Dân Ca 3 Miền - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Tư liệu khác
Dân ca 3 miền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.29 KB, 6 trang )

DÂN CA BA MIỀN.Đất nước Việt Nam trải dài trên ngàn cây số dọc theo biển Đông với 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc lại có những âm điệu, lời ca riêng. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với nền văn hóa lâu đời, do đó dân ca Việt Nam thật phong phú, đa dạng. Kho tàng dân ca Việt Nam bao gồm nhiều vùng miền, nhiều thể loại: Dân ca quan họ ở Bắc Ninh, hát Xoan ở Phú Thọ, hát Ví dặm ở Nghệ An, Hà Tĩnh… ở Trung bộ có Hò Huế, Lý Huế, hát Sắc bùa… ở Nam bộ có các điệu Lý, điệu Hò, nói thơ… Dân ca của các dân tộc của những vùng miền lại có những bản sắc riêng.Cuộc sống hiện đại ngày nay đã cuốn chúng ta trôi theo nhịp đập thời đại thì chính những câu hát dân ca lại giúp chúng ta không quên cội nguồn của dân tộc mình, càng thêm yêu trân trọng giữ gìn những gì quý báu nhất mà cha ông ta để lại.Chính vì thế đến với chủ đề “ Những nét đẹp của văn hóa Việt Nam”, Nhóm 2 xin được giới thiệu cho các bạn một món án tinh thần đó chính là” NÉT ĐẸP DÂN CA BA MIỀN”Từ thuở xa xưa, khi đất nước còn nằm trong nôi - câu dân ca đã hình thành và cứ thế, theo chiều dài lịch sử, vượt qua mọi thăng trầm, dân ca Việt Nam vẫn mãi trường tồn cùng với dân tộc và thời đại.Nói đến dân ca Việt Nam là nói đến niềm tự hào về bản sắc văn hóa của dân tộc. Dân ca là tiếng mẹ ru, là câu đồng dao thuở ấu thơ, là những giọng hò, điệu lý thắm đượm tình đời, đã nuôi dưỡng biết bao thế hệ người Việt Nam, làm nên dáng hình đất nước hùng mạnh và kiên trung. Dân ca Việt Nam là tiền thân của nền âm nhạc dân gian, đóng góp to lớn vào kho tàng văn hóa ở trong nước và quốc tế. Điều đặc biệt ở đây là, tác giả làm nên những làn điệu, những bài hát dân ca không phải là những nhạc sĩ chuyên nghiệp có tên tuổi nào khác, mà chính là những người dân lao động - họ đã sáng tác gắn liền với đời sống hàng ngày của người dân quê - chứa đựng sâu sắc tâm tư, tình cảm, ước mơ hướng đến các giá trị cao quí của cuộc sống. Từ bài hát ru con, sang các bài hát trẻ em lúc vui chơi, đến các loại hình hát lúc làm việc, hát đối đáp lúc lễ hội thường niên… đã được truyền miệng từ đời này qua đời khác, từ miền này qua miền khác, giao lưu trong dân gian. Tất cả lời ăn tiếng nói mộc mạc, cái hay, cái đẹp, cái tinh túy phát nguồn từ nhân dân lao động nơi ruộng đồng, sông nước và biển cả. Các giai điệu, lời ca, các điệu dân ca được giữ gìn, bảo tồn cho đến bây giờ, đã được sàng lọc, còn lưu giữ mãi qua bao thế kỷ, để lại cho con cháu mai sau. Dân ca Việt Nam lại mang một màu sắc địa phương đặc biệt, tùy theo phong tục, ngôn ngữ, giọng nói của từng vùng miền khác nhau. 1. Dân ca Bắc Bộ : Dõn ca Bc B l mt th loi õm nhc c truyn, hin vn ang c sỏng tỏc. m nhc ny cú nhiu ln iu t khp cỏc min cng ng ngi Kinh, th hin qua cú nhc hoc khụng cú ca vựng Bc B. Do chớnh ngi dõn lao ng t sỏng tỏc theo tp quỏn, phong tc. Cỏc ln iu dõn ca th hin phong cỏch bỡnh dõn, sỏt vi cuc sng lao ng mi ngi. Cỏc dp biu din thng thng l l hi, hỏt lng ngh. - Thng ngy cng c hỏt lờn trong lao ng ng viờn nhau, hay trong tỡnh yờu ụi la, trong tỡnh cm gia ngi v ngi.- Miền núi Bắc Bộ là nơi tập trung khá nhiều dân tộc thiểu số sinh sống. Nơi đây có thể chia làm 2 khu vực: đó là khu vực miền núi Tây Bắc và khu vực miền núi Đông Bắc. Dân ca Dân ca vùng Trung du và châu thổ Bắc Bộ, có nhiều thể loại nh: Hát Xoan, Hát Dậm, Ca trù, Chèo, Hát Ví, Hát Trống Quân, Cò lả, Hát Quan Họ, Hát Ru vùng Trung du và châu thổ Bắc Bộ, có nhiều thể loại nh: một số thể loại tiêu biểu cho các hình thức diễn xớng dân gian nh:+ Hát nghi lễ, tín ngỡng: Hát Xoan, Hát Dậm, Hát DôHỏt xoan l loi hỡnh dõn ca l nghi phong tc hỏt th thn, thnh hong vi hỡnh thc ngh thut a yu t: cú nhc, hỏt, mỳa; thng c biu din vo dp u xuõn, ph bin vựng t t Hựng Vng - Phỳ Th, mt tnh thuc vựng trung du Vit Nam. Hỏt Xoan - Phỳ Th ca Vit Nam ó c cụng nhn l Di sn vn húa phi vt th ca nhõn loi.+ Kịch hát dân gian cổ truyền: Chèo Chốo l mt loi hỡnh ngh thut sõn khu dõn gian Vit Nam. Chốo phỏt trin mnh ng bng Bc B. Loi hỡnh sõn khu ny phỏt trin cao, giu tớnh dõn tc. Chốo mang tớnh qun chỳng v c coi l mt loi hỡnh sõn khu ca hi hố vi c im s dng ngụn ng a thanh, a ngha kt hp vi cỏch núi vớ von giu tớnh t s, tr tỡnh. Nu sõn khu truyn thng Trung Quc cú i din tiờu biu l Kinh kch ca Bc Kinh v sõn khu Nht Bn l kch nụ thỡ i din tiờu biu nht ca sõn khu truyn thng Vit Nam l chốo.+ Hát thính phòng mang tính chuyên nghiệp: Ca trùHỏt ca trự hay hỏt o l mt b mụn ngh thut truyn thng phớa Bc Vit Nam kt hp hỏt cựng mt s nhc c dõn tc. Ca trự thnh hnh t th k 15, tng l mt loi ca trong cung ỡnh v c gii quý tc v trớ thcyờu thớch. Ca trự l mt s phi hp nhun nhuyn v nh cao gia thi ca v õm nhc.õy l di sn vn húa th gii cú vựng nh hng ln nht Vit Nam, cú phm vi ti 15 tnh, thnh ph phớa Bc. H s c Ca trự l di sn vn húa th gii vi khụng gian vn húa Ca trự tri di khp 15 tnh phớa Bc gm: Phỳ Th, Vnh Phỳc, H Ni, Bc Giang, Bc Ninh, Hi Phũng, Hi Dng, Hng Yờn, H Nam, Nam nh, Ninh Bỡnh, Than h Húa ,Ngh An, H Tnh v Qung Bỡnh + Hát giao duyên (đối đáp): Hát Xoan, Hát Ghẹo, Hát Quan Họ, Hát Đúm, Hát Trống Quân, Hát Ví. Cú mt min quờ m cỏch õy hng nghỡn nm ó sn sinh ra nhng ln iu dõn ca lm say m lũng ngi. Nghe mt ln li mun nghe na, nghe na l li mun li nghe mói khụng thụi (nghe nhc quan h). Ngi nghe b mờ hoc bi nhng ging hỏt ngt ngo, tỡnh t ca nhng con ngi sinh ra v ln lờn cng nhng cõu dõn ca quan h quờ mỡnh. Sau mi v mựa bn rn hay khi nhng hi xuõn v nhng chng trai u i khn xp mc ỏo the di, qun trng ng rng (trang phc quan h) v nhng cụ gỏi mc ỏo t thõn nhiu iu nộp bờn hoa lý muụn chựm u i nún quai thao ú l cỏc lin anh, lin ch hn gp nhau trong nhng cõu hỏt i ỏp giao duyờn, nhng cõu hỏt v quờ hng t nc. C nh vy nhng cõu hỏt c truyn i truyn li qua bao th h. Ngi dõn ni õy ó nõng niu, nuụi dng v phỏt trin nhng khỳc hỏt ú ngy mt hon thin hn. Dân ca Bắc Bộ rt phỏt trin vi nhiu th loi a dng phong phỳ. 2. Dân ca Trung Bộ: Dân ca Trung Bộ: có nhiều vùng dân ca nổi tiếng với nhiều điệu Hò, điệu Lý, hát Ví, hát Dặm, hát ru, hát đồng dao Dân ca Trung Bộ có thể chia làm ba vùng chính: + Thanh Hóa + Nghệ An Hà Tĩnh (gọi tắt là Nghệ - Tĩnh) + Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế (gọi tắt là Bình Trị Thiên)- Dân ca Thanh Hóa: Dân ca Thanh Hóa có nhiều thể loại khác nhau nhng nổi bật nhất là Hò Sông mã và hệ thống trò Xuân Phả, Đông Anh + Hò là thể loại dân ca nảy sinh trong lao động tập thể. Hò trong dân ca Thanh Hóa có hai phần: Phần hò và phần xô. (gắn với 2 con sông: sông Chu và sông Mã)+ Hệ thống trò diễn Trò Xuân Phả, Đông Anh đã làm nên nét độc đáo cho dân ca Thanh Hoá. Hầu hết các trò này bắt nguồn từ các hình thức cúng tế gắn với tín ngỡng dân gian. Qua quá trình phát triển chúng đợc nghệ thuật hoá thành những điệu ca múa và kịch hoá thành trò diễn. Trong các trò diễn có tích trò, múa và hát. Dân ca Nghệ - Tĩnh: Dân ca Nghệ Tĩnh cũng vô cùng phong phú với nhiều thể loại: Hát Ví, hát Dặm, Hò, Vè, hát ru Đặc biệt nhất là Ví và Dặm + Hát Ví: là thể loại dân ca trữ tình. Ví của Nghệ Tĩnh thờng dành riêng cho nam nữ hát đối đáp, giao duyên. Khi hát đợc chia thành hai nhóm nam và nữ để bày tỏ tâm sự và cũng là để thi thố tài năng. Ngời dân có thể vừa lao động vừa hát Ví Khi hát kết thành bạn, thành phờng nên gọi là Ví phờng vải, Ví phờng cấy, Ví phờng nón, Ví đò đa, Ví hái củi + Hát Dặm: Hát Dặm rất phổ biến trong nhân dân lao động Nghệ Tĩnh. Mỗi bài Dặm gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn đợc gọi là một khổ. Mỗi khổ Dặm cổ có 5 câu thơ, mỗi câu 5 chữ, câu thứ 5 nhắc lại câu thứ t nhng có biến hóa. Dặm khỏe khoắn, dứt khoát, sôi nổi - Dân ca Bình - Trị - Thiên: Dân ca Bình Trị Thiên là một kho tàng với nhiều thể loại Hò, Vè, Lý, Hát ru, Đồng daoĐặc sắc nhất là Hò và Lý.+ Hò: Căn cứ vào đặc điểm lao động và môi trờng din xớng, nguời ta chia Hò thành hai loại: Hò trên cạn và Hò sông nớc. + Lý: Lý thờng đợc hát trong lúc nghỉ ngơi, giải trí, dùng để diễn tả tâm trng, nỗi niềm, là loại hát tâm tình của ngời lao động Trung Bộ và Nam Bộ, không mang tính đối đáp nh Hò. Min Trung cú th núi l trung tõm ca cỏc iu lý v h Lý cú ngha l hỏt ca giai cp dõn quờ (do ch lý lng m ra), so vi Ca Hu thuc giai cp vua chỳa, quan liờu trớ thc. Tt c iu lý c thoỏt thai t cỏc bi hỏt chốo, ca Hu, hỏt tung, v hỏt ci lng.Hỏt giao duyờn vi loi th tht ngụn cng c dựng trong hỏt chốo. én khi bi Lý giao duyờn c s dng vi th th lc bỏt qua hai cõu th: Ai em con sỏo sang sụngé cho con sỏo s lng bay xa.Thỡ li c i li l Lý con sỏo. éiu Lý con sỏo rt c quóng bỏ ba min Bc, Trung, Nam. Mi min vi thang õm c thự ó to ra ba iu lý khỏc nhau: Lý con sỏo Bc, Lý con sỏo Trung, v Lý con sỏo Nam. Ngoi ra, chỳng ta cũn bit thờm mt iu Lý con sỏo na l Lý con sỏo Qung. Tha Thiờn, khi hỏt bi lý con sỏo, thay vỡ hỏt on "i ngi i", li hỏt "tang tỡnh tang". Bi lý con sỏo c gi l Lý tỡnh tang,v khi hỏt bi 10 thng thỡ c i thnh lý mi thng.Cỏc iu lý u da trờn th th lc bỏt trờn õm giai t cung nhu bi lý ba cụ, lý ln, hoc õm giai ng cung nh bi lý bt bm hay lý cõy a.Ngh thut s dng th th lc bỏt ca ngi Vit rt ti tỡnh. Qua hai bi Lý con sỏo Trung v Nam, chỳng ta nhn thy dõn tc Vit Nam a vo nhng ting m bng cỏch lp li nhng ch trong cõu chng hn nhu "ớ a, tang tỡnh tang", vv m lm cho nhc iu tr nờn phong phỳ vụ cựng. Nh vy dõn ca Trung B ó i sõu vo lũng dõn v ụi khi cũn nh hng rt mnh vo nhc thớnh phũng Ca Hu hay én Ti T min Nam hoc vo cỏc iu hỏt Chốo, Ci lng.3. Dân ca Nam Bộ:Núi n Nam B, chỳng ta ngh n mt vựng t mu m cú phong cnh thiờn nhiờn xinh p hu tỡnh, cú ti nguyờn giu cú, trự phỳ. Khụng th quờn c con ngi Nam B vi tớnh tỡnh ci m, ho hip, nng ngha nhiu tỡnh m hỡnh nh t nc thiờng liờng ó dnh riờng cho mnh quờ phng Nam ny! Sau ú, chỳng ta s c nh nhng, ung dung khua tng nhp chốo nht khoan trờn nhng dũng kờnh ln tn gn súng, di nhng rng da xanh vo nhng bui chiu ờm p Phi chng phong cnh thiờn nhiờn ca thc ti vn trn y th mng, nờn cng khi ngun õm iu dt do cho dõn ca Nam B giu cht tr tỡnh, m mu thi v chp cỏnh cho nhng hoi bóo c m sm tr thnh hin thc Nam B ờm m, th mng vi vựng t trự phỳ, bao la mờnh mụng, con ngi chõn tht, cht phỏt, qua cuc sng lao ng h ó sỏng to nờn nhng loi hỡnh ngh thut dõn gian mang m du n v v p ca vựng t v con ngi ni õy. Tiờu biu l cỏc loi hỡnh ngh thut dõn gian, cỏc ln iu dõn ca min Nam nh: +n ca ti t.+Sõn Khu Ci lng. +Hỏt dõn ca. +Hũ.+Vng c.+Tõn c n ca ti t l loi hỡnh ngh thut dõn gian c trng ca vựng Nam B, phỏt trin t cui th k 19, c bt ngun t nhc l, nhó nhc cung ỡnh Hu v õm nhc ca cỏc tnh Nam Trung B.n ca ti t cú th hiu theo ngha: Ti t l ti nng, nhng bc thy tham gia trỡnh din. Cng cú mt s ý kin cho rng ti t cú ngha l nghip d, ngha l hot ng õm nhc ny ch cho vui nhng trờn thc t tr thnh mt ngh s n ca thc s, cỏc ngh s n ca phi cú mt quỏ trỡnh hc hi khỏ di v nghiờm tỳc.Bờn cnh n ca ti t cú cú cú ln iu hỏt, nhng ln iu dõn ca mang m du n, c trng riờng ca con ngi min Nam: - Dân ca Nam Bộ của ngời Việt rất quen thuộc là những điệu Hò và nhất là những điệu Lý (Lý Nam Bộ). - Hò Nam Bộ có thể chia làm 2 loại: Hò trên sông nc và Hò trên cạn. + Hò trên sông nớc: Trong điệu hò có phần kể (lớp mái) và phần xô (lớp trống) đan xen nhau. Cũng có điệu hò không có phần xô mà chỉ là các mái nối tiếp nhau, có điệu không có xớng và xô mà chỉ diễn xớng tự do, đơn lẻ (gọi là hát mái một): hò Đồng Tháp, hò Bến Tre, hò Trà Vinh+ Hò trên cạn: Loại hò này đợc tạo ra từ môi trờng lao động sản xuất để ngời ta quên đi nỗi nhọc mệt khi làm việc, nh: Hò cấy lúa, Hò xay lúa, Hò mái ổ, Hò giọng đồng - Các điệu Lý: Lý là những khúc hát bình dân chiếm vị trí hết sức quan trọng trong đời sống tinh thần của nguời Nam Bộ. Lý đợc sáng tác từ các câu ca dao nên kho tàng các bài Lý nhiều vô kể. Các bài Lý gần nh là một ca khúc hoàn chỉnh, ngắn gọn, xúc tích, mỗi bài là một đờng nét giai điệu khác nhau. Có thể nói Lý là những khúc hát rất giản dị, chân thật, hài hòa. Mỗi làn điệu Lý có phong vị độc đáo, có dáng dấp riêng và thể hiện sự tài ba trong thể hiện nội dung từ những câu ca dao lục bát: Lý cây bông, Lý con sáo, - Ngoài Hò và Lý, Nam Bộ còn có rất nhiều thể loại dân ca mà ngời Việt đã sáng tạo ra nh: Hát ru (Hát đa em, hát ru con); Hát huê tình còn gọi là hát giao duyên; Nhạc cổ Nam Bộ là để gọi chung nhạc lễ và ca nhạc tài tử hay gọi là đờn ca tài tử; Hát sắc bùa; Hát đồng dao - Kho tàng dân ca Khơ-me Nam Bộ phong phú với đủ các thể loại dân ca sinh hoạt và dân ca nghi lễ phong tục: hát ru, hát đồng dao, chèo thuyền, đâm cá sấu, đi săn, đuổi chim, giã gạo, Phong phú nhất là những bài hát huê tình (giao duyên), đợc hát khi đi cấy, đi gặt, lúc bơi thuyền, chèo ghe hoặc trong các dịp lễ hội vui chơi. Nhng bi hỏt dõn ca min Nam tiờu biu mang õm hng gn gi, thõn thit, quen thuc vi cuc sng lao ng ca con ngi ni õy, nhng ngi dõn quờ chõn tht, cht phỏt Dõn ca l mt mnh t trự phỳ, mt kho tng õm iu vụ tn, ni tp trung ca tt c nhng nhõn t th hin trc tip nht, sinh ng nht tớnh cỏch dõn tc ca mt a phng hay mt dõn tc no ú. .Vỡ th, tỡm hiu c kho tng quý bỏu y ó l mt chuyn khụng d, nhng cỏi khú hn ht, cỏi quyt nh hn ht l cn phi bit khi trong, phi bit chn lc, ly ra cỏi gỡ "tinh" nht phc v tt cho cỏi hin ti. Hiu c dõn ca Vit Nam s mang li mt nim t ho cho chớnh mỡnh, to mt s hónh din trong lũng khi x mỡnh cú mt nn vn hc dõn gian phong ph Ngoi dõn tc Vit hay Kinh, chỳng ta cũn cú 54 dõn tc anh em sng ri rỏc trờn khp lónh th Vit Nam vi hng trm th loi dõn ca, nhc khớ hon ton khỏc vi dõn tc Vit. Hc hỏt, nghe cỏc ln iu dõn ca v tỡm hiu v dõn ca Vit Nam, chỳng ta cng thờm yờu mn v t ho v nhõn dõn ta, t nc ta. Dõn ca l sn phm tinh thn quý giỏ ca cha ụng li, cng trõn trng, gi gỡn, hc tp v tip tc phỏt trin vn quý y.

Tài liệu liên quan

  • Bai 3: Ca dao dân ca (Dự thi giảng trong Giao lưu cum SP Trung Bắc) Bai 3: Ca dao dân ca (Dự thi giảng trong Giao lưu cum SP Trung Bắc)
    • 28
    • 998
    • 2
  • Tài liệu Âm nhạc lớp 3 - Ôn Tập Bài Hát: Con Chim Non (Dân Ca Pháp) pdf Tài liệu Âm nhạc lớp 3 - Ôn Tập Bài Hát: Con Chim Non (Dân Ca Pháp) pdf
    • 5
    • 1
    • 0
  • Tuyển tập nhạc dân ca ba miền ppt Tuyển tập nhạc dân ca ba miền ppt
    • 177
    • 3
    • 12
  • Hấp dẫn Buffet 3 miền giữa trung tâm Sài Gòn pptx Hấp dẫn Buffet 3 miền giữa trung tâm Sài Gòn pptx
    • 5
    • 164
    • 0
  • SƠ LƯỢC DÂN CA 1 SỐ VÙNG MIỀN SƠ LƯỢC DÂN CA 1 SỐ VÙNG MIỀN
    • 21
    • 407
    • 6
  • Dân ca 3 miền Dân ca 3 miền
    • 6
    • 951
    • 9
  • Ca dao đặc sản 3 miền đất nước Ca dao đặc sản 3 miền đất nước
    • 3
    • 947
    • 4
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 3 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình 3 Bài giảng ngữ văn 7 bài 3 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình 3
    • 10
    • 747
    • 1
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 3 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình 4 Bài giảng ngữ văn 7 bài 3 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình 4
    • 16
    • 704
    • 0
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 3 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình Bài giảng ngữ văn 7 bài 3 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
    • 9
    • 706
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(87.5 KB - 6 trang) - Dân ca 3 miền Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Dân Ca Ba Miền Gồm Những Miền Nào