Dàn ý Đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Một Tâm Hồn Con Người
Có thể bạn quan tâm
- đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Một Tâm Hồn Con Người (dẫn ý)
- đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Một Tâm Hồn Con Người Ngắm Trăng Và Tức Cảnh Pác Bó
- đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Một Tâm Hồn Con Người'' Qua Bài Qua đèo Ngang
- đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Một Tâm Hồn Con Người Tức Cảnh Pác Bó
- đọc Một đoạn Văn Tiếng Anh
SỞ GDĐT BẮC NINHTRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10Môn: Ngữ VănThời gian làm bài 120 phútCâu 1:''Người bi quan luôn thấy khó khăn trong mọi cơ hội. Người lạc quan luônnhìn được những cơ hội trong từng khó khăn''Anh(chị) suy nghĩ gì về ý kiến trênCâu 2:Nhà văn Antone France nói: ''Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồncon người''Câu nói trên của nhà văn Pháp giúp anh/chị cảm nhận được gì qua những tácphẩm đã được học của Nguyễn Trãi ?SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBẮC NINHKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤPTRƯỜNGLỚP 10 THPTNĂM HỌC 2016-2017ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂNA. YÊU CẦU CHUNG- Học sinh cần nắm được kĩ năng làm bài nghị luận xã hội và bình luận một ýkiến văn học.- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầucơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.- Điểm bài thi có thể cho lẻ đến 0,25 điểm và không làm tròn.B. YÊU CẦU CỤ THỂCâu 1 (3,0 điểm)a. Về kĩ năng:- Biết cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, bố cục rõ ràng, lậpluận chặt chẽ, vận dụng tốt các thao tác lập luận, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc.- Bài viết trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.- Học sinh có thể trình bày bài viết dưới nhiều hình thức.b.Về kiến thức:Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo cácý cơ bản sau:ÝNội dungĐiểm1. Giới thiệu câu nói và vấn đề cần nghị luận.0,252. Giải thích câu nói0,5- " Người bi quan" là những người luôn nhìn sự việc theo hướng0,25tiêu cực, hay có thái đọ chán nản, buông xuôi trước khó khăn.- " Người lạc quan" là người luôn có suy nghĩ tích cực, tinh thần0,25vươn lên và có ý chí làm chủ cuộc đời, vươn lên khỏi nghịch cảnh.-----> Trong cuộc sống khó khăn và cơ hội được hiểu như hai mặttrái ngược nhau của sự việc.Ý kiến trên là bài học lớn về thái độ vàsuy nghĩ: mỗi con người phải luôn lạc quan, sống chủ động, tíchcực, có niềm tin để có thể tìm thấy cơ hội trong mọi hoàn cảnh, từđó đi đến thành công.3Phân tích, chứng minh- Ý kiến trên là hoàn toàn đúng đắn với mọi con người trong xãhội. Vì đã là con người ai cũng có ưu, khuyết. Giống như mọi sựviệc đều có hai mặt: thách thức và cơ hội.- " Người lạc quan" ý thức được thế mạnh của bản thân, có niềmtin vào năng lực và tràn đầy ý chí vươn lên. Họ hoàn toàn chủ động1,000,250,25trong mọi hoàn cảnh, tìm thấy " cơ hội" trong mọi " khó khăn",thậm chí biến khó khăn thành cơ hội. (dẫn chứng minh họa)- " Người bi quan" do không có niềm tin vào bản thân, thiếu ý chíphấn đấu và luôn có xu hướng chán nản, buông xuôi thì không baogiờ nắm bắt được cơ hội, luôn nhìn thấy trong đó những khó khănvà để cơ hội trôi khỏi tầm tay.( dẫn chứng minh họa)---> Thái độ sống tích cực và lạc quan sẽ giúp con người yêu đời,ham sống, có niềm tin và động lực để vượt qua khó khăn. Chínhthái độ và cách nhìn nhận cuộc sống đầy tích cực này sẽ dẫn đếnthành công.4. Bàn luận, mở rộng vấn đề- Đây là một quan niệm sống tích cực, một thái độ sống khỏekhoắn, một cách sống đúng đắn đem lại cho chúng ta nhiều bài họcsâu sắc.- Phê phán những người bi quan, yếu đuối, thiếu bản lĩnh, luônnhìn đời bằng màu xám, không dám đối diện mà chọn cách buôngxuôi trước mọi khó khăn.- Tuy nhiên lạc quan không đồng nghĩa với sự hão huyền, viểnvông,hoàn hảo hóa thực tại và năng lực bản thân. Lạc quan phải dựatrên cơ sở thực tiễn. Lạc quan không phải là coi thường khó khănmà là ý thức được khó khăn, đối diện với khó khăn một cách chủđộng và phấn đấu tìm ra hướng giải quyết, khắc phục trở ngại..5. Liên hệ bản thân, rút ra bài học nhận thức và hành động.- Hiểu được điều này, mỗi con người hãy bình tĩnh và lạc quan khiđối diện với khó khăn. Cuộc sống luôn cho ta cơ hội trong nhữngthách thức. Cho nên mỗi người hãy nhìn đời lạc quan, không bi lụy,thông minh trong đánh giá vấn đề để chủ động giải quyết mọi việc.- Là học sinh cần có thái độ lạc quan, tích cực, rèn luyện khôngngừng để hoàn thiện mình trở thành người bản lĩnh và thành côngtrong cuộc sống.0,250,251,00,250,250,50,25Câu 2 (7,0 điểm)a. Về kĩ năng:- Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề lí luận văn học, bố cục rõ ràng,vận dụng tốt các thao tác lập luận.- Biết cách chọn và phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.- Bài viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ,ngữ pháp.b. Về kiến thức:Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ýcơ bản sau:ÝNội dung1. Giới thiệu được vấn đề nghị luận2. Giải thích ý kiến- Tâm hồn con người: có thể là nhân vật trữ tình trong tác phẩm,có thể là tư tưởng, tình cảm, tâm hồn người nghệ sỹ. Nhận định chủyếu thiên về cách hiểu thứ hai.- Thơ khởi sự từ tâm hồn, vượt lên bằng tầm nhìn và đọng lại nhờtấm lòng người viết.( Hoàng Minh Châu). Thơ là tiếng nói hồnnhiên nhất của tâm hồn.( Tố Hữu )...----> Câu nói của A.Frace khẳng định: thơ ca là một sản phẩm củatâm hồn người nghệ sỹ. Bởi vậy thơ có khả năng phản ánh chânthực chân dung tâm hồn.- Một trong những thành công của việc đọc thơ là cảm nhận đượctâm hồn người nghệ sỹ qua những tác phẩm thơ.( dẫn chứng )3 Chứng minha.Tác phẩm của Nguyễn Trãi thể hiện cốt cách một nhà nho truyềnthống nhưng rất dân chủ, tiến bộ.- Đề cao chữ nhân nhưng luôn gắn liền với chữ nghĩa. Tư tưởngnhân nghĩa không chỉ thể hiện trong thời chiến( Bình Ngô đại cáo)mà còn trong cả thời bình:Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếngDân giàu đủ khắp đòi phương.- Tư tưởng nhân nghĩa được cải tiến, nâng cao trở thành trung vớinước, hiếu với dân:Đem đại nghĩa để thắng hung tàn...Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược...-----> Một nhà nho trọn đời trung hiếu, nghĩa nhân. Nhưng lạiluôn lấy dân làm gốc, là lý tưởng khi làm quan.Nguyễn Trãi là một vị quan yêu nước, thương dân, cuộc đời gắnb.liền với đền nợ nước, trả thù nhà.- Yêu thiên nhiên với một tấm lòng thiết tha của một thi nhân ( Bảokính cảnh giới số 43; cây chuối... )- Thương dân: luôn ví mình như cây tùng, cây bách dày dạn tuyếtsương để có thể trợ giúp cho dân. Thấu hiểu nỗi đau khổ, vất vả củanhân dân. Đồng cảm và sẻ chia với họ.( Bình Ngô đại cáo ; Tùng...)c. Một con người bi kịch.- Ý thức rõ một quy luật đau đớn, cái đẹp trong đời thường bị chàđạp:Phượng những tiếc cao diều hãy lượnHoa thường hay héo cỏ thường tươi.---> Con người bi kịch trong lý tưởng, trong quan lộ đã biểu hiện rathơ.- Dẫu lui về ở ẩn, thân nhàn mà tâm không nhàn, lòng không yên,đau đời mà bế tắc ( Côn sơn ca ). Tự nhận mình là con ngựa già cònĐiểm0,51,50,50,50,53,01,01,01,0ham rong ruổi.---> Thơ cao khiết nhưng u uất.3. Bình luận- Mối quan hệ tương tác giữa tác phẩm và chủ thể sáng tạo: Tácphẩm xuất phát từ tâm hồn, đồng thời góp phần khẳng định, thểhiện chính tâm hồn người nghệ sỹ." Thơ phát khởi tự tâm hồn ngườita vậy"- Làm người thì không nên có cái tôi... nhưng làm thơ thì khôngthể không có cái tôi"( Viên Mai ). Nhà thơ chỉ có phong cách khisáng tác bằng chính tâm hồn --> Sống toàn tâm, toàn trí, toàn hồnvới tác phẩm.- Vấn đề tiếp nhận: Người đọc cần cảm nhận được tâm hồn conngười, cụ thể là người nghệ sỹ mới có thể hoàn tất quá trình tiếpnhận một tác phẩm. Muốn vậy cần tìm hiểu thêm về cuộc đời, tiểusử... của người nghệ sỹ. Đồng thời cần tìm hiểu hoàn cảnh sáng táccũng như những yếu tố về nghệ thuật để hiểu được tư tưởng, tìnhcảm, tâm hồn tác giả gửi gắm trong thơ.4. Đánh giá, mở rộng- Nhận định của Antone France là lời đúc kết quy luật muôn thủacủa thơ ca: thơ là tiếng lòng, thơ gắn với tâm hồn nguwoif nghệsỹ.Nó nêu lên sự gắn bó mật thiết của tác phẩm văn học nghệ thuậtvới chủ thể sáng tạo.- Độc giả cần đi sâu khám phá những vẻ đẹp của tác phẩm.Đồngthời phải cảm nhận sâu sắc tư tưởng, tình cảm mà người nghệ sỹ đãgửi gắm trong đó.1,50,50,50,50,50,250,25
Mở bài
-Dẫn dắt được vào vấn đề hợp lí.
-Trích dẫn được nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề.
Thân bài
a) Giải thích:
-Giải nghĩa từ ngữ: “đọc”(tìm hiểu, suy ngẫm), “câu thơ hay”(có giá trị nội dung, nghệ thuật), “bắt gặp”(phát hiện ra, đồng cảm), “tâm hồn”(con người tinh thần bên trong con người)
-Khái quát ý nghĩa: Câu nói khẳng định: Tìm hiểu thơ, người đọc sẽ thấy được con người bên trong –con người tinh thần của nhà thơ.
-Đọc Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến, ta gặp một con người luôn đề cao và trân trọng tình bạn tri kỉ, một con người có tâm hồn thanh cao, gắn bó với cuộc sống đồng quê, cũng là một con người thâm trầm, hóm hỉnh.
b) Chứng minh vấn đề:
2. Tâm hồn một con người có nếp sống thanh cao, gắn bó với lao động, với đồng quê:
-Từ quan về quê sống cuộc sống giản dị, thanh bần.
-Giới thiệu với bạn về những thứ cây nhà lá vườn do tự tay mình làm ra...
-Dùng ngôn ngữ bình dân chửa ra cây, vừa rụng rốn....,
3. Tâm hồn của một bậc cao nhân, vừa đùa vui hóm hỉnh, vừa thâm trầm sâu xa:
-Sau lời chào là những câu thơ ẩn chứa nụ cười hóm hỉnh, tất cả đều có nhưng lại chẳng có thứ gì để có thể thết đãi bạn quý... Cả miếng trầu cũng không có.
-Bài thơ mang ý nghĩa sâu sắc về một tình bạn cao đẹp, vượt qua tất cả hoàn cảnh, thời gian, địa lí, vượt qua mọi thứ vật chất tầm thường... Bài thơ thể hiện tài năng của nhà thơ, cũng thể hiện trí tuệ, sự uyên bác của một nhân cách lớn .
c) Đánh giá:
1. Đánh giá về nghệ thuật thể hiện: thể thơ thất ngôn bát cú, ngôn ngữ giản dị nhiều khẩu ngữ, kết cấu độc đáo bất ngờ ở câu kết...
2. Nội dung: Đọc bài thơ ta bắt gặp vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Khuyến: một con người uyên bác, một nhà thơ lớn, sống thanh cao, giản dị , trọng tình nghĩa. Ông là một tác giả lớn trong nền văn học trung đại Việt Nam.
3. Đánh giá chung về vấn đề cần nghị luận:
-Thơ ca, nghệ thuật là nơi người nghệ sĩ giãi bày tâm tư, cảm xúc, rung động trước cuộc đời.
-Tác phẩm biểu hiện tâm hồn nhà thơ, vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ là cội nguồn tạo nên vẻ đẹp, giá trị tác phẩm.
-Đọc thơ hay, gặp gỡ tâm hồn người nghệ sĩ, người đọc thơ được thanh lọc, hoàn thiện tâm hồn mình.
Kết bài:
-Đánh giá khái quát lại vấn đề.
-Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ.
Từ khóa » đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Một Tâm Hồn Con Người
-
“Đọc Một Câu Thơ Hay Nghĩa Là Ta Bắt Gặp Tâm Hồn Một Con Người ...
-
Chứng Minh Đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Một Tâm Hồn Con ...
-
“Đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Tâm Hồn Con Người”. Em Hiểu Gì ...
-
Nhà Văn A-na Tô-li Phơ-răng Nói:Đọc Một Câu Thơ Nghĩa ... - MTrend
-
Một Nhà Văn Pháp đã Nói: đọc Một Câu Thơ Hay Là Ta đã Bắt Gặp Tâm ...
-
Đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Một Tâm Hồn Con Người Là Câu ...
-
Qua Bài Thơ Cảnh Ngày Hè Của Nguyễn Trãi, Hãy Làm Rõ
-
Có ý Kiến Cho Rằng: "Đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ ...
-
" Đọc Một Câu Thơ Hay Là Ta đã Bắt Gặp Tâm Hồn Một Con Người" Qua ...
-
Đọc Một Câu Thơ Nghĩa La Ta Gặp Gỡ Một Tâm Hồn Con Người (dẫn ý)
-
Cho Nhận định:"Đọc Một Câu Thơ Nghĩa Là Ta Gặp Gỡ Một Tâm Hồn ...
-
" đọc 1 Câu Thơ Nghĩa Là Ta Bắt Gặp Tâm Hồn 1 Con Người "Qua Bài ...
-
De Thi Hsg Mon Ngu Van 8 Tp Bac Giang Nam 2016 2017 - Tài Liệu Text