Dạng Bài Tập Về Đoạn Mạch Nối Tiếp

  • Trang nhất
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu về trang bài tập cuối tuần
  • Bài tập các khối
    • Rss
    • Đăng bài viết
    • Tìm kiếm
    • Tin tức
    • Lớp 2
      • Toán lớp 2
      • Tiếng việt lớp 2
      • Tiếng anh lớp 2
    • Lớp 3
      • Toán lớp 3
      • Tiếng việt lớp 3
      • Tiếng anh lớp 3
  • Kho tài liệu
  • Video ôn tập
  • Shops
  • Thành viên
  • Thăm dò ý kiến
  • Tìm kiếm
  • Liên hệ
Đăng nhập Chúng tôi trên mạng xã hội

Chúng tôi trên mạng xã hội

Thông tin liên hệ

Thông tin liên hệ

  • myYahoo
  • Trang nhất
  • Tin Tức
  • Lớp 9
  • Lý 9
Dạng bài tập về Đoạn mạch nối tiếp Thứ sáu - 30/10/2020 08:43 1. Tính chất cơ bản của đoạn mạch mắc nối tiếp.I1 = I2= ... = In =IU = U1 + U2 + ... + Un
tải xuống (3)
tải xuống (3)
Rtđ = R1 + R2 + ... + Rn (Rtđ > Ri) 2. Áp dụng định luật Ôm áp dụng cho đoạn mạch mắc nối tiếp. Bài tập 1: Cho 2 điện trở R1 = 14Ω và R2 = 16Ω mắc nối tiếp với nhau. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Muốn điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị R’ = 45Ω thì phải mắc thêm vào mạch điện một điện trở R3 bằng bao nhiêu và mắc như thế nào? HD: a) Rtđ = R1 + R2 = 14 + 16 = 30Ω b) Vì R’ > Rtđ nên R3 phải mắc nối tiếp với đoạn mạch trên R’ = Rtđ + R3 R3 = R’ - Rtđ = 45-30=15Ω Bài tập 2: Cho đoạn mạch như hình vẽ: Vôn kế chỉ 28V, R2 = 18V, ampe kế chỉ 0,7A. a) Tính R1, suy ra hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch b) Nếu giữ nguyên hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch và thay R1 bằng điện trở Rx thì số chỉ của ampe kế khi đó là 0,4A. Tính Rx và số chỉ của vôn kế. HD: a) I1 = I2 = I = 0,7A U = IRtđ = I.(R1 + R2) = 0,7.(40 + 18) =40,6V Bài tập 3: Cho mạch điện như hình vẽ Hai bóng đèn Đ1, Đ2 có điện trở lần lượt là 36Ω và 46Ω. Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là 41V. a) Tính cường độ dòng điện qua các bóng đèn khi K đóng. b) Nếu trong đoạn mạch chỉ sử dụng bóng đèn Đ1 thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu? HD: Rtđ = R1 + R2 = 36 + 46 = 82Ω Bài tập 4: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 3R2,hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 40V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở. HD: Bài tập 5: Cho mạch điện như hình vẽ Biết UAB = 75V, UAD = 37,5V UCB = 67,5V. Ampe kế chỉ 1,5A. Tính R1, R2, R3. HD: IAD = ICB = IAB = 1,5A Bài tập 6: Có 4 điện trở R1, R2, R3, R4 mắc nối tiếp. Biết rằng R1 = 2R2 = 3R3 =4R4. Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là 100V. Tìm hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở. HD: R1 = 2R2 = 3R3 = 4R4 Bài tập 7: Đặt vào 2 đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua R1 là I. Đặt vào 2 đầu điện trở R2 một hiệu điện thế 2U thì cường độ dòng điện qua R2 là I/2. Hỏi nếu mắc 2 điện trở R1 và R2 nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 45V thì hiệu điện thế trên 2 đầu mỗi điện trở là bao nhiêu? Bài tập 8: Cho 2 bóng đèn loại 12V-1A và 12V-0,8A. Mắc nối tiếp 2 bóng đèn với nhau vào hiệu điện thế 24V. Tính cường độ dòng điện chạy qua 2 đèn và nêu nhận xét về độ sáng của mỗi đèn. Có nên mắc như thế không? HD: Điện trở của mỗi đèn là: Vì I1 < Iđm1 (0,88A<1A) nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường. Vì I2 > Iđm2 (0,88A>0,8A) nên đèn 2 sáng mạnh hơn bình thường và có thể bị cháy. Không nên mắc 2 đèn như vây. Vì nếu mắc như vậy sẽ làm cho 2 đèn sáng không bình thường. Bài tập 9: Đặt vào 2 đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua R1 là I. Đặt vào 2 đầu điện trở R2 một hiệu điện thế 2U thì cường độ dòng điện qua R2 là I/2. Hỏi nếu mắc 2 điện trở R1 và R2 nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 45V thì hiệu điện thế trên 2 đầu mỗi điện trở là bao nhiêu?

Tổng số điểm của bài viết là: 51 trong 12 đánh giá

Xếp hạng: 4.3 - 12 phiếu bầu Click để đánh giá bài viết Tweet

Ý kiến bạn đọc

Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luận

Những tin mới hơn

  • Dạng bài tập đoạn mạch song song

    (30/10/2020)
  • CĂN BẬC HAI

    (01/11/2020)
  • HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

    (01/11/2020)
  • Dạng bài tập Đoạn mạch mắc hỗn hợp

    (01/11/2020)
  • DẠNG BÀI TẬP ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – BIẾN TRỞ

    (01/11/2020)
  • DẠNG BÀI TẬP CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN

    (01/11/2020)
  • DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ

    (01/11/2020)
  • DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ

    (08/12/2020)
  • ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 LÝ 9

    (10/12/2020)
  • Bài tập về thấu kính hội tụ

    (10/02/2021)

Những tin cũ hơn

  • chuyển động có vận tốc thay đổi

    (16/10/2020)
  • Chuyển động đoàn tàu

    (16/10/2020)
  • Bài tập thực hành thí nghiệm phần điện học

    (15/10/2020)
  • Bài tập về gương phẳng

    (15/10/2020)
  • Bài tập thực hành thí nghiệm vật lý

    (15/10/2020)
  • Bài tập về máy cơ đơn giản

    (14/10/2020)
  • BÀI TẬP ĐỒ THỊ CỦA CHUYỂN ĐỘNG

    (14/10/2020)
  • Bài tập vẽ lại mạch điện

    (24/09/2020)
  • dạng bài tập về mạch cầu

    (24/09/2020)
  • Bài tập BDHSG phần quang học

    (22/09/2020)
global video
  • Hướng dẫn giải bài tập về vận tốc trung bình Hướng dẫn giải bài tập về vận... hướng dẫn ôn tập và giải các bài tập về
  • Hướng dẫn giải bài tập về công cơ học Hướng dẫn giải bài tập về công... hướng dẫn ôn tập và giải các bài tập về công cơ học
  • Hướng dẫn giải bài tập về lực đẩy ác si mét Hướng dẫn giải bài tập về lực... Hướng dẫn giải bài tập về
Thăm dò ý kiến

Bạn thấy thế nào về trang tài liệu học tập?

Rất bổ ích, ý nghĩa Không bổ ích ý kiến khác Tin xem nhiều
  • Bài tập về thấu kính hội tụ Bài tập về thấu kính hội tụ
  • DẠNG TOÁN HỖN HỢP TRONG HÓA HỌC DẠNG TOÁN HỖN HỢP TRONG HÓA HỌC
  • ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN GDCD ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN GDCD
  • ĐỀ  THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN NGỮ VĂN
  • Bài tập về thấu kính phân kỳ Bài tập về thấu kính phân kỳ
  • Dạng bài tập về Đoạn mạch nối tiếp Dạng bài tập về Đoạn mạch nối tiếp
  • CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT LẦN THỨ HAI CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT LẦN THỨ HAI
  • Dạng bài tập đoạn mạch song song Dạng bài tập đoạn mạch song song
  • TRỢ TỪ – THÁN TỪ – TÌNH THÁI TỪ TRỢ TỪ – THÁN TỪ – TÌNH THÁI TỪ
  • So sánh những	điểm	giống và khác nhau	giữa	cách mạng tư sản	kiểu	cũ	với	cách mạng	tư sản kiểu mới So sánh những điểm giống và khác nhau giữa cách mạng tư sản kiểu cũ với cách mạng tư sản kiểu mới
Thống kê
  • Đang truy cập40
  • Hôm nay3,371
  • Tháng hiện tại106,375
  • Tổng lượt truy cập8,209,580
Tài liệu mới
  • chuyên đề Phương trình... - 18/04/2022
  • Phương trình chứa ấn ở... - 28/02/2020
  • Các dạng bài tập phương... - 28/02/2020
  • Giáo án dạy thêm toán 6 - 27/02/2020
  • Chuyên đề bồi dưỡng học... - 27/02/2020
Video ôn tập Hướng dẫn giải bài tập về khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Hướng dẫn giải bài tập về khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Hướng dẫn giải bài tập về vận tốc trung bình

Hướng dẫn giải bài tập về vận tốc trung bình

Hướng dẫn giải bài tập về công cơ học

Hướng dẫn giải bài tập về công cơ học

Hướng dẫn giải bài tập về lực đẩy ác si mét

Hướng dẫn giải bài tập về lực đẩy ác si mét

Hướng dẫn gải bài tập về công suất

Hướng dẫn gải bài tập về công suất

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Đăng nhập Đăng ký

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site Nhập mã xác minh từ ứng dụng Google Authenticator Thử cách khác Nhập một trong các mã dự phòng bạn đã nhận được. Thử cách khác Đăng nhập Quên mật khẩu? Để đăng ký thành viên, bạn cần khai báo tất cả các ô trống dưới đây Giới tính N/A Nam Nữ
  • Bạn thích môn thể thao nào nhất
  • Món ăn mà bạn yêu thích
  • Thần tượng điện ảnh của bạn
  • Bạn thích nhạc sỹ nào nhất
  • Quê ngoại của bạn ở đâu
  • Tên cuốn sách "gối đầu giường"
  • Ngày lễ mà bạn luôn mong đợi
Tôi đồng ý với Quy định đăng ký thành viên Mã bảo mật Đã đăng ký nhưng không nhận được link kích hoạt?

Từ khóa » Bài Tập Mạch điện Nối Tiếp Và Song Song Lớp 7