Đại Chủng Viện Sao Biển – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Đại chủng viện Sao Biển

Đại chủng viện Sao Biển là một trong 8 chủng viện của Giáo hội Công giáo Rôma ở Việt Nam. Cơ sở hiện nay của chủng viện tọa lạc tại 60 đường Lý Nam Đế, phường Phước Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Tên gọi "Sao Biển" là chỉ về danh hiệu Đức Mẹ Sao Biển (Stella Maris) của Maria, lấy hình tượng sánh ví như Sao Kim (còn gọi là "sao mai" hoặc "sao hôm", chứ không phải loài sao biển sống ở đại dương).

Tiền thân của Đại Chủng viện hiện nay là Tiểu chủng viện Sao Biển, được thành lập năm 1958, với cơ sở nằm cạnh bờ biển trong địa giới Giáo xứ Thanh Hải, Nha Trang. Ngày 1 tháng 6 năm 1979, cơ sở Chủng viện bị chính quyền Việt Nam đóng cửa và trưng dụng theo chính sách trưng dụng nhà cửa sau chiến tranh.

Năm 1980, với chính sách thoáng hơn đối với Công giáo, Chính phủ Việt Nam bắt đầu cho phép mở lại các Chủng viện. Tuy nhiên, cơ sở cũ của Tiểu Chủng viện Sao Biển đã được sử dụng làm trường sở cho trường Cao đẳng Văn hoá, Nghệ thuật và Du lịch Nha Trang. Vì vậy Chủng viện phải chuyển về địa điểm mới tại Giáo xứ Phước Hải, Nha Trang, và được nâng lên thành Đại chủng viện. Ngày 31 tháng 12 năm 1991, Giám mục Nha Trang Phaolô Nguyễn Văn Hòa chủ sự Lễ Khai trương Đại Chủng viện Sao Biển mới, với mục đích đào tạo linh mục cho Giáo phận Nha Trang, Giáo phận Quy Nhơn và Giáo phận Ban Mê Thuột.

  • x
  • t
  • s
Các cơ sở giáo dục Công giáo tại Việt Nam
Tiểu chủng viện/Tiền chủng viện
Giáo tỉnh Hà Nội
  • Tiền chủng viện Thánh Giêrônimô Liêm (Hải Phòng)
  • Nhà thánh Phêrô Nguyễn Văn Tự (Bắc Ninh)
  • Tiểu chủng viện Thánh Phaolô (Phát Diệm)
  • Tiền chủng viện Xã Đoài (Vinh)
  • Tiền chủng viện Thánh Gioan Phaolô II (Hà Tĩnh)
Giáo tỉnh Huế
  • Tiền chủng viện Huế (Huế)
  • Tiền chủng viện Gioan (Đà Nẵng)
  • Chủng viện Thánh Giuse Quy Nhơn (Quy Nhơn)
  • Chủng viện Lâm Bích (Nha Trang)
  • Chủng viện Thừa sai Kon Tum (Kon Tum)
Giáo tỉnh Sài Gòn
  • Chủng viện Thánh Nicôla Phan Thiết (Phan Thiết)
  • Chủng viện Thánh Tôma Hải Sơn (Bà Rịa)
  • Chủng viện Dự bị Thánh Gioan XXIII (Mỹ Tho)
  • Tiểu chủng viện Thánh Philipphê Minh (Vĩnh Long)
  • Tiền chủng viện Têrêsa (Long Xuyên)
Đại chủng viện
Giáo tỉnh Hà Nội
  • Đại chủng viện Thánh Giuse Hà Nội (Hà Nội)
  • Đại chủng viện Thánh Tâm (Thái Bình)
  • Đại chủng viện Đức Mẹ Vô nhiễm (Bùi Chu)
  • Đại chủng viện Thánh Phaolô Lê Bảo Tịnh (Thanh Hóa)
  • Đại chủng viện Thánh Phanxicô Xaviê ((Vinh)
Giáo tỉnh Huế
  • Đại chủng viện Huế (Xuân Bích) (Huế)
  • Đại chủng viện Sao Biển (Nha Trang)
Giáo tỉnh Sài Gòn
  • Đại chủng viện Thánh Giuse Sài Gòn (TP. Hồ Chí Minh)
  • Đại chủng viện Minh Hòa (Đà Lạt)
  • Đại chủng viện Thánh Giuse Xuân Lộc (Xuân Lộc)
  • Đại chủng viện Thánh Quý (Cần Thơ)
Cơ sởgiáo dụcbậc cao
  • Học viện Công giáo Việt Nam
  • Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
  • Giáo hoàng Học viện Piô X Đà Lạt (ngừng hoạt động)
  • Viện Đại học Minh Đức (ngừng hoạt động)
  • x
  • t
  • s
Cơ sở Công giáo tại Việt Nam
Các Vương cung thánh đường
  • La Vang
  • Sở Kiện
  • Phú Nhai
  • Đức Bà Sài Gòn (Nhà thờ chính tòa)
Các nhà thờ chính tòa
  • Hà Nội
  • Sơn Lộc (Hưng Hóa)
  • Phát Diệm
  • Thanh Hóa
  • Xã Đoài (Vinh)
  • Văn Hạnh (Hà Tĩnh)
  • Bùi Chu
  • Thái Bình
  • Hải Phòng
  • Bắc Ninh
  • Lạng Sơn
  • Phủ Cam (Huế)
  • Đà Nẵng
  • Qui Nhơn
  • Nha Trang
  • Kon Tum
  • Ban Mê Thuột
  • Đức Bà (Sài Gòn)
  • Xuân Lộc
  • Bà Rịa
  • Phú Cường
  • Đà Lạt
  • Phan Thiết
  • Mỹ Tho
  • Vĩnh Long
  • Cần Thơ
  • Long Xuyên
Các nhà thờ nổi bật
  • Bảo Lộc
  • Cha Tam
  • Chí Hòa
  • Chợ Quán
  • Chúa Cứu Thế, Huế
  • Cửa Bắc
  • Fatima Bình Triệu
  • Hàm Long
  • Hạnh Thông Tây
  • Hòn Gai
  • Huyện Sỹ
  • Thánh Jeanne d'Arc
  • Phú Trung
  • Phùng Khoang
  • Sa Pa
  • Tam Tòa
  • Tân Định
  • Danh sách nhà thờ tại Tp. Hồ Chí Minh
Các đền thánh
  • Trung Lao
  • Phương Chính
  • Báo Đáp
Các cơ sở đào tạo
  • Giáo hoàng Học viện Piô X Đà Lạt
  • ĐCV. Xuân Bích Huế
  • ĐCV. Thánh Giuse Hà Nội
  • ĐCV. Bùi Chu
  • ĐCV. Vinh Thanh
  • ĐCV. Sao Biển
  • ĐCV. Thánh Giuse SG
  • ĐCV. Thánh Giuse Xuân Lộc
  • ĐCV. Thánh Quý
  • Học viện Công giáo Việt Nam
Các tu viện, đan viện
  • TV. Dòng Thánh Phaolô thành Chartres
  • TV. Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm
  • ĐV. Châu Sơn Đơn Dương
  • ĐV. Châu Sơn
  • ĐV. Cát Minh Sài Gòn
Các cơ sở khác
  • TGM. Ban Mê Thuột
  • Tòa Khâm sứ
  • Di tích quốc gia đặc biệt
  • Hang động
  • Thác nước
  • Chùa
  • Đình
  • Đền
  • Nhà thờ
  • Tháp cổ
  • Tháp Chăm

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình tượng sơ khai Bài viết chủ đề Công giáo này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đại_chủng_viện_Sao_Biển&oldid=64756636” Thể loại:
  • Sơ khai Công giáo
  • Chủng viện ở Việt Nam
  • Khánh Hòa
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » đức Mẹ Sao Biển Nha Trang