Đắk Lắk: Nuôi Loài Tắc Kè đặc Sản Bám Dính Như Keo, Chăm Nhàn ...

  • Đăng nhập
  • Đăng ký
  • ×

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận

Facebook Google

Khi nhấn đăng nhập đồng nghĩa với việc bạn đã đồng ý với điều khoản sử dụng của báo Dân Việt

Đăng nhập

Email

Họ và tên

Mật khẩu

Mã xác nhận

Captcha refesh

Khi nhấn đăng ký đồng nghĩa với việc bạn đã đồng ý với điều khoản sử dụng của báo Dân Việt

Đăng ký

Xin chào, !

Bạn đã đăng nhập với email:

Đăng xuất

Nhà nông
  • Tin nông nghiệp
  • Muôn cách làm giàu
  • Giải báo chí nông nghiệp - nông dân - nông thôn
  • Ngon - Sạch - Lạ
  • Chuyển đổi số nông nghiệp
  • Kinh tế nông nghiệp
  • Nông thôn mới
  • Khuyến nông
  • Khởi nghiệp sáng tạo
  • Thái Bình xây dựng Nông thôn mới
Đắk Lắk: Nuôi loài tắc kè đặc sản bám dính như keo, chăm nhàn như giải trí mà ông nông dân 7X kiếm bộn tiền

Đắk Lắk: Nuôi loài tắc kè đặc sản bám dính như keo, chăm nhàn như giải trí mà ông nông dân 7X kiếm bộn tiền

Thứ sáu, ngày 30/10/2020 19:05 PM (GMT+7) Đầu năm 2019, anh Nguyễn Văn Tài (SN 1972), ở thôn Hiệp Hưng, xã Quảng Hiệp (huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk) ra Hà Nội tìm mua 60 con tắc kè giống về nuôi sinh sản. Thời gian đầu, do thiếu kinh nghiệm, sau vài tháng nuôi, nhiều con tắc kè bị chết do mắc bệnh. Bình luận 0 Dân Việt trên
  • Ông tỷ phú nông dân tỉnh Vĩnh Long nuôi con đặc sản gì trong bể xi măng mà giàu lên, dân tới xem rất đông?

  • Nuôi con đặc sản dưới ao kín mít bèo tấm, chả phải cho ăn, ông nông dân tỉnh Thái Bình này vẫn "hái" ra tiền

  • Quảng Ngãi: Ông nông dân nuôi con đặc sản đầy gai nhọn hoắt, trồng vườn "lung tung" mà thành tỷ phú

  • Nuôi "thập cẩm" các thứ con đặc sản, anh nông dân tỉnh Hà Giang bán con nào cũng đắt tiền

Thất bại nhưng không bỏ cuộc, anh Nguyễn Văn Tài, xã Quảng Hiệp (huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk) tìm tới trang trại nuôi tắc kè ở các huyện lân cận để học hỏi kinh nghiệm. Đồng thời anh tham khảo thêm kiến thức, kỹ thuật nuôi tắc kè trên sách báo, mạng ỉnternet...

Đắk Lắk: Nuôi loài tắc kè đặc sản bám dính như keo, chăm nhàn như giải trí mà ông nông dân 7X kiếm bộn tiền - Ảnh 1.

Anh xã Quảng Hiệp (huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk) kiểm tra trọng lượng tắc kè và đàn dế nuôi.

Cuối năm 2019, anh Nguyễn Văn Tài dành thời gian học hỏi về kỹ thuật nuôi tắc kè, chăm sóc tắc kè tại một trang trại nuôi tắc kè ở huyện Ea Kar. Sau đó, anh quyết định mua gần 100 con tắc kè giống về gây nuôi sinh sản.

Anh Tài chia sẻ: “Quy mô nuôi tắc kè ban đầu chỉ 10 m2. Đến năm 2020 gia đình tôi đã đầu tư xây dựng chuồng trại tăng quy mô lên 50 m2 diện tích nuôi tắc kè. Hiện gia đình tôi đang nuôi hơn 400 con tắc kè, gồm cả con tắc kè giống và tắc kè thương phẩm. Lúc nhiều nhất nhà tôi nuôi tắc kè với số lượng lên đến 500 con”.

  • img

    Đồng Nai: Nông dân tỷ phú làm nên những vườn cây ăn trái bạc tỷ, có vườn mảng cầu quả rất to

Anh Tài cho biết, anh đang bán tắc kè thương phẩm với giá tắc kè từ 150.000 – 250.000 đồng/con tuỳ theo trọng lượng. Khách hàng mua tắc kè chủ yếu về gây nuôi sinh sản hoặc làm dược liệu. Thị trường tiêu thụ tắc kè mở rộng sang các tỉnh Đắk Nông, Bình Phước và TP Hồ Chí Minh...

Anh Nguyễn Văn Tài cho biết, nuôi tắc kè đòi hỏi quy trình chăm sóc nghiêm ngặt như thức ăn sạch, chuồng trại thông thoáng, đủ ánh sáng tự nhiên, chuồng mát mẻ. Hằng tuần phải phun thuốc sát trùng và thường xuyên vệ sinh sạch sẽ để tắc kè không bị bệnh ngoài da, bệnh tiêu hóa.

Mùa sinh sản của tắc kè từ tháng 4 đến tháng 8 âm lịch hằng năm. Mỗi lứa một con tắc kè mẹ sinh sản từ 6 - 8 quả trứng, sau 2 - 3 tháng thì trứng tắc kè nở. Tắc kè mẹ đẻ liên tục trong nhiều năm.

Kinh nghiệm khi nuôi tắc kè là ngoài việc cung cấp đủ thức ăn, nước uống, cần phải chú ý ghép đàn theo tỷ lệ 1 đực với 4 cái/chuồng nuôi để tắc kè sinh sản tốt và nhân đàn nhanh.

Ngoài bán con tắc kè giống và tắc kè thương phẩm, thời gian tới, anh Tài dự định xây dựng nhà xưởng chế biến tắc kè thành các sản phẩm như cao tắc kè, bột tắc kè khô, rượu tinh chất tắc kè…

  • img

    Nuôi giống bò to bự, "trơn lông đỏ da", con nào cũng nặng 4-6 tạ, một nông dân tỉnh Bình Định trúng lớn

Anh Nguyễn Văn Tài đã nuôi dế mèn để chủ động nguồn thức ăn cũng như phòng dịch bệnh cho tắc kè, vừa tiết kiệm chi phí.

Anh làm chuồng nuôi dế bằng cách đóng các thùng bọc ni lông với diện tích 1,2 x 2,4 m; bên trong dựng các khay xốp làm nơi trú ngụ cho dế.

Từ 2 thùng nuôi thử nghiệm dế mèn, đến nay anh Tài đã mở rộng lên 20 thùng nuôi dế. Thức ăn cho dế chủ yếu là lá sắn, bắp cải, bí ngô...

Ngoài làm thức ăn cho tắc kè, anh Tài còn bán dế thịt thương phẩm. 20 thùng nuôi dế sau 45 ngày sẽ cho thu hoạch khoảng 50 - 60 kg dế thịt thương phẩm được anh bán với giá 150.000 đồng/kg.

Hiện nay mô hình nuôi tắc kè kết hợp nuôi dế thịt thương phẩm mang lại cho gia đình anh Nguyễn Văn Tài, thôn Hiệp Hưng, xã Quảng Hiệp (huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk) thu nhập khoảng 50 triệu đồng/năm sau khi trừ chi phí.

Hậu Giang: Trồng thứ cây ra bẹ cao lút đầu người, lá to như tai voi, cứ 1 công đất thu hàng chục triệuTây Ninh: Nuôi loài le le dưới ao, nhác trông như con vịt mà bay cao như con chim, bán đắt tiềnAn Giang: Những cái chợ tự phát tất bật mua bán loài gặm nhấm làm ra những món đặc sản nhiều người săn lùng Đoàn Dũng (Đoàn Dũng) Từ khóa:
  • Nguyễn Văn Tài
  • tỉnh Đắk Nông
  • ánh sáng tự nhiên
  • thuốc sát trùng
  • bệnh tiêu hóa
  • tắc kè
  • con tắc kè
  • tắc kè giống
  • nuôi tắc kè
  • giá tắc kè
  • xã Quảng Hiệp
  • huyện Cư M'gar
  • tỉnh đắk lắk
Mời các bạn đồng hành cùng báo Dân Việt trên mạng xã hội Facebook để nhanh chóng cập nhật những tin tức mới và chính xác nhất.
danviet.vn
Ý kiến của bạn Đăng nhập Đăng ký x

Ảnh đính kèm

Gửi ý kiến

Vui lòng nhập nội dung bình luận.

Xem tiếp bình luận x Tin cùng chuyên mục Xem theo ngày Xem
  • Ở Bình Phước, dân đang nuôi loại gà gì mà thấy con nào cũng khỏe, đẻ liên tục, thu hồi vốn nhanh?

    Ở Bình Phước, dân đang nuôi loại gà gì mà thấy con nào cũng khỏe, đẻ liên tục, thu hồi vốn nhanh?

  • Ở Tiền Giang, loại hạt chủ lực này đang giá tốt, nông dân hối hả vào vụ Đông xuân

    Ở Tiền Giang, loại hạt chủ lực này đang giá tốt, nông dân hối hả vào vụ Đông xuân

  • Mô hình Tổ khuyến nông cộng đồng có gì đặc biệt?

    Mô hình Tổ khuyến nông cộng đồng có gì đặc biệt?

  • Chuyên gia nông nghiệp Nguyễn Lân Hùng: "Giải thưởng không chỉ của tôi, mà là của tất cả nông dân Việt Nam"

    Chuyên gia nông nghiệp Nguyễn Lân Hùng: "Giải thưởng không chỉ của tôi, mà là của tất cả nông dân Việt Nam"

  • Quảng Ngãi lần thứ 2 chỉ đạo xử lý khu vực triều cường "ngoạm bờ khoét vách" ở KKT Dung Quất

    Quảng Ngãi lần thứ 2 chỉ đạo xử lý khu vực triều cường "ngoạm bờ khoét vách" ở KKT Dung Quất

  • Vụ cá đặc sản chết nổi trắng hồ khiến nông dân Hà Tĩnh mất hơn 400 triệu đồng

    Vụ cá đặc sản chết nổi trắng hồ khiến nông dân Hà Tĩnh mất hơn 400 triệu đồng

Tin nổi bật
  • Trong một khu rừng nổi tiếng ở Nghệ An vừa xảy ra vụ hàng chục con động vật hoang dã tự dưng chết

    Trong một khu rừng nổi tiếng ở Nghệ An vừa xảy ra vụ hàng chục con động vật hoang dã tự dưng chết

  • Cầm bằng đại học về, anh Cao Bá Quát lên Đà Lạt trồng rau kiểu gì mà bẻ ăn ngay tại ruộng?

  • "Dụ dỗ" hàng trăm con cua biển đến ở "chung cư mi ni" ở Trà Vinh, lớn con nào bán ngay con đó

  • Rượu vang thanh long, nước mắm cá cơm, chả quế ở vùng biển Tuy Phong tỉnh Bình Thuận đạt sao OCOP

Xem thêm

Từ khóa » Tắc Kè ăn Giá