Dạng Bài Tập TOÁN 6 Về LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. - Pphoc

Skip to content Menu
  • Home
Tìm kiếm cho: Tìm kiếm cho:
  • Home
  • Toán lớp 6
  • [BT-T6-1.3#1] Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên.

Sau đây là các bài tập TOÁN về PHÉP TÍNH LŨY THỪA dành cho học sinh lớp 6. Trước khi làm bài tập, nên xem lại lý thuyết trong các bài liên quan: ✨ Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Các dạng bài tập thường gặp: Dạng 1: Tính một lũy thừa ✨ Nhân […]

Sau đây là các bài tập TOÁN về PHÉP TÍNH LŨY THỪA dành cho học sinh lớp 6. Trước khi làm bài tập, nên xem lại lý thuyết trong các bài liên quan:

✨ Lũy thừa với số mũ tự nhiên.

Các dạng bài tập thường gặp:

Dạng 1: Tính một lũy thừa

✨ Nhân nhiều số giống nhau lại ta được một lũy thừa:

Lũy thừa a mũ n

✨ Quy ước: a0 = 1.

Bài tập 1.1: Tính giá trị các lũy thừa sau: 24, 32, 42, 53, 72.

Bài tập 1.2: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng một lũy thừa:

a) 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5;

b) 13 . 13 . 13 . 13;

c) 2 . 3 . 6 . 6 . 6.

Bài tập 1.2: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng một lũy thừa:

a) 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5;

b) 13 . 13 . 13 . 13;

c) 2 . 3 . 6 . 6 . 6.

Nên xem: Trắc nghiệm Toán 6 – chủ đề CÁC PHÉP TÍNH trong tập hợp số tự nhiên.

Dạng 2: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

✨ Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số:

am . an = am+n

Bài tập 2.1: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a) 35 . 39

b) 132 . 133 . 134

c) 73 . 49

d) 42 . 24

Dạng 3: Chia hai lũy thừa cùng cơ số

✨ Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số:

am : an = am – n

Bài tập 3.1: Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a) 78 : 75;

b) 2[nbsp]0219 : 2[nbsp]0212

c) 54 : 5

Bài tập 3.2: Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a) a6 : a (với a≠0)

b) 27 : 8

Bài tập 3.3: Cho a,[nbsp]b[nbsp]∈[nbsp]ℕ*. Hãy chứng minh rằng: (a[nbsp].[nbsp]b)3[nbsp]=[nbsp]a3[nbsp].[nbsp]b3

Áp dụng điều đó, hãy viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a) 73 . 43;

b) 53 . 23;

c) 353 : 73

✨ Nên xem: Cách tìm chữ số tận cùng của một lũy thừa.

Dạng 4: Tìm số mũ

Bài tập 4.1: Tìm số tự nhiên n biết rằng 2n[nbsp]=[nbsp]8.

Bài tập 4.2: Tìm số tự nhiên n biết rằng:

a) 2n . 4 = 16

b) 2n : 2 = 8

c) 3n . 23 = 63

Dạng 5: Tìm cơ số

Bài tập 5.1: Tìm số tự nhiên x, biết rằng:

a) (x – 1)3 = 27

b) (2x + 1)3 = 125

Bài tập 5.2: Tìm số tự nhiên c, biết rằng:

a) c27 = 1

b) c27 = 0

Bài tập 5.3: Tìm số tự nhiên n, biết rằng: n15[nbsp]=[nbsp]n.

Dạng 6: Viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

Bài tập 6.1: Viết các số: 1[nbsp]000; 100[nbsp]000, 1[nbsp]000[nbsp]000 dưới dạng lũy thừa của 10.

Bài tập 6.2: Viết các số: 152; 72[nbsp]196 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.

Đáp án các bài tập:

Dạng 1:

Bài tập 1.1:

24 = 2[nbsp].[nbsp]2[nbsp].[nbsp]2[nbsp].[nbsp]2 = 16;

32 = 3[nbsp].[nbsp]3 = 9;

42 = 4[nbsp].[nbsp]4 = 16;

53 = 5[nbsp].[nbsp]5[nbsp].[nbsp]5 = 125;

72 = 7[nbsp].[nbsp]7 = 49

Bài tập 1.2:

a) 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 56;

b) 13 . 13 . 13 . 13 = 134;

c) 2 . 3 . 6 . 6 . 6 = 6[nbsp].[nbsp]6[nbsp].[nbsp]6[nbsp].[nbsp]6 = 64.

Dạng 2:

Bài tập 2.1: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a) 35 . 39 = 35 + 9 = 314

b) 132 . 133 . 134 = 132 + 3 +4 = 139;

c) 73 . 49 = 73[nbsp].[nbsp]72 = 73 + 2 = 75;

d) 42 . 24 = 4[nbsp].[nbsp]4[nbsp].[nbsp]24 = 22[nbsp].[nbsp]22[nbsp].[nbsp]24 = 22 + 2 + 4 = 28.

Cách khác: 42[nbsp].[nbsp]24 = 42[nbsp].[nbsp]22 + 2 = 42[nbsp].[nbsp]22[nbsp].[nbsp]22 = 42[nbsp].[nbsp]4[nbsp].[nbsp]4 = 42 + 1 + 1 = 44.

Dạng 3:

Bài tập 3.1:

a) 78 : 75 = 78-5 = 73;

b) 2[nbsp]0219[nbsp]:[nbsp]2[nbsp]0212 = 2[nbsp]0219-2 = 2[nbsp]0217;

c) 54 : 5 = 54[nbsp]:[nbsp]51 = 54 – 1 = 53;

Bài tập 3.2:

a) a6 : a = a6[nbsp]:[nbsp]a1 = a6 – 1 = a5;

b) 27 : 8 = 27[nbsp]:[nbsp]23 = 27 – 3 = 24.

Bài tập 3.3:

Chứng minh: (a[nbsp].[nbsp]b)3 = a3[nbsp].[nbsp]b3

Ta có: (a[nbsp].[nbsp]b)3 = (a[nbsp].[nbsp]b)[nbsp].[nbsp](a[nbsp].[nbsp]b)[nbsp].[nbsp](a[nbsp].[nbsp]b) = (a[nbsp].[nbsp]a[nbsp].[nbsp]a)[nbsp].[nbsp](b[nbsp].[nbsp]b[nbsp].[nbsp]b) = a3[nbsp].[nbsp]b3

Áp dụng:

a) 73 . 43 = (7[nbsp].[nbsp]4)3 = 283

b) 53 . 23 = (5[nbsp].[nbsp]2)3 = 103.

c) 353 : 73 = (5[nbsp].[nbsp]7)3[nbsp]:[nbsp]73 = 53[nbsp].[nbsp]73[nbsp]:[nbsp]73 = 53[nbsp].[nbsp]73 – 3 = 53[nbsp].[nbsp]70 = 53[nbsp].[nbsp]1 = 53.

Dạng 4:

Bài tập 4.1: Vì 2n[nbsp]=[nbsp]8, mà 8[nbsp]=[nbsp]23 nên 2n[nbsp]=[nbsp]23. Do đó, n[nbsp]=[nbsp]3.

Bài tập 4.2:

a) 2n . 4 = 16

Cách 1: Vì 2n[nbsp].[nbsp]4[nbsp]=[nbsp]16 nên 2n = 16[nbsp]:[nbsp]4 = 4.

Vì 2n[nbsp]=[nbsp]4, mà 4[nbsp]=[nbsp]22 nên 2n[nbsp]=[nbsp]22. Do đó, n[nbsp]=[nbsp]2.

Cách 2: Ta có: 2n[nbsp].[nbsp]4 = 2n[nbsp].[nbsp]22 = 2n + 2

Vì 2n[nbsp].[nbsp]4[nbsp]=[nbsp]16 nên 2n + 2[nbsp]=[nbsp]16. Mà 16[nbsp]=[nbsp]24 nên 2n+2[nbsp]=[nbsp]24. Do đó, n[nbsp]+[nbsp]2[nbsp]=[nbsp]4.

Vì n[nbsp]+[nbsp]2[nbsp]=[nbsp]4 nên n[nbsp]=[nbsp]4[nbsp]–[nbsp]2[nbsp]=[nbsp]2.

b) 2n : 2 = 8

Cách 1: Vì 2n[nbsp]:[nbsp]2[nbsp]=[nbsp]8 nên 2n[nbsp]=[nbsp]8[nbsp].[nbsp]2[nbsp]=[nbsp]16.

Vì 2n[nbsp]=[nbsp]16, mà 16[nbsp]=[nbsp]24 nên 2n[nbsp]=[nbsp]24. Do đó, n[nbsp]=[nbsp]4.

Cách 2: Ta có: 2n[nbsp]:[nbsp]2 = 2n[nbsp]:[nbsp]21 = 2n – 1

Vì 2n[nbsp]:[nbsp]2[nbsp]=[nbsp]8 nên 2n-1[nbsp]=[nbsp]8. Mà 8[nbsp]=[nbsp]23 nên 2n-1[nbsp]=[nbsp]23. Do đó, n[nbsp]–[nbsp]1[nbsp]=[nbsp]3.

Vì n[nbsp]–[nbsp]1[nbsp]=[nbsp]3 nên n[nbsp]=[nbsp]3[nbsp]+[nbsp]1[nbsp]=[nbsp]4.

c) 3n . 23 = 63

Vì 3n[nbsp].[nbsp]23[nbsp]=[nbsp]63 nên 3n[nbsp]=[nbsp]63[nbsp]:[nbsp]23

Ta có: 63[nbsp]:[nbsp]23 = (3[nbsp].[nbsp]2)3[nbsp]:[nbsp]23 = 33[nbsp].[nbsp]23[nbsp]:[nbsp]23 = 33.

Do đó: 3n = 33

Suy ra: n = 3.

Dạng 5:

Bài tập 5.1:

a) Ta có: 27[nbsp]=[nbsp]33.

Theo đề thì (x[nbsp]–[nbsp]1)3[nbsp]=[nbsp]27.

Vậy (x[nbsp]–[nbsp]1)3[nbsp]=[nbsp]33. Do đó: x[nbsp]–[nbsp]1[nbsp]=[nbsp]3.

Suy ra: x[nbsp]=[nbsp]3[nbsp]+[nbsp]1[nbsp]=[nbsp]4

b) (2x[nbsp]+[nbsp]1)3 = 125 = 53

Vậy (2x[nbsp]+[nbsp]1)3[nbsp]=[nbsp]53. Do đó: 2x[nbsp]+[nbsp]1[nbsp]=[nbsp]5.

Suy ra: 2x[nbsp]=[nbsp]5[nbsp]–[nbsp]1[nbsp]=[nbsp]4.

Vì 2x[nbsp]=[nbsp]4 nên x[nbsp]=[nbsp]4[nbsp]:[nbsp]2[nbsp]=[nbsp]2.

Bài tập 5.2:

a) c = 1

b) c = 0

Bài tập 5.3: n15 = n

Ta thấy: 015[nbsp]=[nbsp]0 nên n[nbsp]=[nbsp]0 là một đáp án.

Xét n ≠ 0: Vì n15[nbsp]=[nbsp]n nên n15[nbsp]:[nbsp]n[nbsp]=[nbsp]1.

Mà n15[nbsp]:[nbsp]n = n15-1 = n14

Nên: n14 = 1. Do đó: n[nbsp]=[nbsp]1.

Kết luận: n[nbsp]=[nbsp]0 hoặc n[nbsp]=[nbsp]1.

Dạng 6:

Bài tập 6.1: 1[nbsp]000[nbsp]=[nbsp]103; 100[nbsp]000[nbsp]=[nbsp]105; 1[nbsp]000[nbsp]000[nbsp]=[nbsp]106.

Bài tập 6.2:

152 = 1[nbsp].[nbsp]102 + 5[nbsp].[nbsp]101 + 2[nbsp].[nbsp]100;

72[nbsp]196 = 7[nbsp].[nbsp]104 + 2[nbsp].[nbsp]103 + 1[nbsp].[nbsp]102 + 9[nbsp].[nbsp]101 + 6[nbsp].[nbsp]100

Chia sẻ nếu thấy hay:

Điều hướng bài viết

Previous post: [BT-T6-1.2#2] Bài tập GHI SỐ TỰ NHIÊN. Next post: [BT-T6-1.3#2] Bài tập THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH.

4 thoughts on “[BT-T6-1.3#1] Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên.”

  1. Mik có bài toán này về mũ nhưng máy ko vt dc nếu ko phiên f kết bạn để mik chụp ảnh r hỏi dc ko

    Trả lời
  2. ok

    Trả lời
  3. okkk

    Trả lời
  4. có lần mink cũng giống bạn ấ BH bạn cầm máy tính lên nhìn từ trêb xuống hàng số 3 bạn có thấy ở vị trí thứ 3 và 4 ko bạn ấn vào sẽ là số luỹ thừa á

    Trả lời

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận *

Tên *

Email *

Trang web

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Notify me of follow-up comments by email.

Notify me of new posts by email.

Δ

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

Chuyên mục

  • Học làm website (11)
  • Toán lớp 10 (100)
  • Toán lớp 11 (33)
  • Toán lớp 6 (573)
  • Toán lớp 7 (131)
  • Toán lớp 8 (26)

Series

Select Series [Bài học Toán 10 - Cơ bản - 01] MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP (11) [Bài học Toán 10 - Cơ bản - 02] BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (0) [Bài học Toán 10 - Cơ bản - 03] HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (0) [Bài học Toán 10 - Cơ bản - 04] ĐẠI SỐ TỔ HỢP (0) [Bài học Toán 10 - Cơ bản - 06] VECTƠ (0) [Bài học Toán 10 - Cơ bản - 07] PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (0) [Bài học Toán 10 - Cơ bản - 08] THỐNG KÊ (0) [Bài học Toán 10 - Cơ bản - 09] XÁC SUẤT (0) [Bài học Toán 10 - Cơ bản - 05] HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC (0) [Bài học Toán 11 - Cơ bản - 01] HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC. (9) [Bài học Toán 11 - Cơ bản - 02] DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN. (0) [Bài học Toán 11 - Cơ bản - 03] GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC. (0) [Bài học Toán 11 - Cơ bản - 04] HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT (0) [Bài học Toán 11 - Cơ bản - 05] ĐẠO HÀM. (0) [Bài học Toán 11 - Cơ bản - 06] QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN. (0) [Bài học Toán 11 - Cơ bản - 07] QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN. (0) [Bài học Toán 11 - Cơ bản - 08] THỐNG KÊ. (0) [Bài học Toán 11 - Cơ bản - 09] XÁC SUẤT. (0) [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 01] TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN (11) [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 02] TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN (10) [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 03] SỐ NGUYÊN (12) [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 04] PHÂN SỐ (12) [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 05] SỐ THẬP PHÂN (8) [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 06] MỘT SỐ HÌNH PHẲNG (7) [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 07] TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG (2) [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 08] CÁC HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN (9) [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 09] MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ (0) [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 10] MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT (0) [Bài học Toán 6 - Nâng cao - 01] TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN (5) [Bài học Toán 7 - Cơ bản - 01] SỐ HỮU TỶ (9) [Bài học Toán 7 - Cơ bản - 02] SỐ THỰC (2) [Bài học Toán 7 - Cơ bản - 03] CÁC ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ (0) [Bài học Toán 7 - Cơ bản - 04] BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (0) [Bài học Toán 7 - Cơ bản - 06] GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (0) [Bài học Toán 7 - Cơ bản - 05] MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN (0) [Bài học Toán 7 - Cơ bản - 07] TAM GIÁC BẰNG NHAU (0) [Bài học Toán 7 - Cơ bản - 08] QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC (0) [Bài học Toán 7 - Cơ bản - 09] MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ (0) [Bài học Toán 7 - Cơ bản - 10] MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT (0) [Bài học Toán 8 - Cơ bản - 01] ĐA THỨC (8) [Bài học Toán 8 - Cơ bản - 02] HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (0) [Bài học Toán 8 - Cơ bản - 03] PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (0) [Bài học Toán 8 - Cơ bản - 04] PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT (0) [Bài học Toán 8 - Cơ bản - 05] TỨ GIÁC (0) [Bài học Toán 8 - Cơ bản - 06] ĐỊNH LÝ THALÈS (0) [Bài học Toán 8 - Cơ bản - 07] TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. ĐỊNH LÝ PYTHAGORAS (0) [Bài học Toán 8 - Cơ bản - 08] MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN (0) [Bài học Toán 8 - Cơ bản - 09] MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ. (0) [Bài học Toán 8 - Cơ bản - 10] MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT (0) [Bài tập Toán 7 - Cơ bản - 03] TỶ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ (0) [Bài tập Toán 10 - Cơ bản - 01] MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP (0) [Bài tập Toán 10 - Cơ bản - 02] BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (0) [Bài tập Toán 10 - Cơ bản - 03] HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (0) [Bài tập Toán 10 - Cơ bản - 04] ĐẠI SỐ TỔ HỢP (0) [Bài tập Toán 10 - Cơ bản - 05] HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC (0) [Bài tập Toán 10 - Cơ bản - 06] VECTƠ (0) [Bài tập Toán 10 - Cơ bản - 07] PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (0) [Bài tập Toán 10 - Cơ bản - 08] THỐNG KÊ (0) [Bài tập Toán 10 - Cơ bản - 09] XÁC SUẤT (0) [Bài tập Toán 11 - Cơ bản - 01] HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (0) [Bài tập Toán 11 - Cơ bản - 02] DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN (0) [Bài tập Toán 11 - Cơ bản - 03] GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC (0) [Bài tập Toán 11 - Cơ bản - 04] HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT (0) [Bài tập Toán 11 - Cơ bản - 05] ĐẠO HÀM (0) [Bài tập Toán 11 - Cơ bản - 06] QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN (0) [Bài tập Toán 11 - Cơ bản - 07] QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN (0) [Bài tập Toán 11 - Cơ bản - 08] THỐNG KÊ: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM (0) [Bài tập Toán 11 - Cơ bản - 09] XÁC SUẤT: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT (0) [Bài tập Toán 6 - Cơ bản - 01] TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN (5) [Bài tập Toán 6 - Cơ bản - 02] TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN (0) [Bài tập Toán 6 - Cơ bản - 03] SỐ NGUYÊN (0) [Bài tập Toán 6 - Cơ bản - 04] PHÂN SỐ (0) [Bài tập Toán 6 - Cơ bản - 05] SỐ THẬP PHÂN (0) [Bài tập Toán 6 - Cơ bản - 06] CÁC HÌNH PHẲNG (0) [Bài tập Toán 6 - Cơ bản - 07] TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG (0) [Bài tập Toán 6 - Cơ bản - 08] CÁC HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN (0) [Bài tập Toán 6 - Cơ bản - 09] THỐNG KÊ (0) [Bài tập Toán 6 - Cơ bản - 10] XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM (0) [Bài tập Toán 7 - Cơ bản - 01] SỐ HỮU TỶ (0) [Bài tập Toán 7 - Cơ bản - 02] SỐ THỰC (0) [Bài tập Toán 7 - Cơ bản - 04] BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN (0) [Bài tập Toán 7 - Cơ bản - 05] MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN (0) [Bài tập Toán 7 - Cơ bản - 06] GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (0) [Bài tập Toán 7 - Cơ bản - 07] TAM GIÁC BẰNG NHAU (0) [Bài tập Toán 7 - Cơ bản - 08] QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC (0) [Bài tập Toán 7 - Cơ bản - 09] MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ (0) [Bài tập Toán 7 - Cơ bản - 10] MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT (0) [Bài tập Toán 8 - Cơ bản - 01] ĐA THỨC (0) [Bài tập Toán 8 - Cơ bản - 02] HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (0) [Bài tập Toán 8 - Cơ bản - 03] PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (0) [Bài tập Toán 8 - Cơ bản - 04] PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT (0) [Bài tập Toán 8 - Cơ bản - 05] TỨ GIÁC (0) [Bài tập Toán 8 - Cơ bản - 06] ĐỊNH LÝ THALES (0) [Bài tập Toán 8 - Cơ bản - 07] TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. ĐỊNH LÝ PYTHAGORAS (0) [Bài tập Toán 8 - Cơ bản - 08] MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN (0) [Bài tập Toán 8 - Cơ bản - 09] THỐNG KÊ: DỮ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ (0) [Bài tập Toán 8 - Cơ bản - 10] XÁC SUẤT: MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (0) Học Wordpress cơ bản (7) Toán 10 - CTST-cdht (0) Toán 11 - CTST-sgk (0) Toán 12 - CD-cdht (0) Toán 12 - CTST-cdht (0) Toán 12 - CTST-sbt (0) Toán 12 - CTST-sgk (0) Toán 12 - KNTT-sgk (0) Toán 6 - CD-sbt (5) Toán 6 - CD-sgk (51) Toán 6 - CTST-sgk (56) Toán 6 - KNTT-sbt (8) Toán 8 - CD-sbt (0) Toán 8 - CD-sgk (0) Toán 8 - KNTT-sbt (0) Toán 8 - KNTT-sgk (0)

Từ khóa » Giải Toán Lớp 6 Tìm X Lũy Thừa