Đại Lý Gas Mini Đường Nguyễn Thị Nhỏ Quận Tân Bình
Có thể bạn quan tâm
Đại Lý Gas Mini Đường Nguyễn Thị Nhỏ Quận Tân Bình. Chúng tôi chuyên cung cấp gas mini Naminlux mới cho khách hàng tại Quận Quận Tân BìnhQuận Tân Bình. Khách hàng là hộ gia đình, căn hộ, chung cư cao cấp, văn phòng công ty, nhà hàng, quán ăn, quán nhậu, khách sạn… với số lượng nhiều. Quý Khách vui lòng gọi (028)62 700 771
Gas Mini – Đại Lý Gas Mini tại Quận Tân Bình
Đại Lý Gas Mini Đường Nguyễn Thị Nhỏ Quận Tân Bình cung cấp Gas Mini 28 lon/1 thùng
Gas Mini 28 lon/1 thùng
THÔNG TIN KỸ THUẬT:
Tên hàng : Lon gas du lịch Thương hiệu : Namilux Nhà sản xuất : Cty TNHH DAESUNVINA Trọng Lượng : 220 g/lon Thể tích : 520 ml/lon Số lượng : 28 lon/thùng Đại lý gas mini thấy rằng hiện tại trên thị trường có rất nhiều hãng cung cấp bình gas mini hay còn gọi là bình gas du lịch. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều cửa hàng cung cấp các bình gas du lịch theo phương pháp tự sang triết thủ công. Bình gas du thường người ta chỉ dùng một lần là bỏ nhung do thói quen tiết kiệm của người việt nên chúng ta vẫn dùng lại, chính vì giá cả nên các cửa hàng vẫn tận dụng bình cũ để sang triết và chuyển cho khách hàng và có một số bình đã qua sử đụng nhiều lần dẫn tới tình trang han rỉ khi dùng rất nguy hiểm. Chính vì vậy chúng tôi khuyên khách hàng hãy dùng bình mới để đảm bảo an toàn cho chính mình và người thân.
Đại Lý Gas Mini Namilux Đường Nguyễn Thị Nhỏ Quận Tân Bình
Cung cấp các dòng sản phẩm như: bình gas mini, bếp gas du lịch, bếp gas dã ngoại, bếp gas mini. Ngoài ra, Chúng tôi phục vụ giao gas loại bình 12kg, 45kg tại quận Quận Tân Bình và các quận khác tại Thành Phố Hồ Chính Minh, Hotline (028)62 700 711
Đại Lý Gas Mini Đường Nguyễn Thị Nhỏ Quận Quận Tân Bình Giới Thiệu vềđường Nguyễn Thị Nhỏ :
Nguyễn Thị Nhỏ (1909 – 1946) là một nhà cách mạng chống Pháp. Bà là người cầm cờ đỏ búa liềm đầu đoàn biểu tình chống đàn áp và sưu cao thuế nặng tại Đức Hòa ngày 1 tháng 5 năm 1930.
Thân thế
Bà còn có biệt danh là Sáu Nhỏ, sinh năm 1909 trong một gia đình tiểu thương tại làng Long Hồ – chợ Ngã Tư, nay là xã Long An, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
Cha bà là ông Nguyễn Văn Vững qua đời sớm. Nhờ sự tảo tần của thân mẫu là bà Tống Thị Tòng mà các anh chị em bà đều được ăn học. Từ nhỏ, bà sớm hiểu biết và chia sẻ những công việc khó nhọc với mẹ. Về sau, các anh chị em bà có nhiều người tham gia hoạt động cách mạng chống thực dân Pháp như anh trai bà là ông Nguyễn Văn Nhung, một trong những người thành lập Chi bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội đầu tiên ở tỉnh Vĩnh Long và là Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long năm 1930; em gái bà là Nguyễn Thị Phụng, một đảng viên hoạt động ở Chợ Lớn, từng ngồi tù thời thực dân Pháp.
Khởi đầu con đường cách mạng
Tháng 3 năm 1926, bà hưởng ứng và phong trào học sinh – sinh viên và quần chúng lao động khắp Nam Kỳ xuống đường để tang Phan Chu Trinh. Sau khi đậu sơ học, bà được bổ nhiệm dạy trường nữ ở Hương Điểm (Bến Tre). Tại đây, bà luôn tuyên truyền giáo dục học sinh về lịch sử dân tộc và tinh thần yêu nước, chống lại quyền thống trị của thực dân Pháp. Năm 1927, bà được kết nạp vào Chi bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội ở Sa Đéc, cùng sinh hoạt chính trị với những nhà cách mạng trẻ tuổi khác như Quản Trọng Linh, Quản Trọng Hoàn.
Không lâu sau, bà chuyển về dạy ở “Sa Đéc học đường” (Sa Đéc). Tại đây, bà được đưa đi dự lớp huấn luyện tại tỉnh bộ Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội ở Sa Đéc. Cũng từ đó, bà rời trường đi làm cách mạng, sinh hoạt chính trị chung với Hà Huy Giáp, Nguyễn Văn Phát. Bà cũng thường xuyên có liên lạc với Châu Văn Liêm ở Chợ Mới (Long Xuyên).
Đầu năm 1929, bà được cử đi học lớp huấn luyện chính trị do Kỳ bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội Nam Kỳ tổ chức. Lớp do các ông Phạm Văn Đồng, Châu Văn Liêm, Nguyễn Kim Cương trực tiếp phụ trách.
Giữa năm 1929, bà cùng ông Nguyễn Văn Phát được điều lên công tác tại cơ quan Kỳ bộ đóng ở số nhà 14 đường Lacaze (Chợ Lớn, nay là đường Nguyễn Tri Phương). Bấy giờ, bà và ông Phát đã có hứa hẹn kết duyên vợ chồng. Lúc lên đường, bà hẹn với ông Phát: “Đợi cách mạng thành công mới tổ chức đám cưới để lo làm tròn nhiệm vụ” - Nguyễn Thị Nhỏ
Hoạt động tại Sài Gòn – Chợ Lớn
Ở Sài Gòn, Nguyễn Thị Nhỏ và một số đồng chí chịu trách nhiệm cộng tác biên tập, in và phát hành báo “Công – Nông – Binh”, tờ nội san “Bôn-sơ-vích” và tài liệu Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội. Công việc đang tiến triển, thì ngày 23 tháng 9 năm 1929, do một thành viên tên Sường – tức Hồ Cao Cương, một thành viên trong cơ quan Kỳ bộ, chỉ điểm, bà và các ông Nguyễn Văn Phát, Trần Ngọc Quế bị mật thám Pháp bắt. Ngoài ra, các ông Nguyễn Kim Cương – Ủy viên Ban Chấp hành Kỳ Bộ, Phạm Văn Đồng – Bí thư Kỳ Bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội Nam kỳ, cũng bị chính quyền thực dân Pháp bắt giữ trong đợt này.
Bà bị đưa đi giam giữ ở Khám Lớn (Sài Gòn) và bị tra tấn dã man, tuy nhiên bà vẫn một mực khai nhận bà với ông Phát là vợ chồng, chủ ngôi nhà 14 đường Lacaze và bà là người ở tỉnh lên Sài Gòn làm công việc nội trợ gia đình. Bị giam 6 tháng, do không đủ bằng chứng, chính quyền thực dân buộc phải trả tự do cho bà. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những đòn tra tấn, tai chị về sau thường sưng mủ, dẫn đến khả năng thính giác bị suy yếu. Vì vậy về sau bà có biệt danh là Sáu Điếc.
Tuy bà được trả tự do nhưng ông Phát vẫn còn bị giam giữ. Tranh thủ lúc được tha, bà liên lạc ngay với ông Châu Văn Liêm (tên lúc này là Việt), là Bí thư Kỳ bộ thay ông Phạm Văn Đồng đã bị thực dân Pháp bắt. Lúc này Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội đã giải tán, An Nam Cộng sản Đảng được thành lập, bà được chuyển kết nạp vào An Nam Cộng sản Đảng tháng 10 năm 1929. Lấy lý do đi thăm chồng, bà được tổ chức cử vào Khám Lớn để liên lạc, truyền đạt chủ trương, quyết định của tổ chức từ ngoài vào nhà tù. Các ông Tôn Đức Thắng, Phạm Văn Đồng và một số thành viên Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội bị giam trong Khám Lớn bấy giờ nhận được quyết định kết nạp vào An Nam Cộng sản Đảng là do bà mang quyết định từ ngoài vào.
Ngày 3 tháng 2 năm 1930, ba tổ chức cộng sản ở 3 miền thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Nguyễn Thị Nhỏ là một trong số lớp người đầu tiên ở Nam Kỳ trở thành đảng viên của chính đảng Cộng sản thống nhất này.
Một trong những lãnh đạo quan trọng
Ngày 4 tháng 6 năm 1930, Trung ương Đảng tổ chức nhiều cuộc biểu tình nông dân đấu tranh đòi chính quyền thực dân giảm sưu thuế, trong đó có cuộc biểu tình lớn tại Đức Hòa, tỉnh Chợ Lớn. Trong đợt này, ông Châu Văn Liêm, Bí thư Liên Tỉnh ủy Chợ Lớn – Gia Định, người trực tiếp lãnh đạo các cuộc biểu tình này bị mật thám Pháp bắt được và bị sát hại sau đó. Xứ ủy Nam kỳ đã phải cử Lê Quang Sung và Nguyễn Thị Nhỏ về phụ trách Tỉnh ủy Chợ Lớn thay ông Châu Văn Liêm để ổn định tình hình, lãnh đạo quần chúng chống khủng bố. Với nhiệm vụ này, bà trực tiếp đi xây dựng cơ sở Đảng ở vùng Đức Hòa, tỉnh Chợ Lớn, lập ra Chi bộ Đảng đầu tiên ở làng Thạnh Lợi (Đức Hòa), đi diễn thuyết kêu gọi quần chúng đứng lên làm cách mạng tại làng Tân Phú, khu vực chợ Rạch Nhum v.v… Tại cuộc họp các đại biểu tháng 11 năm 1930 ở làng Long Hiện, quận Bến Lức, tỉnh Chợ Lớn, ông Lê Quang Sung được bầu Bí thư Tỉnh ủy, bà được bầu Phó Bí thư đầu tiên của Tỉnh ủy Chợ Lớn.
Bấy giờ, chính quyền thực dân thực hiện chính sách đàn áp và truy lùng rất gắt gao những người Cộng sản. Bà phải liên tục cải trang, ở và hoạt động nhiều nơi khác nhau. Bà về lại Đức Hòa, nhận làm con nuôi trong một gia đình là cơ sở cách mạng, có lúc cải dạng làm cô giáo để hoạt động. Do có khả năng diễn thuyết và khéo léo, biết xây dựng các cơ sở bí mật, vì vậy, mật thám Pháp tìm cách truy bắt bà ở nhiều nơi trong tỉnh nhưng vẫn không tìm ra được manh mối.
Giữa năm 1931, nhiều cơ sở Đảng bị phá vỡ trong toàn Nam bộ, nhiều thành viên trong Xứ ủy Nam Kỳ bị bắt. Bà cùng với một số lãnh đạo Cộng sản ở Nam Kỳ như Nguyễn Văn Nhung, Ngô Văn Chính, Nguyễn Văn Hoành… đã họp bàn quyết định khôi phục lại Xứ ủy lâm thời Nam Kỳ. Bà cũng được bầu tham gia trong Xứ ủy lâm thời, khi đó bà mới tròn 22 tuổi.
Tháng 11 năm 1931, Bí thư Tỉnh ủy Chợ Lớn Lê Quang Sung bị bắt, bà cùng với các đồng chí còn lại trong Tỉnh ủy chịu trách nhiệm chính trong việc lãnh đạo khôi phục và phát triển phong trào ở tỉnh Chợ Lớn, địa bàn hoạt động có lúc sang cả tỉnh Tân An.
Những năm cuối đời
Dù được trả tự do, nhưng sức khỏe của bà bị suy sụp nhanh chóng do những lần tra tấn. Bà bị buộc quản thúc tại Châu Thành, Vĩnh Long (nay thuộc thành phố Vĩnh Long) cho đến sau Nam Kỳ khởi nghĩa. Sau năm 1940, bà trở về sống tại quê nhà. Do sức khỏe quá suy yếu, bà không tham gia hoạt động nào nữa. Mặc dù vậy, bà vẫn còn kịp nhìn thấy những thành quả một đời cách mạng khi kịp chứng kiến sự thành công của Cách mạng tháng 8. Ngày 21 tháng 11 năm 1946, bà đã vĩnh biệt chồng là ông Nguyễn Văn Phát – lúc đó là Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Vĩnh Long và năm con thơ.
Vinh danh
Để ghi nhận công lao của bà, ngày 4 tháng 4 năm 1985, chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh đã đặt tên bà cho một con đường (thực tế là 2 đường riêng biệt) đi qua các quận 5, 6, 11, Tân Bình.
Đại Lý Gas Mini Quận Tân Bình tại các Đường như:
dai-ly-gas-mini
Âu Cơ | Đường C18 | Lương Thế Vinh | Sông Đáy |
Lý Thường Kiệt | Đường C2 | Lưu Nhân Chú | Sông Nhuệ |
Ba Gia | Đường C22 | Lý Thường Kiệt | Sông Thao |
Ba Vân | Đường C27 | Mai Lão Bạng | Sông Thương |
Ba Vì | Đường C3 | Năm Châu | Tân Canh |
Bắc Hải | Đường D10 | Nghĩa Hòa | Tân Châu |
Bạch Đằng | Đường D50 | Nghĩa Hưng | Tân Hải |
Bạch Đằng 1 | Đường D51 | Nghĩa Phát | Tân Khai |
Bạch Đằng 2 | Đường D52 | Ngô Bệ | Tân Kỳ Tân Quý |
Bạch Mã | Đường số 1 | Ngô Thị Thu Minh | Tân Lập |
Bành Văn Trân | Đường số 175 | Ngự Bình | Tân Phước |
Bàu Bàng | Đường số 2 | Nguyễn Bá Tòng | Tân Sơn |
Bàu Cát | Đường số 3 | Nguyễn Bá Tuyển | Tân Sơn Hòa |
Bàu Cát 1 | Đường số 4 | Nguyễn Bặc | Tân Sơn Nhì |
Bàu cát 2 | Đường số 5 | Nguyễn Cảnh Dị | Tân Tạo |
Bàu Cát 3 | Đường số 6 | Nguyễn Chánh Sắt | Tân Thọ |
Bàu Cát 4 | Đường số 7 | Nguyễn Đình Khơi | Tân Tiến |
Bàu Cát 5 | Dương Văn Dương | Nguyễn Đức Thuận | Tân Trang |
Bàu Cát 6 | Dương Vân Nga | Nguyễn Hiến Lê | Tân Trụ |
Bàu Cát 7 | Duy Tân | Nguyễn Hồng Đào | Tản Viên |
Bàu Cát 8 | Giải Phóng | Nguyễn Minh Hoàng | Tân Xuân |
Bàu Cát 9 | Gò Cẩm Đệm | Nguyễn Phúc Chu | Thái Thị Nhạn |
Bàu Cát Đôi | Gò Dầu | Nguyễn Quang Bích | Thân Nhân Trung |
Bảy Hiền | Hà Bá Tường | Nguyễn Sơn | Thăng Long |
Bế Văn Đàn | Hát Giang | Nguyễn Sỹ Sách | Thành Mỹ |
Bến Cát | Hậu Giang | Nguyễn Thái Bình | Thép Mới |
Bình Giã | Hiệp Nhất | Nguyễn Thanh Tuyền | Thích Minh Nguyệt |
Bùi Thế Mỹ | Hồ Đắc Di | Nguyễn Thế Lộc | Thiên Phước |
Bùi Thị Xuân | Hòa Bình | Nguyễn Thị Nhỏ | Thủ Khoa Huân |
Bùi Tư Toàn | Hòa Hiệp | Nguyễn Trọng Lội | Tiền Giang |
Ca Văn Thỉnh | Hoàng Bật Đạt | Nguyễn Trọng Tuyển | Tống Văn Hên |
Cách Mạng Tháng 8 | Hoàng Hoa Thám | Nguyễn Tử Nha | Trà Khúc |
Cầu Cống Lở | Hoàng Kế Viêm | Nguyễn Văn Mại | Trần Đình Trọng |
Chấn Hưng | Hoàng Sa | Nguyễn Văn Trỗi | Trần Mai Ninh |
Châu Vĩnh Tế | Hoàng Văn Thụ | Nguyễn Văn Vĩ | Trần Quốc Hoàn |
Chí Công | Hoàng Việt | Nguyễn Văn Vĩnh | Trần Thái Tông |
Chí Linh | Hồng Hà | Nguyễn Xuân Khoát | Trần Thánh Tông |
Chử Đồng Tử | Hồng Lạc | Nhất Chi Mai | Trần Triệu Luật |
Cộng Hòa | Hưng Hóa | Ni Sư Huỳnh Liên | Trần Văn Đang |
Cống Lở | Hương lộ 2 | Núi Thành | Trần Văn Danh |
Cù Chính Lan | Huỳnh Lan Khanh | Phạm Cự Lượng | Trần Văn Dư |
Cửu Long | Huỳnh Tịnh Của | Phạm Hồng Thái | Trần Văn Hoàng |
Đại Nghĩa | Huỳnh Văn Nghệ | Phạm Phú Thứ | Trần Văn Quang |
Dân Trí | Kênh Nhiêu Lộc | Phạm Văn Bạch | Trịnh Đình Thảo |
Đặng Lộ | Khai Quang | Phạm văn hai | Trung Lang |
Đặng Minh Trứ | Khai Trí | số 7 | Trường Chinh |
Đất Thánh | Khuông Việt | Phan Bá Phiến | Trương Công Định |
Đinh Điền | Lạc Long Quân | Phan Đình Giót | Trương Hoàng Thanh |
Đồ Sơn | Lam Sơn | Phan Huy Ích | Trường Sa |
Kênh Nhiêu Lộc | Lê Bình | Phan Sào Nam | Trường Sơn |
Đống Đa | Lê Duy Nhuận | Phan Thúc Duyện | Tự Cường |
Đồng Đen | Lê Lai | Phan Văn Lâu | Tứ Hải |
Đông Hồ | Lê Lợi | Phan Văn Sửu | Tự Lập |
Đồng Khởi | Lê Minh Xuân | Phổ Quang | Út Tịch |
Đồng Nai | Lê Ngân | Phú Hoà | Văn Chung |
Đông Sơn | Lê Tấn Quốc | Phú Lộc | Vân Côi |
Đồng Xoài | Lê Trọng Tấn | Quách Văn Tuấn | Võ Thành Trang |
Đường 27 Tháng 3 | Lê Trung Nghĩa | Quảng Hiền | Vườn Lan |
Đường A 4 | Lê Văn Huân | Sầm Sơn | Xuân Diệu |
Đường B1 | Lê Văn Sỹ | Sao Mai | Xuân Hồng |
Đường B6 | Lộc Hưng | Sơn Cang | Yên Thế |
Đường C1 | Lộc Vinh | Sơn Hưng | |
Đường C12 | Long Hưng | Sông Đà |
Zalo: 084 700 0707 Quý khách cần Đại Lý Gas Mini Đường Nguyễn Thị Nhỏ Quận Tân Bình Xin Liên Hệ: Hotline: (028) 62 700 771 – (028)37 199 299 Facebook: Đại Lý Gas tại TP HCM
Từ khóa » Gas đắc Lộc Sa đéc
-
Cửa Hàng Gas Đắc Lộc - Cốc Cốc Map
-
Sa Đéc / Đồng Tháp / Phân Phối / Trang Chủ - Thành Tài Group
-
Cửa Hàng Gas Bình Minh Thành Phố Sa Đéc - GAZCITY
-
CÔNG TY TNHH GAS ĐÔNG LỘC - VinaBiz
-
Dac Loc Gas Store | Đồng Tháp - I-5.Biz Logo
-
Ăn Vặt Sa Đéc | Facebook
-
Lấp Vò Xóm Tui | Lại, Cầu, Tiền, Nhặc, Cảm, Chổ, Bản, Hậu, 01319, Tạ ...
-
Đại Lý Giao Gas Tại Phường Tân Thới Hiệp Quận 12, Hotline (028 ...
-
Đại Lý Gas Petrolimex Đường Tiền Giang Tân Bình
-
Bán đất Gần Trạm Y Tế Phường Tân Quy Đông Tại Thành Phố Sa ...
-
Phân Loại Các Chất Liệu đầu đốt Của Bếp Ga - Điện Máy XANH
-
[XLS] Theo Mẫu - Cổng Thông Tin điện Tử Đồng Tháp
-
[PDF] Tài Liệu Phân Tích Thành Phố Cao Lãnh Và Bối Cảnh Khu Vực