Dân Ca Về Tình Cảm Gia đình Và Tình Làng Nghĩa Xóm - Ngữ Văn Lớp 7
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Flashcard - Học & Chơi
- Dịch thuật
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Bong Nguyen Ngữ văn - Lớp 713/03/2017 20:36:00Dân ca về tình cảm gia đình và tình làng nghĩa xóm8 trả lời + Trả lời Hỏi chi tiết Trợ lý ảoHỏi gia sư Học gia sư 8.055×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
8 trả lờiThưởng th.10.2024
Xếp hạng
26 Thiện Lê13/03/2017 20:38:49Con người có tổ có tôngNhư cây có cội, như sông có nguồnNgó lên nuộc lạc mái nhàBao nhiêu nuộc lạc nhớ ông bà bấy nhiêuƠn cha nặng lắm ai ơiNghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mangCông cha nhu núi thái SơnTình nghĩa ấy không bao giờ nguôi cạn:Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo con.Anh em nào phải người xaCùng chung bác mẹ một nhà cùng thânAnh em nhu thể tay chânAnh em hòa thuận hai thaanvui vầy.Anh em như chân với tay,Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần.Chồng ta áo rách ta thươngChồng người áo gấm xông hương mặc ngườiRủ nhau đic cấy đi càyBây giờ khó nhọc có ngày phong lưuTrên đồng cạn dưới đồng sâuChồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.Làng ta phong cảnh hữu tình,Dân cư giang khúc như hình con longNhờ trời hạ kế sang đông,Làm nghề cày cấy vun trồng tốt tươiAnh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống nhớ cà dầm tươngNhớ ai dãi nắng dầm sươngNhớ ai tát nước bên đường hôm nao.Thương nhau ta đứng ở đâyNước non là bạn, cỏ cây là tình.Bầu ơi thương lấy bí cùngTuy rằng khác giông như ng chung một giàn.Nhiễu điều phủ lấy giá gươngNgười trong một nước phải thương nhau cùngĐồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,Nước Đồng Tháp lấp lánh cá tôm.Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 03 Mr_Cu13/03/2017 20:39:29Ca dao là tiếng nói về tình gia đình đằm thắm:Con người có tổ có tôngNhư cây có cội, như sông có nguồnNgó lên nuộc lạc mái nhàBao nhiêu nuộc lạc nhớ ông bà bấy nhiêuƠn cha nặng lắm ai ơiNghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang
Anh em như chân với tay,Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần.Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi34 NGUYỄN THỊ THU HẰNG13/03/2017 20:39:32Ai về tôi kính buồng cau,Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy.Ai về tôi gởi đôi giày,Phòng khi mưa gió để thầy mẹ đi.Anh em nào phải người xaCùng chung bác mẹ, một nhà cùng thânAnh em như thể tay chânAnh em hòa thuận hai thân vui vầy.Anh em cốt nhục đồng bàoKẻ sau người trước phải hầu cho vui.Lo là ăn thịt ăn xôi Quí hồ ở nết tới lui bằng lòng.Anh em ăn ở thuận hòaChớ điều chếch lệch người ta chê cười.Anh em hiền thậm là hiềnĐừng một đồng tiền mà đấm đá nhau.Anh em trai ở với nhau mãn đạiChị em gái ở với nhau một thờiDù ai nói ngược nói xuôiLòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.Ân cha lành cao như núi Thái,Đức mẹ hiền sâu tựa biển khơi,Dù cho dâng trọn một đời,Cũng không trả hết ân người sanh ta.Anh đi vắng cửa vắng nhàGiường loan gối quế mẹ già ai nuôi?Cá rô anh chặt bỏ đuôiTôm càng bóc vỏ, anh nuôi mẹ già.Ba đồng một khía cá buôiCũng mua cho được để nuôi mẹ già.Bao giờ cá lý hóa longĐền ơn cha mẹ bỏ công sinh thành.Bồng bồng con nín con ơiDưới sông cá lội,trên trời chim bay.Ước gì mẹ có mười tayTay kia bắt cá, còn tay này bắn chim.Một tay chuốt chỉ luồn kimMột tay đi làm ruộng, một tay tìm hái rau.Một tay ôm ấp con đauMột tay đi vay gạo, một tay cầu cúng ma.Một tay khung cửi, guồng xaMột tay lo bếp nước, lo cửa nhà nắng mưa.Một tay đi củi, muối dưaCòn tay để van lạy, để bẩm thưa, đỡ đòn.Con hơn cha là nhà có phúc.Chiều chiều xách giỏ hái rauNgó lên mộ mẹ ruột đau như dần.Chim trời ai dễ đếm lôngNuôi con ai dễ kể công tháng ngày.Cò bay xuống vũng trâu đằm,Lấy rơm làm tổ cho con cò nằm.Có vàng vàng chẳng hay phôCó con con nói trầm trồ mẹ ngheCó cha có mẹ thì hơnKhông cha không mẹ như đàn đứt dây.Đắng cay cũng thể ruột rà,Ngọt ngào cho lắm cũng là người dưng.Đi đâu mà bỏ mẹ giàGối nghiêng ai sửa,chén trà ai dâng ?Đố ai đếm được lá rừngĐố ai đếm được mấy tầng trời caoĐố ai đếm được vì saoĐố ai đếm được công lao mẫu từ.Đói lòng ăn hột chà làĐể cơm cho mẹ mẹ già yếu răng. Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi14 Nguyễn Trần Thành ...13/03/2017 20:39:32Đọc lại ca dao, tục ngữ người Việt trong lúc văn học dịch đang phát triển thiếu định hướng, văn học trẻ trong nước ồn ào những khen chê, ta vẫn thấy một cái gì nhẹ nhõm, những ý vị và giá trị riêng, không thể thay thế.Ca dao, tục ngữ là một trong những thể loại lời nói ngắn gọn nhất, đúc kết những quan sát, chiêm nghiệm sâu sắc, những tư tưởng, tìm cảm, triết lí sống của nhân dân ta, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác dưới một hình thức nghệ thuật giản dị, và gần gũi với tất thảy người đọc. Tìm về với ca dao, tục ngữ là tìm về một vẻ đẹp ngôn từ, một bộ phận văn học kiến tạo những giá trị nhân văn phổ quát, một kiểu loại lời nói khúc chiết và chính xác về thực tại, có sức mạnh biểu cảm mạnh mẽ và có thể thanh lọc tâm hồn mỗi chúng ta. Có thể nói, ca dao, tục ngữ là một túi khôn phong phú của nhân dân, nơi chứa đựng những bài học về nhân tình, kinh nghiệm sống quan trọng.Ca dao xưa nói rất tinh tế, ý nhị, sâu sắc về tình yêu nam nữ của người bình dân. Nhiều bài thơ trữ tình bây giờ thiếu đi cái tinh tế trong phô diễn tình cảm giữa đôi bên trai gái; nhưng đọc những câu ca dao giản dị, chẳng hạn “Ước gì sông rộng một gang/ Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi”; “Bao giờ cho đến tháng hai/ Con gái làm cỏ, con trai be bờ”… ta vừa cảm nhận được sự thẳng thắn, táo bạo, thắm thiết trong lời ăn tiếng nói của người bình dân, vừa thấy cả vẻ đẹp của cảnh, của tình cảm nam nữ, vẻ đẹp trong lao động ngày mùa. Ca dao không chỉ phản ánh hiện thực mà còn kiến tạo và duy trì những tình yêu đẹp, những vẻ đẹp độc đáo của tình yêu: “Đôi ta như lửa mới nhen/ Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu”, “Vì tình anh phải đi đêm/ Vấp năm bảy cái, đất êm hơn giường”... Tình yêu đích thực trong ca dao bao giờ cũng là thứ tình yêu đã được thử thách trong gian nan xa cách, trắc trở khó khăn nhiều bề; đó là tình yêu của những người đồng cảm, đồng cảnh, cùng nhau trải qua nhiều đắng cay, ngọt bùi, sông sâu sóng cả, nguyện thề son sắt thủy chung với nhau (“Lầm than đã trải, nắng mưa đã từng/ Xa xôi ai có tỏ chừng? Gian nan tận khổ, ta đừng quên nhau”, “Trăm năm ghi tạc chữ đồng/ Dù ai thêu phụng vẽ rồng mặc ai”, “Em ơi chua ngọt đã từng/ Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau”…). Đằng sau những lời than thân trách phận, những lời phê phán thái độ thờ ơ, phụ tình, lên án lễ giáo phong kiến - chế độ gia trưởng (thường là lời của người nữ bình dân), ta bắt gặp những tình cảm chân thành, thắm thiết, những ước vọng mộc mạc hồn nhiên, chính đáng của lứa đôi, chồng vợ. Đọc ca dao chúng ta gặp lại một thứ “tình yêu gốc” lý tưởng, một kiểu mẫu về gia đình truyền thống. Nói về tình nghĩa vợ chồng, nhân dân ta răn dạy, đúc kết thành triết lí ứng xử đẹp đẽ: Thương nhau bất luận giàu nghèo/ Dù cho lên ải xuống đèo cũng cam; Khuyên chàng đọc sách ngâm thơ/ Dầu hao thiếp rót, đèn mờ thiếp khêu; Của chồng, công vợ; Đạo vợ, nghĩa chồng; Giàu về bạn, sang về vợ; Gái có công, chồng chẳng phụ, Thuận vợ thuận chồng, tát bể Đông cũng cạn;…Như ta biết, nội dung ca dao - dân ca về tình cảm gia đình rất đa dạng, ngoài tình nghĩa phu thê còn có tình cảm đối với ông bà, cha mẹ, con cái, anh em… Ca dao góp phần củng cố, truyền dạy những truyền thống quý báu của dân tộc ta, như “Con người có tổ có tông/ Như cây có cội, như sông có nguồn”. Chẳng phải thế mà chúng ta bắt gặp nỗi nhớ ông bà: “Ngó lên luộc lạt mái nhà/ Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu”. Nỗi nhớ thương cha mẹ: “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa/ Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương”. Lòng biết ơn cha mẹ, thầy dạy học: “Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy/ Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao”; “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/ Một lòng thờ mẹ kính cha/ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”, “Ơn cha nặng lắm ai ơi/ Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang”, “Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây/ Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu”.Ca dao ngợi ca người con hiếu thảo đã dành cơm nuôi mẹ già yếu răng, biết lo lắng cho người mẹ, người cha tuổi cao đầu bạc; có khi ta nghe được từ ca dao giọng một người anh, người chị ru em trìu mến khi mẹ vắng nhà; ca ngợi tình cảm ruột thịt hòa thuận tương hỗ nhau: “Anh em như thể tay chân/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ dần”, “Yêu nhau như thể tay chân/ Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy”. Tục ngữ cũng răn dạy đạo lý: “Con chẳng chê cha mẹ khó, chó không chê nhà chủ nghèo”, “Tu đâu cho bằng tu nhà/ Thờ cha kính mẹ, ấy là chân tu”, “Em thuận, em hòa là nhà có phúc”, “Khôn ngoan đá đáp người ngoài/ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”, “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”, “Dâu dâu rể rể cũng kể là con”, …Đặc biệt, ca dao dạy ta cách ứng xử trong nhiều mối quan hệ xã hội. Có thể nói, thế giới ca dao là thế giới của tình người, chan chứa tình người. Dù nói về sự thơ ơ, ích kỷ, bất nhân, phi nghĩa, bội nghĩa ở đời, ca dao cũng chứa đựng niềm mong ước vun đắp những tình cảm tốt đẹp và bền vững hơn trong đời sống; ca dao phê phán cái xấu để cảnh tỉnh giáo dục. Trước hết là tình cảm đồng bào tương thân tương ái: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng”,“Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”. Tục ngữ cũng đúc kết những tình cảm tương trợ quý giá: “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”, “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”, hay …Tương thân tương ái, yêu nước thương nòi từ lâu đã trở thành truyền thống quý báu của dân tộc ta, là đạo lý làm người ở đời. Ca dao gợi lại những “mẫu gốc”, khơi gợi trong tiềm thức những mối liên hệ, gắn kết tự nhiên giữa người với người trong một cộng đồng dân tộc, đánh thức tình cảm trắc ẩn ở mỗi chúng ta: từ sự yêu thương đùm bọc, che chở lẫn nhau, sự giúp đỡ, san sẻ với những người gặp gian khó, bất hạnh tới sự đoàn kết, cộng đồng trách nhiệm... Ca dao - tục ngữ đem lại cho chúng ta nhiều bài học thấm thía về nhân quả, nhân ái, lên án sự ích kỉ, vô trách nhiệm; nó là những tâm niệm của nhân dân ta về cách làm người, về lối sống, nhân cách: Sinh ra trong cõi hồng trần/ Làm người phải lấy chữ Nhân làm đầu; Con người có tổ, có tông, Như cây có cội, như sông có nguồn; “Ở hiền, thì lại gặp lành, Những người nhân đức, trời dành phần cho”... Ca dao - tục ngữ có thể ghi lại cuộc sống lận đận, lên thác xuống ghềnh, những nỗi nhọc nhằn, cơ cực của người lao động, hoặc cảnh ngộ bất công, oái oăm “người ăn không hết, người lần không ra”, “người thì áo bảy, áo ba/ người thì áo rách như là áo tơi” nhưng luôn giúp ta tin yêu cuộc sống, tin vào tình yêu thương con người, yêu thương đồng loại. Ca dao đem lại cho ta niềm hy vọng, lạc quan vui sống trước những khó khăn, thậm khổ: “Chớ than phận khó ai ơi/ Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây”. Nhiều bài ca dao đem lại cho ta bài học về ăn ở đối đãi có trước có sau, có trên có dưới, bồi đắp lòng ơn nghĩa thủy chung, tinh thần bao dung hài hòa, nhắc nhở chúng ta nhớ lúc chung vui no đủ và khi gánh vác đắng cay muôn phần; ghi nhớ nguồn cội, công lao giúp đỡ, sự chia sẻ khó khăn của người khác, công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, thầy cô, công lao, thành quả tiền nhân tạo dựng, để lại: “Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng?”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”, “Uống nước nhớ nguồn”… Sống không chỉ cho đúng, mà cho phải với lương tâm, đạo lý, bổn phận. Nhiều câu tục ngữ còn khuyên nhủ người ta sống không nên nói nhau nặng lời, mà cần rộng lượng, thông cảm cho nhau, “trách mình trước, trách người sau”; trong đời sống nên học cách biết nhìn nhận những mặt tốt, những mặt tích cực của người khác để cộng tác, khuyến khích, trân quý và cũng cần phải luôn chân thành, thẳn thắn với nhau: “Không ai chê đám cưới, ai nỡ cười đám ma”, “Yêu nhau chín bỏ làm mười”, “Yêu nhau mọi việc chẳng nề, một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng”; Một câu nói ngay, bằng ăn chay cả tháng… Ca dao - tục ngữ người Việt là kho tàng luân lý, đạo đức học, nơi đề cao cội nguồn tổ tiên, những giá trị tinh thần, nghĩa tình hơn vật chất: “Vị tình vị nghĩa, ai vị đĩa xôi đầy”, “Một ngày nên nghĩa, chuyến đò nên quen”, “Bà con vì tổ vì tiên, không phải vì tiền, vì gạo”… Đọc ca dao - tục ngữ như là đọc những bài học về tu thân, bài học về làm người, tình người cao đẹp. Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi93 Mr_Cu13/03/2017 20:41:32Tình làng nghĩa xóm:Làng ta phong cảnh hữu tình,Dân cư giang khúc như hình con longNhờ trời hạ kế sang đông,Làm nghề cày cấy vun trồng tốt tươi
Anh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống nhớ cà dầm tươngNhớ ai dãi nắng dầm sươngNhớ ai tát nước bên đường hôm nao.Thương nhau ta đứng ở đâyNước non là bạn, cỏ cây là tình.
Nhiễu điều phủ lấy giá gươngNgười trong một nước phải thương nhau cùng Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi02 Nguyễn Thị Hải Yến13/03/2017 20:41:42Con người có tổ có tôngNhư cây có cội, như sông có nguồnNgó lên nuộc lạc mái nhàBao nhiêu nuộc lạc nhớ ông bà bấy nhiêu Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi13 Nguyễn Thị Hải Yến13/03/2017 20:43:03Anh em nào phải người xaCùng chung bác mẹ một nhà cùng thânAnh em nhu thể tay chânAnh em hòa thuận hai thân vui vầy.Bầu ơi thương lấy bis cùngTuy rằng khác giông như ng chung một giàn.HayNhiễu điều phủ lấy giá gươngNgười trong một nước phải thương nhau cùng Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi21 Giang Hương13/03/2017 21:00:48Con người có tổ có tôngNhư cây có cội, như sông có nguồnNgó lên nuộc lạc mái nhàBao nhiêu nuộc lạc nhớ ông bà bấy nhiêuƠn cha nặng lắm ai ơiNghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mangCông cha nhu núi thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raAnh em nào phải người xaCùng chung bác mẹ một nhà cùng thânAnh em nhu thể tay chânAnh em hòa thuận hai thân vui vầy.Anh em như chân với tay,Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần.Chồng ta áo rách ta thươngChồng người áo gấm xông hương mặc ngườiRủ nhau đic cấy đi càyBây giờ khó nhọc có ngày phong lưuTrên đồng cạn dưới đồng sâuChồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.Làng ta phong cảnh hữu tình,Dân cư giang khúc như hình con longNhờ trời hạ kế sang đông,Làm nghề cày cấy vun trồng tốt tươiAnh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống nhớ cà dầm tươngNhớ ai dãi nắng dầm sươngNhớ ai tát nước bên đường hôm nao.Thương nhau ta đứng ở đâyNước non là bạn, cỏ cây là tình.Bầu ơi thương lấy bis cùngTuy rằng khác giông như ng chung một giàn.Nhiễu điều phủ lấy giá gươngNgười trong một nước phải thương nhau cùngĐồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,Nước Đồng Tháp lấp lánh cá tôm. Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 GửiTrả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng
Xem chính sách
Dân ca về tình cảm gia đình và tình làng nghĩa xómNgữ văn - Lớp 7Ngữ vănLớp 7Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmTham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Thực hiện 4 bước với đề bài sau: Chứng minh ca dao dân ca Việt Nam luôn thể hiện tình cảm gia đình đằm thắm và tình làng nghĩa xóm thân thương (Lập dàn ý) (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiTrong văn bản "Ý nghĩa văn chương", Hoài Thanh khẳng định "Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống...". Em hiểu ý kiến trên như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 7)
3 trả lờiLuận điểm chính cho bài văn Giải thích câu "học, học nữa, học mãi" của Lênin (Ngữ văn - Lớp 7)
7 trả lờiChứng minh rằng Bác Hồ rất yêu cây cối (Ngữ văn - Lớp 7)
4 trả lờiViết một đoạn văn có sử dụng câu rút gọn nhưng chưa đạt yêu cầu và sửa lại cho đúng (Ngữ văn - Lớp 7)
3 trả lờiQua những câu chuyện viết về Bác Hồ mà em được học, được đọc qua sách báo hoặc nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức phong cách của Bác, câu chuyện nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Em hãy nêu ý nghĩa và bài học rút ra từ câu truyện đó cho bản thân, em sẽ làm những gì trong học tập và rèn luyện để thực hiện tốt lời dậy của Bác Hồ? (Ngữ văn - Lớp 7)
4 trả lờiĐọc câu chuyện bên dưới và cho biết qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? Hãy chứng minh bài học đó (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiNêu suy nghĩ của em về vai trò của người thầy trong giáo dục? Nêu suy nghĩ của em về tính trung thực trong học tập? Nêu suy nghĩ của em về tính giản dị trong cuộc sống? (Ngữ văn - Lớp 7)
8 trả lờiĐọc và sửa chữa: Hãy đọc lại các phần mở bài, thân bài, kết bài và cho biết chúng có phù hợp với đề bài và dàn bài không? Sửa chữa bài viết cho hoàn chỉnh (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiViết đoạn văn chứng minh ngắn theo một số đề sau: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân. Chứng minh rằng Bác Hồ luôn yêu thương thiếu nhi. Chứng minh rằng Bác Hồ là người rất yêu câu cối. Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc (Ngữ văn - Lớp 7)
7 trả lờiBài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhấtA. Vẽ đẹp của thiên nhiên trong "Đất rừng phương Nam" Lí lẽ Dẫn chứng Nhận xét (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiMy uncle raised money to help children with cancer. Viết câu hỏi (Ngữ văn - Lớp 7)
3 trả lờiBài tập đọc hiểu về nhà.docx - Word - Vậy à! Em có nhiều điều bí mật không? - Dạ có. Nhưng em sẽ không kể cho cô nghe đâu. Em sợ em sẽ quên nó. Không sao đâu. Khi em kể điều bí mật cho một người biết giữ bí mật thì bí mật vẫn còn. Khi gặp cô, em sẽ nhớ là có hai người cùng giữ chung một bí mật. (Nguyễn Ngọc Thuận, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2014, tr. 18 – 20) 1. Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? 2. Tại sao nhân vật “tôi” rất dạo khổ và không dám cười nữa? 3. Người bố đã giải thích cho nhân vật “tôi” như thế nào về việc cười em và nhiều điều bí mật ẩn chứa trong người? 4. Nhân vật “tôi” đã nhận ra điều gì với câu nói của người bố trong đoạn trích? 5. Em có đồng ý với ý kiến của nhân vật chung: a. Tôi có một cái răng khểnh (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiViết bài văn biểu cảm về một lần trốn học đi đá bóng (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiViết đoạn văn nghị luận về hạnh phúc gia đình (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiHãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 150 - 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về việc "Giá trị nhân văn của việc đọc sách" (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiPhân tích nhân vật thầy Đuy sen (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiQua nỗi nhớ của nhà thơ, một người con phải sống xa quê, cảnh sắc gò me hiện lên như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiPhát biểu quan niệm về thơ, Xuân Diệu cho rằng: ''Thơ hay lời thơ chín đỏ trong cảm xúc.'' Em hiểu ý kiến trên như thế nào, hãy phân tích bài thơ ''Mưa tháng Giêng'' của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến đẻ làm sáng tỏ quan niệm trên (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiĐọc và trả lời câu hỏi (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lời Xem thêm Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhấtPhần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: TRỜI XANH CỦA MỖI NGƯỜI Bầu trời xanh của bà Vuông bằng khung cửa sổ Bà nhìn qua mỗi chiều Nhớ bao là chuyện cũ Trời xanh của mẹ em Là vệt dài tít tắp Khi nhắc về bố em Mắt mẹ nhìn đăm ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: BẮT NẠT ...Đừng bắt nạt người lớn Đừng bắt nạt trẻ con Đừng bắt nạt nước khác Trên khắp trái đất tròn. Đừng bắt nạt chó mèo Đừng bắt nạt cái cây Đừng bắt nạt ai cả Vì bắt nạt dễ lây. ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: HỘI VẬT LÀNG SÌNH Được tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm, Lễ hội đấu Vật làng Sình được tổ chức tại khu vực đình làng Lại Ân (còn gọi là làng Sình), xã Phú Mậu, huyện Phú ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: DẠ KHÚC CHO VẦNG TRĂNG Trăng non ngoài cửa sổ Mảnh mai như lá lúa Thổi nhẹ thôi là bay Con ơi ngủ cho say Để trăng thành chiếc lược Chải nhẹ lên mái tóc Để trăng thành lưỡi cày Rạch bầu ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Tôi dụi mắt bò ra khoang trước, vốc nước dưới sông lên rửa mặt. Trên vệt rừng đen ở chỗ con sông ngoặt như lưỡi cưa cá mập chơm chởm dựng đầu răng nhọn đã ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: ĐÔI BÀN TAY Ngày còn nhỏ, con thích nhất là cầm đôi bàn tay của mẹ áp vào má, vuốt lên tóc con. Lớn thêm chút nữa, khi con bắt đầu nhận thức được thế giới xung quanh thì đôi bàn tay ấy đã ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: LỄ HỘI ĐỀN HÙNG Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3). Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Linh, xã Hy ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN CỦA HAI HẠT MẦM Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói: Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: LỄ CÚNG CƠM MỚI – NÉT VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO TÂY NGUYÊN Lễ Cúng Cơm Mới được tổ chức hàng năm sau vụ mùa thu hoạch để các dân tộc thiểu số như Xơ Đăng, Ê-đê, Thái...tạ ơn trời đất vì đã cho ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng ...
Xem thêmHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Học ngoại ngữ với Flashcard
Bảng xếp hạng thành viên11-2024 10-2024 Yêu thích1Ngọc10.105 điểm 2ღ_Hoàng _ღ7.723 điểm 3Đặng Mỹ Duyên7.658 điểm 4Little Wolf7.103 điểm 5Vũ Hưng6.940 điểm1Little Wolf11.289 điểm 2Chou9.506 điểm 3Đặng Mỹ Duyên7.094 điểm 4Quyên6.310 điểm 5Thanh Lâm6.021 điểm1Pơ3.491 sao 2ღ__Thu Phương __ღ3.342 sao 3Hoàng Huy3.204 sao 4Nhện2.829 sao 5BF_ xixin1.909 saoThưởng th.10.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Ca Dao Tục Ngữ Về Tình Hàng Xóm Láng Giềng
-
Tục Ngữ “bán Anh Em Xa Mua Láng Giềng Gần” Nói đến điều Gì? - VOH
-
Tục Ngữ Về "láng Giềng" - Ca Dao Mẹ
-
Top #10 Ca Dao Tục Ngữ Về Hàng Xóm Láng Giềng Xem Nhiều ...
-
Tổng Hợp Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Tình Bạn Hay Nhất
-
Có Ai Biết Chỉ Dùm:ca Dao Tục Ngữ Về Hàng Xóm Láng Giềng?
-
Top #10 Ca Dao Tục Ngữ Về Hàng Xóm Láng Giềng ...
-
Hãy Viết 1 Câu Ca Dao, Tục Ngữ, Thành Ngữ, Bài Thơ Về Quan Tâm ...
-
Những Câu Ca Dao, Tục Ngữ Về Chủ đề Quan Tâm, Giúp đỡ Hàng Xóm ...
-
Tục Ngữ “Bán Anh Em Xa Mua Láng Giềng Gần” - Gõ Tiếng Việt
-
Các Câu Câu Thơ , Thành Ngữ , Tục Ngữ Nói Về Xây Dựng Gia đình Văn ...
-
Giải Thích Câu Bán Anh Em Xa Mua Láng Giềng Gần - Văn 7 (4 Mẫu)
-
Hay Lay 1 Cau Ca Dao Tuc Ngu Ve Tinh Lang Nghia Xom Giup Mh ...
-
Những Câu Nói Hay Về Hàng Xóm Láng Giềng: 30+ Danh Ngôn Hay