Đài Phát Thanh – Truyền Hình Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Wikipedia

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Lịch sử
  • 2 Lãnh đạo
  • 3 Các kênh Hiện/ẩn mục Các kênh
    • 3.1 Phát thanh
    • 3.2 Truyền hình
  • 4 Chương trình
  • 5 Chú thích
  • 6 Liên kết ngoài
  • 7 Xem thêm
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (tháng 10/2021) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Quốc gia Việt Nam
Khu vựcphát sóng Việt Nam
Trụ sở564 Cách Mạng Tháng Tám, phường Phước Trung, thành phố Bà Rịa
Chương trình
Định dạng hình1080i HDTV
Sở hữu
Chủ sở hữuỦy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Lịch sử
Lên sóng5 tháng 9 năm 1991; 33 năm trước (1991-09-05)
Liên kết ngoài
Websitebrt.vn

Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (tiếng Anh: Ba Ria – Vung Tau Radio – Television, viết tắt: BRT) được thành lập ngày 18/03/1981 là một Đài Phát thanh - Truyền hình địa phương, trực thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. BRT hiện là kênh truyền hình thiết yếu, tuyên truyền quảng bá về hỉnh ảnh quê hương – con người Bà Rịa – Vũng Tàu. Là Đài Phát thanh - Truyền hình đầu tiên tại Việt Nam sử dụng nhạc đài hiệu là bài hát "Đất nước trọn niềm vui" của nhạc sĩ Hoàng Hà cho sóng phát thanh 102.5MHz, và sau này là 92MHz, và là đài đầu tiên có nhạc hiệu mở sóng là nhạc nước ngoài.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ngày 18 tháng 3 năm 1981, trên bầu trời đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo, nay là tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã xuất hiện một làn sóng mới, làn sóng các chương trình phát thanh AM tần số 1350 KHz và đánh dấu sự ra đời đầu tiên công cụ báo chí điện tử của tỉnh.
  • Ngày 5 tháng 9 năm 1991, chương trình truyền hình đầu tiên đã phát sóng trên kênh 11 VHF.
  • Ngày 30 tháng 4 năm 2001, tăng thời lượng chương trình phát thanh (từ 4 giờ 30 phút mỗi ngày lên 11 giờ 30 phút với 60 đầu chương trình) và chương trình truyền hình (từ 5 giờ lên 11 giờ 30 phút với 32 đầu chương trình). Đầu năm 2003, tiếp tục tăng thời lượng chương trình phát thanh lên 14 giờ 30 phút mỗi ngày với 63 đầu chương trình và chương trình truyền hình lên 15 giờ mỗi ngày với 38 đầu chương trình.
  • Ngày 17 tháng 12 năm 2005, chính thức chuyển trụ sở làm việc của đài từ TP. Vũng Tàu qua TX. Bà Rịa (nay là TP. Bà Rịa) với cơ sở vật chất khang trang, cùng một số thiết bị đầu tư mới, sau khi ổn định các hoạt động tại cơ sở mới, Đài tiến hành xây dựng Đề án "Nâng cao chất lượng nội dung chương trình phát thanh, truyền hình giai đoạn 2008 – 2010" và chính thức triển khai từ đó.
  • Ngày 30 tháng 9 năm 2008, website http://brt.vn chính thức hoạt động, mở ra kênh thông tin tuyên truyền của Đài và góp phần "nối dài" sóng Phát thanh–Truyền hình.
  • Ngày 1 tháng 7 năm 2009, sóng truyền hình BRT chính thức hiện diện trên vệ tinh Vinasat–1.
  • Ngày 2 tháng 9 năm 2009, sóng truyền hình BRT đã đến với huyện Côn Đảo.
  • Từ tháng 12 năm 2010 đến tháng 1 năm 2011, Đài đã khởi công xây dựng Trạm thu phát lại chương trình phát thanh, truyền hình của Đài tại huyện Châu Đức và huyện Côn Đảo. Sau khi hai trạm này đi vào hoạt động, vùng lõm về sóng phát thanh, truyền hình trên địa bàn tỉnh đã cơ bản được giải quyết.
  • Từ ngày 1 tháng 7 năm 2017: Đài thực hiện tắt sóng analog tại TP. Vũng Tàu và TP. Bà Rịa.
  • Từ ngày 15 tháng 8 năm 2017: Đài thực hiện tắt sóng analog trên địa bàn các huyện Tân Thành (nay là TX. Phú Mỹ), Châu Đức, Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc và Côn Đảo với các trạm phát sóng chính, chuyển sang phát sóng truyền hình số mặt đất theo lộ trình số hóa truyền hình Việt Nam của Chính phủ.
  • Từ ngày 1 tháng 10 năm 2017: BRT phát sóng truyền hình độ nét cao với chuẩn FULL-HD.
  • Từ ngày 19 tháng 6 năm 2020: BRT chính thức đưa vào sử dụng app BRTGO trên cả hai hạ tầng iOS và Android.
  • Từ ngày 30 tháng 6 năm 2020: Bà Rịa - Vũng Tàu thực hiện tắt sóng analog với các trạm phát sóng lại.

Lãnh đạo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Giám đốc: Trần Ngọc Thân
  • Phó Giám đốc: Huỳnh Thị Liên, Trương Thanh Phong, Lê Anh Thi

Các kênh

[sửa | sửa mã nguồn]

Phát thanh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • FM 92 MHz[1]: Tháng 8/2010 theo chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông, Đài chuyển sang tần số FM 92 MHz. Đài phát sóng từ 5h đến 23h mỗi ngày.

Truyền hình

[sửa | sửa mã nguồn]
  • BRT: Kênh Truyền hình Bà Rịa – Vũng Tàu phát sóng 24/24h hăng ngày trên các hạ tầng truyền dẫn.
  • VTVCab: Kênh 315
  • SCTV: Kênh 111
  • SCTV: Cáp Analog tại Bà Rịa – Vũng Tàu
  • HTVC: Kênh 40
  • VTC: Kênh 80
  • DVB–T2: Kênh 35
  • Viettel TV: Kênh 201
  • FPT: Kênh 116
  • MyTV – VNPT: Kênh 721
  • SDTV: Kênh 33, tần số 570 UHF
  • Vinasat 1 và Vinasat 2
  • Truyền hình OTT: HTVC, FPT Play, ClipTV, K+, Bà Rịa TV, MyTV, VTVCab ON, HTVC TVoD, VieON, TV360.

Chương trình

[sửa | sửa mã nguồn]
  • An ninh trật tự Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Bản tin 18h
  • Cây cọ vàng
  • Chuyện tối nay với Thành
  • Tin nhanh 24/7
  • Chung sức tranh tài
  • Thời sự BRT
  • Trước ống kính
  • Mảnh ghép cuộc sống
  • Thời sự ngày mới
  • Vòng quay 24h

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Số: 37 /2017/TT-BTTTT”. SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TỈNH VĨNH LONG. 2017. tr. 16. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 11 năm 2023. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2023.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Website chính thức

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Truyền hình tại Việt Nam
  • Tần số các kênh phát thanh FM tại Việt Nam
  • Danh sách kênh truyền hình tại Việt Nam
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến truyền hình này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Đài Phát thanh – Truyền hình tại Việt Nam
Quốc gia
  • VTV
  • VOV
Trực thuộc Bộ ngành, Trung ươngvà các đơn vị khác
  • ANTV (Bộ Công an)
  • QPVN (Bộ Quốc phòng)
  • VNews (Thông tấn xã Việt Nam)
  • Quốc hội (Quốc hội Việt Nam)
  • VTC (Đài Tiếng nói Việt Nam)
  • Nhân Dân
Địa phương
  • An Giang
  • Bà Rịa – Vũng Tàu
  • Bạc Liêu
  • Bắc Ninh
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bến Tre
  • Bình Dương
  • Bình Thuận
  • Bình Phước
  • Bình Định
  • Cà Mau
  • Cao Bằng
  • Cần Thơ
  • Đà Nẵng
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Điện Biên
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Nội
  • Hà Tĩnh
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Hưng Yên
  • Hòa Bình
  • Thành phố Hồ Chí Minh
    • HTV
    • VOH
  • Kiên Giang
  • Khánh Hòa
  • Kon Tum
  • Lạng Sơn
  • Lai Châu
  • Lâm Đồng
  • Lào Cai
  • Long An
  • Nam Định
  • Ninh Bình
  • Nghệ An
  • Ninh Thuận
  • Phú Yên
  • Phú Thọ
  • Quảng Bình
  • Quảng Trị
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Sơn La
  • Sóc Trăng
  • Tây Ninh
  • Thái Nguyên
  • Thái Bình
  • Thanh Hóa
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Vĩnh Phúc
  • Vĩnh Long
  • Yên Bái
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đài_Phát_thanh_–_Truyền_hình_tỉnh_Bà_Rịa_–_Vũng_Tàu&oldid=72028626” Thể loại:
  • Sơ khai truyền hình
  • Đài truyền hình ở Việt Nam
  • Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
  • Đài phát thanh Việt Nam
Thể loại ẩn:
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Pages using deprecated image syntax
  • Trang sử dụng bản mẫu hộp thông tin kênh truyền hình
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Brt Vũng Tàu