Đại Lượng đặc Trưng Cho Khả Năng Tích điện Của Một ... - Đọc Tài Liệu

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 11Trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 11Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện ở một hiệu điện thế xác định là gì? A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. B. Điện dung của tụ điện. C. Điện tích của tụ điện. D. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ. Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 6: Tụ điện

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện ở một hiệu điện thế xác định là điện dung của tụ điện.

Phạm Dung (Tổng hợp)Câu hỏi liên quan

Tụ điện là hệ thống gồm:

Tụ điện là hệ thống gồm 2 vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện. Giải thích: Tụ điện là gì ? - Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản của tụ điện.

Đơn vị của điện dung của tụ điện là:

Đơn vị của điện dung của tụ điện là F (Fara). Điện dung của tụ điện là một đại lượng đặc trưng cho năng lực tích điện của tụ tại một hiệu điện thế nhất định. Khi ta đặt một điện áp vào 2 bản cực dẫn điện của tụ điện thì những bản cực này sẽ tích những điện tích trái dấu. Khi đó, một điện trường sẽ được tích góp trong khoảng chừng khoảng trống này. Điện trường được tích góp sẽ nhờ vào vào điện dung của tụ điện.

Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?

Ta có: Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện Lại có, nước nguyên chất không dẫn điện, nhôm là vật dẫn nên phương án B: hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất được coi như một tụ điện.

Fara là điện dung của một tụ điện mà:

Fara là điện dung của một tụ điện mà giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1Vthì nó tích được điện tích 1C

Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng?

Nhận xét sai về tụ điện là:Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. Ta có: Tụ điện là dụng cụ để chứa điện tích. Điện tích Q mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt giữa hai bản của nó.

Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:

Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào bản chất của hai bản tụ điện.

Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5mJ thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế:

Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5mJ thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế là: 15V. Giải thích: W1 = 10 mJ U1 = 10 V W2 = 22,5 mJ Áp dụng công thức tính năng lượng tụ: W = $\frac{1}{2}CU^{2}$ => $\frac{W1}{W2} = \left ( \frac{U1}{U2}\right )^{2}$

Trong các yếu tố sau đây: I. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. II. Vị trí tương quan giữa hai bản. III. Bản chất giữa điện môi giữa hai bản. Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào các yếu tố nào?

II, III

Tụ điện là?

Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện Báo đáp án sai Facebook twitter

Trắc nghiệm Lý 11 sách mới có đáp án phần 1

Trắc nghiệm Lý 11 sách mới có đáp án phần 1

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 34: Kính thiên văn

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 34: Kính thiên văn

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 33: Kính hiển vi

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 33: Kính hiển vi

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 32 Kính lúp

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 32 Kính lúp

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 31 Mắt

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 31 Mắt

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 30: Các dạng bài tập thấu kính

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 30: Các dạng bài tập thấu kính

XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem lời giải×

Từ khóa » đặc Lượng đặc Trưng Cho Khả Năng Phóng Và Tích điện Của Tụ Là