Đằng đẵng Là Từ Láy Hay Từ Ghép

Câu 1 :

Nội dung chính Show
  • 1. Lý thuyết về từ và cấu tạo từ
  • 2. Từ ghép là gì?
  • 3. Công dụng của từ ghép trong câu
  • 4. Phân loại từ ghép
  • 5. Nghĩa của từ ghép
  • 6. Cách nhận biết từ nào là từ ghép
  • 7. Phân biệt từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
  • Video liên quan

Đáp án : A. Từ khi những tu sĩ tới gây dựng sự nghiệp Plymouth.

Câu 2 :

Đáp án : C. Cả hai ý trên.

Câu 3 :

Đáp án : C. Do bị đàn sâu nhỏ bé đục khoét.

Câu 4 :

Đáp án : B. Người chuyên nghiên cứu về các loài cây.

Câu 5 :

Đáp án : A. Đừng coi thường khả năng của những con vật nhỏ bé.

Câu 6 :

Đáp án : C. Cây cổ thụ khổng lồ.

Câu 7 :

Đáp án : Từ láy : Đằng đẵng, dần dần.

               Từ ghép : Tàn phá, đục khoét, thời gian, sấm sét, gặm nhấm, chống chọi. 

Câu 8 :

Đáp án : Đàn : Danh từ Đục khoét: động từ.

               Lớp : Danh từ.

Câu 9 :

Đáp án : Danh từ : Họ, thái nguyên, tôi, thái bình, trời, biển.

               Động từ : Đang.

               Tính từ : Ngược, xuôi, cao, rộng. 

Chúc bạn học tốt !

nguyengiahancute#

Câu 1:

-Từ láy:run rẩy;đơn độc;đằng đẵng.

-Từ ghép:một mình.

Câu 2:

-Câu trần thuật.

Câu 3:

-Bà giáo nhận được bức thư trong một buổi sáng lạnh lẽo và heo hắt buồn.

Câu 4:

-Biện pháp tu từ:nhân hóa (chính bức thư ấy đã sửa ấm trái tim già nua cô đơn của ta)

-Tác dụng:

+Giúp cho câu văn trở nên sinh động hấp dẫn tăng sức gợi hình gợi cảm cuốn hút người đọc người nghe.

+Thể hiện tình cảm lòng biết ơn sâu sắc của ông giáo sư dành cho cô giáo của mình qua bức thư chính tình cảm ấy đã làm bà giáo ấm lòng hạnh phúc.

+Thể hiện thái độ trân trọng biết ơn cô giáo đã động viên ông khi còn nhỏ.

Câu 5:

                                                                    Bài  làm

Trong cuộc sống của mỗi con người cảm ơn là một thái độ trân trọng biết ơn những gì người khác đã làm cho chúng ta đem lại những điều tốt đẹp trong cuộc sống.Lời cảm ơn phản ánh nét văn hóa trong mỗi con người giúp con người gắn bó với nhau hơn trong giao tiếp hay công việc.Lời cảm ơn thể hiện sự biết ơn đón nhận một cách trân thành sự giúp đỡ từ người khác từ đó giúp con người ta thấy cuộc sống trở nên ý nghĩa hơn.Lời cảm ơn giúp chúng ta tạo nên những mối quan hệ tốt đẹp từ đó ta được mọi người yêu quý và luôn luôn sãn lòng giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn.Lời cảm ơn đã tạo nên một sức mạnh lan tỏa trong cuộc sống vì thế mà mỗi chũng ta hãy luôn biết gửi lời cảm ơn tới mọi người giúp đỡ ta trong cuộc sống.

Chúc bạn học tốt

Ý nghĩa của từ Đằng đẵng là gì:

Đằng đẵng nghĩa là gì? Dưới đây bạn tìm thấy một ý nghĩa cho từ Đằng đẵng Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa Đằng đẵng mình

3   0

dài quá, lâu quá, không biết bao giờ mới hết (thường nói về thời gian) xa nhau đằng đẵng mấy năm trời "Trời ơi, có th� [..]

Hay nhất

Từ láy là 2 từ đơn lẻ ghép lại thành 1 từ có nghĩa , có khi trong 2 từ có 1 từ k có nghĩa , chúng thường láy ở bộ phận vần , âm đầu của vần

VD : rộng rãi , chảnh chọe

Từ ghép đẳng lập là từ ghép vstiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập vs nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập kháiquát hơn tiếng tạo ra nó

VD : áo quần , nhà cửa , chân tay

Mk nghĩ là nó cx k có quan hệ j đâu

Từ ghép đẳng lập là từ ghép có hai từ cấu tạo thành có quan hệ bình đẳng. Từ ghép đẳng lập có nghĩa rộng hơn so với từ ghép chính phụ. Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về lý thuyết về các loại từ:

1. Lý thuyết về từ và cấu tạo từ

-Từ là một đơn vị nhỏ nhất để cấu thành nên câu.

-Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ, một từ có thể chỉ gồm 1 tiếng hoặc nhiều nhiều tiếng, thông thường là 2 tiếng.

-Từ có một tiếng gọi là từ đơn: nhà, xe, đá…

-Từ có nhiều tiếng gọi là từ phức: nhà cửa, sạch sẽ, quốc gia…

-Trong từ phức gồm từ láy và từ ghép.

+ Từ láy: các tiếng ghép thành có quan hệ láy âm với nhau.

+ Từ ghép: các tiếng ghép thành có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ ghép thuộc từ – đơn vị cấu tạo tiếng Việt.

2. Từ ghép là gì?

Từ ghép là từ có hơn 2 tiếng hoặc hơn hai tiếng(tiếng hay gọi là từ đơn độc lập) cấu tạo thành. Các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa.

Dựa trên căn cứ quan hệ giữa các thành tố đó mà phân loại là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập.

Ví dụ:

- Nhà cửa, binh lính, bếp núc… – là từ ghép đẳng lập.

-xe đạp, nhiệt kế, xanh lè… – là từ ghép chính phụ

Ví dụ từ ghép

Ví dụ những từ ghép chúng ta thường hay sử dụng khi nói và viết là:

Nhà cửa, đất nước, sông suối, ao hồ, quần áo, xe cộ, cha mẹ, thầy cô…

Cùng phân tích từ ghép “đất nước” để làm rõ hơn cấu tạo của từ ghép.

-“Đất nước”: Gồm 2 tiếng cấu tạo thành là “đất” và “nước”. Cả “đất” và “nước” đều có nghĩa, và khi tách ra đứng độc lập trong câu thì chúng ta đều hiểu được. Từ ghép “đất nước” được gọi là từ ghép đẳng lập, cả 2 đều có khả năng mở rộng nghĩa khi ghép với các từ khác.

3. Công dụng của từ ghép trong câu

Từ ghép là từ và từ là thành phần cấu tạo nên câu. Do đó từ ghép là yếu tố để cấu tạo nên câu tiếng Việt. Từ ghép giúp xác định nghĩa của các từ kể cả trong văn nói lẫn văn viết một cách chính xác, có nghĩa là chỉ cần đọc lên là người đọc sẽ hiểu nghĩa của từ, nghĩa của câu mà không cần phải suy nghĩ, lắp ghép ý lại với nhau.

Từ ghép làm cho câu trở nên logic về hình thức và cả nội dung. Đọc lên nghe mạch lạc và nghĩa rõ ràng chính xác.

Từ đơn có những nhiệm vụ riêng của nó, từ ghép cũng vậy, nhưng có nhiều loại và đa dạng hơn so với từ đơn, một câu luôn có loại từ này xuất hiện, dường như không thể thiếu.

4. Phân loại từ ghép

Dựa trên căn cứ mối quan hệ giữa các tiếng trong từ và về mặt ngữ pháp mà người ta chia từ ghép thành 2 nhóm lớn: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn bản chất của từng loại từ ghép tiếng Việt.

4.1.Từ ghép chính phụ

Từ ghép chính phụ là sự kết hợp giữa yếu tố chính và yếu tố phụ trong từ. Trong đó yếu tố chính thường giữ vai trò chỉ loại sự vật lớn hơn, đặc trưng hơn, bao quát hơn, còn yếu tố phụ thường để cụ thể hóa sự vật, loại đặc trưng của nó.

Ví dụ: Như ở trên ta phân tích từ ghép “hoa hồng”

+ Hoa: chỉ tổng thể các loài hoa trên trái đất

+ Hồng: chỉ cụ thể đặc trưng về màu sắc, giống hoa thì gọi là hoa hồng. Phân biệt với hoa cúc, hoa mai, hoa dâm bụt…

Trong nghiên cứu cụ thể tên gọi sự vật, hiện tượng, đặc trưng… mà người ta nhận thấy rằng số lượng tiếng phụ (yếu tố phụ) nhiều hơn tiếng chính (yếu tố chính).

Vì thế cho nên từ ghép chính phụ là kiểu từ ghép ý nghĩa không tổng hợp, khi cụ thể hóa thì nó phân biệt thành ý nghĩa dị biệt và ý nghĩa sắc thái hóa. Vậy nên trong từ ghép chính phụ người ta còn chia nhỏ thành từ ghép dị biệt và từ ghép sắc thái hóa.

* Từ ghép chính phụ dị biệt

Từ ghép chính phụ dị biệt là từ ghép mà trong đó tên gọi của tiếng chính được cụ thể hóa bằng cách thêm tiếng phụ làm cho những sự vật cùng loại được phân biệt với nhau nhờ từ phụ.

Trong hình thức này, nếu từ ghép chính phụ kết hợp với nhau là 1 danh từ + 1 danh từ thì cáo cấu trúc: tiếng chính (gốc thuần Việt) đứng trước + tiếng phụ thường đứng sau. Hoặc tiếng phụ đứng trước + tiếng chính (gốc Hán).

Ví dụ:

-Tiếng chính (gốc thuần Việt) đứng trước + tiếng phụ thường đứng sau: xe lửa, xe hỏa; dưa chuột, dưa leo…

-Tiếng phụ đứng trước + tiếng chính (gốc Hán): nhiệt kế, cao kế; sử học, toán học; xá viên, hội viên, đoàn viên…

* Từ ghép chính phụ sắc thái hóa

Từ ghép sắc thái hóa là từ ghép trong đó tiếng phụ (yếu tố phụ) có tác dụng bổ sung một sắc thái ý nghĩa nào đó, khiến chó từ ghép này khác với tiếng chính (yếu tố chính) khi đứng một mình. Hoặc tạo nên sự phân biệt với các từ ghép sắc thái hóa khác về mặt ý nghĩa.

Ví dụ:

-Xanh lè, xanh um, xanh lơ, xanh biếc, xanh lục, xanh rì…

Xa tắp, xa tít;

-thẳng đơ, thẳng đuột, thẳng tắp, thẳng tuột…

Cả tiếng chính và tiếng phụ của từ ghép sắc thái hóa đều có nghĩa, tuy nhiên thì tiếng phụ có thể rõ nghĩa hoặc phai nghĩa.

4.2.Từ ghép đẳng lập

Từ ghép đẳng lập là từ ghép có hai từ cấu tạo thành có quan hệ bình đẳng. Từ ghép đẳng lập có nghĩa rộng hơn so với từ ghép chính phụ.

Nghĩa của từ ghép đẳng lập mang ý nghĩa tổng hợp, ý nghĩa chỉ loại sự vật, đặc trưng chung.

Ví dụ:

đường sá, bếp núc, nhà cửa, ao hồ, sông suối, làng mạc, giày dép, bút thước, đất nước…

Từ ghép đẳng lập phân chia tiếp thành những nhóm nhỏ căn cứ vào vai trò của các tiếng cấu tạo nên từ trong việc tạo nghĩa của từ. Từ ghép đẳng lập chia thành 3 kiểu sau: từ ghép gộp nghĩa, từ ghép lặp nghĩa và từ ghép đơn nghĩa.

* Từ ghép gộp nghĩa

Từ ghép gộp nghĩa là những tiếng cấu tạo nên từ kết hợp cùng nhau lại để biểu thị ý nghĩa chung của cả từ ghép đó.

Ví dụ: quần áo, giày dép, tướng tá, điện nước, xăng dầu, tàu xe, học tập, ăn uống….

* Từ ghép lặp nghĩa

Từ ghép lặp nghĩa là những yếu tố đồng nghĩa hoặc gần nghĩa cùng nhau gộp lại để biểu thị ý nghĩa của từ ghép.

Ví dụ: binh lính, núi non, tìm kiếm, sửa chữa, đợi chờ…

* Từ ghép đẳng lập đơn nghĩa

Từ ghép đẳng lập đơn nghĩa là nghĩa của từ ghép trùng với nghĩa của một tiếng cấu tạo nên từ tố đó.

Ví dụ: Bếp núc, ăn nói, ăn mặc…

5. Nghĩa của từ ghép

Nghĩa của từ ghép chính phụcó tính chất phân nghĩa (tức là nghĩa của từ ghép chính phụ sẽ hẹp hơn so với nghĩa của âm tiết chính).

Ví dụ 1:Trong từ ghép chính phụ “bà ngoại” thì nghĩa của từ ghép chính phụ “bà ngoại” sẽ hẹp hơn so với nghĩa của âm tiết “bà” – là âm tiết chính (như phân tích ở trên, “bà” có thể là bà nội, bà ngoại, bà cố…)

Nghĩa của từ ghép đẳng lậpcó tính chất hợp nghĩa (tức là nghĩa của từ ghép đẳng lập sẽ khái quát hơn nghĩa của các âm tiết tạo nên từ ghép đẳng lập).

Ví dụ 2:Lại xét về ví dụ từ ghép đẳng lập “ông bà” đã đề cập ở các mục trước. Nghĩa của từ ghép đẳng lập “ông bà” khái quát hơn so với nghĩa của âm tiết “ông” và nghĩa của âm tiết “bà”.

6. Cách nhận biết từ nào là từ ghép

Các xác định từ ghép đơn giản nhất là xem xét các tiếng cấu tạo nên từ. Nếu tất cả các tiếng đều có nghĩa và đều đứng độc lập một mình được trong câu thì từ đó là từ ghép.

Một số lưu ý khi xác định từ ghép

Trong tiếng Việt một số ghép có thể sẽ xuất hiện một tiếng nào đó không rõ nghĩa, nghĩa bị mờ nên nhiều khi các em học sinh không xác định được từ đó có nghĩa hay không.

Ví dụ như từ “xanh lè”: “lè” cũng có nghĩa là “xanh”, nhưng ít được sử dụng riêng biệt nên khó nhận dạng.

Bên cạnh đó một số yếu tố Hán Việt cũng khó phân định với các em học sinh khi vốn từ vựng của các em không nhiều. Vì vậy khi làm bài tập, thầy cô nên giải thích rõ cho các em học sinh.

Từ ghép có thể nhận diện bằng cách đảo lộn trật tự từ (hoán vị), nhưng một số trường hợp, việc đảo lộn sẽ đưa ra một từ mới có nghĩa hoàn toàn khác với từ ghép đó.

Ví dụ: cơm nước -> nước cơm, đi lại -> lại đi.

7. Phân biệt từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ

Giống nhau:Đều là từ ghép.

Khác nhau:

- Về mối quan hệ giữa các âm tiết:

Từ ghép chính phụ: mối quan hệ kết hợp giữa các âm tiết là không bình đẳng (có âm tiết chính và âm tiết phụ).Từ ghép đẳng lập: mối quan hệ kết hợp giữa các âm tiết là bình đẳng (không phân biệt âm tiết nào chính và âm tiết nào phụ).

- Về ngữ nghĩa (đã phân tích ở mục trên):

Từ ghép chính phụ: có tính chất phân nghĩa.Từ ghép đẳng lập: có tính chất hợp nghĩa

Từ khóa » Gặm Nhấm Là Từ Ghép Gì