai, tác phẩm tiêu biểu???+ Cảm hứng nhân đạo: yêu nước là một phương diện cơ bản của nhân đạo.Nội Dung: đạo lý làm người, Khát vọng hạnh phúc, yêu thương cảm thông.ảnh hưởng từ tư tưởng bi ai, bác ái đạo phật và nhân nghĩa đạo nho=> cốt lõi+ Cảm hứng thế sự: bày tỏ suy nghĩ tinmhf cảm về cuộc sống con người vàcuộ đời+ Con người trong văn học trung đại là con người vô ngã và con người hữungã.-Nghệ thuật+ Tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm:Quy phạm là đặc điểm nổi bật bao trùm VHTĐ. Sáng tác nghệ thuật theocông thức nội dung và hình thức.Hình thức sử dụng thể loại văn học cổ, niêm luật chặt chẽ thống nhấtCông thức: Người( ngư tiều canh mục), Vật( Long lân quy phụng),Nam( mày râu), Nữ( lá liễu yểu điệu)Phép đối: đối đoạn đối ý đốii âm Tính quy phạm tạo nên kiểu ước lệ đặt trưng riêng thiên về công thứctrừu tượng, nhẹ về tính cá thể cụ thể trong nghệ thuậtPhá vỡ: khai thác ngoon ngữ dân gian, sáng tạo thể thơ mới, tạo nên khuynhhướng dân chủ hóa văn học, thể hiện tinh thần dân tộc, mặc dù viết bằng chữhán nhưng vẫn thể hiện đc tâm hồn người việt, vận dụng đc thành thạo chữnôm, thể thơ lục bát, sopng thất lục bácẢnh hưởng: chữ viết thể thơ, thi liệu văn liệu+ Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị+ Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài+ tính song ngữ trong các thể loại văn học trung đại+ Văn học trung đại chịu sự chi phối mạnh mẽ của tư tưởng kinh điển, tôngiáo.+Văn học trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học dân gian.+ Văn học trung đại Việt Nam thường cảm thụ và diễn tả thế giới thông quamột hệ thống ước lệ phức tạp và nghiêm ngặt.+ Tư duy nguyên hợp và quan niêm “văn – sử - triết bất phân” trong các thểloại văn học trung đại Việt Nam
Tài liệu liên quan
- Những đặc trưng của văn học dân gian Việt Nam pdf
- 8
- 7
- 65
- Tính năng động nghệ thuật của văn học hiện đại Việt Nam và một cách nhìn từ thể loại ppsx
- 13
- 772
- 4
- Mối quan hệ giữa "nhập thế" của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam potx
- 8
- 646
- 1
- Mối quan hệ giữa "nhập thế" của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam pptx
- 10
- 591
- 2
- Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Tính năng động nghệ thuật của văn học hiện đại Việt Nam và một cách nhìn hành trình thể loại" ppt
- 10
- 822
- 3
- Mối quan hệ giữa "nhập thế" của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam Phần 1 pot
- 10
- 563
- 0
- Mối quan hệ giữa "nhập thế" của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam Phần 2 ppt
- 9
- 541
- 0
- Những ðặc trưng của văn học dân gian việt nam pot
- 20
- 1
- 8
- Xuân Diệu là nhà thơ lớn của văn học hiện đại Việt Nam
- 4
- 601
- 3
- De cuong Van hoc hien dai Viet Nam
- 14
- 715
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(16.11 KB - 2 trang) - Đặc trưng của văn học trung đại việt nam Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đặc Trưng Của Văn Học Viết Vn
-
Tìm Hiểu Chi Tiết đặc Trưng Của Các Thể Loại Văn Học ...
-
[CHUẨN NHẤT] Đặc Trưng Văn Học Viết? - Toploigiai
-
Văn 10 - Đặc Trưng Của Văn Học Dân Gian Và Văn Học Viết
-
A). Đặc Trưng Cơ Bản Của Văn Học Dân Gian, Thể Loại. - SureTEST
-
Đặc Trưng Của Văn Học Việt Nam
-
Tìm Hiểu Chi Tiết đặc Trưng Của Các Thể Loại Văn Học ... - MarvelVietnam
-
Phân Biệt Văn Học Dân Gian Và Văn Học Viết - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tổng Hợp 7 đặc Trưng Của Văn Học Viết Hot Nhất - M & Tôi
-
So Sánh Văn Học Dân Gian Và Văn Học Viết (Ngắn Gọn)
-
Văn Học Việt Nam - Wikipedia
-
Đặc Trưng Cơ Bản Của Văn Học Dân Gian Việt Nam - TaiLieu.VN
-
Đặc Trưng Của Văn Học Dân Gian? - Luật Hoàng Phi
-
Những đặc Trưng Của Văn Học Dân Gian | Soạn Văn 6 Chi Tiết
-
Tổng Quan Văn Học Việt Nam Văn 10 - Tóm Tắt Và Soạn Bài