Dạng Chuẩn 3 (3NF) - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Cao đẳng - Đại học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 89 trang )
Ví dụCho lược đồ quan hệ Q(ABCD)F=(AB → C ; D → B; C → ABD)K1=[AB]; K2=[AD];K3=[C] là các khoá, vậy Q không có thuộctính không khoá nên Q đạt chuẩn 3Hệ quả: Nếu lược đồ quan hệ Q, F mà Q không có thuộc tínhkhông khoá thì Q đạt chuẩn 3.Ví dụXác định dạng chuẩn của lược đồ quan hệ sau. Q(NGPM)F={NGP→M; M→P} Dễ thấy các khoá của Q là {NGP}, {NGM} NGP → M có vếtrái là siêu khoáM → P có vế phải là thuộc tính khoá.Nên Q đạt chuẩn 3.Dạng chuẩn BCNFMột lược đồ quan hệ Q ở dạng chuẩn BCNF nếu với mỗiphụ thuộc hàm không hiển nhiên X → A ∈ F thì X là mộtsiêu khoá của Q.Nhận xét: Nếu Q đạt chuẩn BCNF thì Q đạt chuẩn 3Ví dụXác định dạng chuẩn của lược đồ quan hệ sau.Q(ACDEIB) F={ACD→EBI;CE→AD}Dễ thấy Q có hai khoá là: ACD và CE. Các phụ thuộc hàmcủa F đều có vế trái là siêu khoá, nên Q đạt dạng chuẩnBC.Định líCác lớp dạng chuẩn của một lược đồ quan hệ cóquan hệ lồng nhau: nghĩa là lớp sau nằm trọntrong lớp trước. BCNF ⊂ 3NF ⊂ 2NF ⊂ 1NFVí dụ 5.16Chẳng hạn cho lược đồ quan hệ Q(ABCD) vàF = (AB → C; D → B;C→ ABD) thì Q đạt chuẩn 3NF nhưngkhông là BCNFNếu F = (B → D, A → C, C → ABD) thì Q đạt dạng chuẩn 2NFnhưng không là 3 NF.Dạng chuẩn của một lược đồ cơ sở dữ liệu là dạngchuẩn thấp nhất của các lược đồ quan hệ con.Thuật toán kiểm tra dạng chuẩn củamột lược đồ quan hệVào: Lược đồ quan hệ Q, tập phụ thuộc hàm FRa: Khẳng định Q là chuẩn gì?Bước 1: Tìm tất cả các khóa của QBước 2: Kiểm tra chuẩn BC nếu đúng thì Q đạtchuẩn BC, kết thúc thuật toán. Ngược lại qua bước 3Bước 3: Kiểm tra chuẩn 3 nếu đúng thì Q đạt chuẩn3, kết thúc thuật toán. Ngược lại qua bước 4Bước 4: Kiểm tra chuẩn 2 nếu đúng thì Q đạt chuẩn2, kết thúc thuật toán. Ngược lại Q đạt chuẩn 1Bài tậpBài 1:Cho lược đồ quan hệ R(U), U={ABCDEF} và tập phụ thuộchàm F1={AB->C, C->B, ABD->E, F->A}Xác định dạng chuẩn của RBài 2Cho lược đồ quan hệ R(U), U={ABCD} và tập phụ thuộc hàmF={AB->C, A->D, BD->C}Xác định dạng chuẩn của RBài 3Cho lược đồ quan hệ R(U), U={JKLMNPQ} và tập phụ thuộchàm F1={J->KLM, KL->NP, K->MQ, N->KP}Xác định dạng chuẩn của R
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Lý thuyết thiết kế CSDL
- 89
- 4,308
- 3
- Tài liệu Thông tư số 01/2000/TT-BKH pptx
- 10
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 02/2000/QĐ-UB ppt
- 6
- 0
- 0
- Tài liệu Chỉ thị số 01/2000/CT-TTg ppt
- 3
- 0
- 0
- Tài liệu Nghị định số 01/2000/NĐ-CP docx
- 9
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 177/QĐ-UB doc
- 6
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 254-CT pdf
- 1
- 0
- 0
- Tài liệu Thông tư số 63-VH/TT pdf
- 3
- 0
- 0
- Tài liệu Thông tư số 20-BYT/TT pptx
- 1
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 146/QĐ-UB doc
- 2
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 2037/1999/QĐ-BKHCNMT pptx
- 10
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(660 KB) - Lý thuyết thiết kế CSDL-89 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Dạng Chuẩn 3nf Là Gì
-
Dạng Chuẩn 3 – Wikipedia Tiếng Việt
-
Chuẩn Hoá Dữ Liệu Là Gì? 1NF, 2NF, 3NF & BCNF Với Các Ví Dụ
-
Chuẩn Hóa Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ - Viblo
-
Tổng Hợp Về Chuẩn Hóa Cơ Sở Dữ Liệu - Viblo
-
Định Nghĩa Third Normal Form (3NF) Là Gì?
-
Normalization Là Gì? Ví Dụ Về 1NF, 2NF, 3NF, BCNF Database
-
Chuẩn Hóa Dữ Liệu Là Gì? Các Dạng Chuẩn Và Quá Trình Chuẩn Hóa
-
Sự Khác Biệt Giữa 1NF Và 2NF Và 3NF (Công Nghệ) - Sawakinome
-
Sự Khác Biệt Giữa 3NF Và BCNF (Công Nghệ) - Sawakinome
-
Chuẩn Hóa Trong DBMS (SQL) Là Gì? Cơ Sở Dữ Liệu 1NF, 2NF, 3NF ...
-
Dạng Chuẩn Bcnf - Tìm Hiểu Các Dạng Chuẩn Trong Cơ Sở Dữ Liệu
-
Khái Niệm Cơ Bản Về Chuẩn Hóa Dữ Liệu Là Gì ? 1Nf, 2Nf, 3Nf ...
-
Khái Niệm Cơ Bản Về Chuẩn Hóa Cơ Sở Dữ Liệu - Smart Review A-Z