Đánh Giá Hiện Trạng Phân Bố Và Thử Nghiệm Các Hoạt động Bảo Tồn ...

Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Thạc sĩ - Cao học
  4. >>
  5. Nông - Lâm - Ngư
Đánh giá hiện trạng phân bố và thử nghiệm các hoạt động bảo tồn và phát triển cây chè mã dọ tại ban quản lý rừng phòng hộ sông cầu, tỉnh phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.2 MB, 86 trang )

ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMPHẠM VĂN NAMĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ THỬ NGHIỆMCÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ Mà DỌTẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG CẦU,TỈNH PHÚ NLUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆPChuyên ngành: Lâm họcHUẾ 2020 ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMPHẠM VĂN NAMĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ THỬ NGHIỆMCÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ Mà DỌTẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG CẦU,TỈNH PHÚ NLUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆPChuyên ngành: Lâm họcMãsố: 8620201NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS. TRẦN NAM THẮNGHUẾ - 2020 iLỜI CAM ĐOANTơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi, các kết quả nghiên cứuđược trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệlấy bất kỳ học vị nào.Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn,các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõnguồn gốc.Huế, ngày 17 tháng 7 năm 2020Tác giả luận vănPhạm Văn Nam iiLỜI CẢM ƠNTrong suốt thời gian học tập, nghiên cứu vàhồn thành luận văn, tơi đã nhậnđược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên củabạn bè, đồng nghiệp và gia đình.Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng vàbiết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS. Trần Nam Thắng đã tận tình hướng dẫn,dành nhiều công sức, thời gian vàtạo điều kiện cho tơi trong suốt qtrình học tậpvàthực hiện đề tài.Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại họcNông Lâm trực thuộc Đại học Huế đã tận tình giúp đỡ tơi trong qtrình học tập, thựchiện đề tài vàhồn thành luận văn.Tơi xin chân thành cảm ơn, BQL rừng phịng hộ Sơng Cầu vàUBND xãXuânLộc, thị xãSông Cầu, tỉnh PhúYên, đã giúp đỡ vàtạo điều kiện cho tơi trong suốt qtrình thực hiện đề tài.Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọiđiều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thànhluận văn.Tác giả luận vănPhạm Văn Nam iiiTÓM TẮT LUẬN VĂNĐề tài “Đánh giá hiện trạng phân bố vàthử nghiệm các hoạt động bảo tồn vàphát triển cây chèMãDọ tại Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Cầu, tỉnh Phú Yên”.Nhằm mục tiêu nghiên cứu, bảo tồn vàphát triển cây chèMãDọ, hướng tới việc hỗ trợsản xuất các sản phẩm từ cây chè, từng bước xây dựng vàkhẳng định thương hiệu chèMãDọ là đặc sản của địa phương. Bêm cạnh đó, tìm ra vàphát triển nguồn cây lâmsản ngoài gỗ để trồng xen, tăng năng xuất vàhiệu quả sử dụng đất trong khu vực.Với mục tiêu đó, đề tài có 4 nội dung nghiên cứu chính: (i). Đặc điểm cơ bảncủa khu vực nghiên cứu có liên quan đến loài; (ii). Hiện trạng phân bố và đặc điểmquần thể của loài tại khu vực nghiên cứu; (iii). Đặc điểm thực vật học của loài; (iv).Các giải pháp bảo tồn loài.Nghiên cứu sử dụng các phương pháp cụ thể: (1). Phương pháp tham gia: Sửdụng một số công cụ chính trong bộ cơng cụ và phương pháp đánh giá nhanh nơngthơn có sự tham gia (PRA) để thu thập thơng tin, phỏng vấn hộ gia đình và các bênliên quan. (2). Phương pháp điều tra thực địa: Điều tra phát hiện loài trên các tuyến vàđịnh vị bằng GPS. Điều tra lập địa vàcác yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến lồi; thu thậpthơng tin bằng các phiếu điều tra; Xây dựng bản đồ phân bố của loài, đánh giá tìnhtrạng của lồi dựa trên phạm vi phân bố.Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, cây chèMãDọ tại khu vực nghiên cứu cóphânbố rộng trên tiểu khu 4 xãXuân Lộc, mật độ còn thấp, phân bố rải rác, hiện tại đang bịngười dân khai thác quámức. Cóthể thấy hiện trạng mật độ vàsố lượng loài cây chèMãDọ đang ở trạng thái giảm dần, có nguy cơ mất trong thời gian tới. Cây con táisinh từ hạt rất ít. Cây đa phần mọc ở rừng nghèo, đất trống cócây tái sinh mục đích, vàcịn tồn tại phát triển dưới tán rừng trồng Keo trên khu vực cóđộ cao từ 450m trở lênso với mực nước biển; trên núi đất cónhiều đá đá lộ đầu, đất đỏ vàng, xám phát triểntrên đá mẹ Granit; đất khá tơi xốp, hơi ẩm; độ dày tầng đất mặt và lượng mùn trungbình. ChèMãDọ làlồi cây ưa ẩm, ưa sáng và có khả năng chịu bóng, trong các lâmphần rừng nghèo, cây bụi cócây gỗ tái sinh, dưới tán rừng trồng.Kết quả thăm dò thử nghiệm khả năng nhân giống vơtính bước đầu cho kết quảkhả quan với tỷ lệ thành công khácao. Bên cạnh việc bảo tồn phát triển nhân giống,trong tự nhiên cần thu thập nguồn hạt giống, vật liệu cho các phương thức nhân giốngvơ tính bằng cơng nghệ cao nhằm sớm tạo ra số lượng cây con đủ lớn cho mục tiêubảo tồn vàphát triển loài tại địa phương cũng như những nơi có điều kiện sinh tháitương đồng. ivMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. iiTÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................ iiiMỤC LỤC ..................................................................................................................... ivDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. viiDANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... ixMỞ ĐẦU .........................................................................................................................11. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................12. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................................22.1. MỤC TIÊU CHUNG:...............................................................................................22.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................23. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .................................................................33.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC: ..........................................................................................33.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN: ..........................................................................................3CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................41.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................41.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi ......................................................................41.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ..........................................................................61.1.3. Nghiên cứu chung về cây chèvàlâm sản ngoài gỗ.............................................101.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................181.2.1. Về đối tượng và địa bàn nghiên cứu....................................................................181.2.2. Về nội dung nghiên cứu của đề tài ......................................................................19CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU...............................................................................................................................202.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................202.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................202.1.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................20 v2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................202.2.1. Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu có liên quan đến loàicây chèMãDọ ...............................................................................................................202.2.2. Nghiên cứu hiện trạng phân bố và đặc điểm quần thể của loài cây chèMãDọ tạiSông Cầu, tỉnh PhúYên ................................................................................................202.2.3. Nghiên cứu đặc điểm thực vật học của cây chèMãDọ tại khu vực nghiên cứu .....202.2.4. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây chèMãDọ ................................................212.2.5. Nghiên cứu xác định vàquy hoạch các khu vực cólập địa tương đồng .............212.2.6. Đề xuất các giải pháp bảo tồn cây chèMãDọ ....................................................212.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................212.3.1. Quan điểm vàcách tiếp cận nghiên cứu ..............................................................212.3.2. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................21CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................243.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI ................................243.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................243.1.2. Điều kiện kinh tế xãhội.......................................................................................263.1.3. Thực trạng dân sinh, kinh tế xãhội .....................................................................273.1.4. Thực trạng quản lýsử dụng rừng và đất lâm nghiệp ...........................................283.1.5. Tình hình khai thác sử dụng, vàkiến thức bản địa về loài cây chèMãDọ ........363.1.6. Các mối đe dọa đến việc bảo tồn vàphát triển loài cây chèMãDọ ...................393.2. HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẦN THỂ ....................................413.2.1. Hiện trạng phân bố của loài.................................................................................413.2.2. Cấu trúc quần thể loài..........................................................................................453.2.3. Đặc điểm quần xãthực vật nơi cólồi phân bố tập trung ...................................463.3. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ Mà DỌ .........463.3.1. Đặc điểm hình thái của lồi cây chèMãDọ........................................................463.3.2. Đặc điểm tái sinh của loài cây chèMãDọ ..........................................................513.3.3. Đặc điểm vật hậu học của loài cây chèMãDọ ...................................................523.3.4. Đặc điểm sinh thái học của loài cây chèMãDọ trong tự nhiên..........................543.4. XÁC ĐỊNH VÙNG QUY HOẠCH CÓ LẬP ĐỊA TƯƠNG ĐỒNG ....................54 vi3.5. MỘT SỐ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM THĂM DÒ NHÂN GIỐNG ......................553.6. CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÂY CHÈ Mà DỌ ................................................583.6.1. Giải pháp kỹ thuật ...............................................................................................583.6.2. Giải pháp về công tác quản lýrừng .....................................................................593.6.3. Về khoa học công nghệ .......................................................................................593.6.4. Giải pháp về hưởng lợi khi tham gia trồng cây chèMãDọ ................................603.6.5. Giải pháp vốn ......................................................................................................603.6.6. Hỗ trợ của các ngành vàhợp tác quốc tế .............................................................60CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................624.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................624.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................63TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................64PHỤ LỤC ......................................................................................................................66 viiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTNghĩa tiếng ViệtTừ viết tắtBộ NN&PTNT Bộ Nông Nghiệp vàPhát Triển Nông ThônBQLBan quản lýNLKHNông lâm kết hợpPCCCRPhòng cháy chữa cháy rừngSWOTĐiểm mạnh- điểm yếu- cơ hội- thách thứcUBNDỦy ban nhân dânDNDoanh nghiệpLSNGLâm sản ngoài gỗQLBVRQuản lýbảo vệ rừng viiiDANH MỤC BẢNGBảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tại BQL rừng phịng hộ Sơng Cầu ...........................29Bảng 3.2: Kết quả phân tích SWOT về các yếu tố ảnh hướng đến phát triển loài câychèMãDọ tại địa phương .............................................................................................39Bảng 3.3. Vị tríphân bố khơng gian cây chèMãDọ tại nơi khảo sát ..........................42Bảng 3.4. Tóm tắt đặc điểm lập địa nơi lồi chè Mã Dọ phân bố .................................44Bảng 3.5: Các chỉ tiêu lâm học cây chèMãDọ được đo đếm ......................................47Bảng 3.6: Số liệu đo đếm các chỉ tiêu kích thước lá.....................................................50 ixDANH MỤC HÌNHHình 1.1. Cây chèMãDọ được người dân mang về trồng trong vườn nhàtại xãXnLộc, thị xãSơng Cầu .....................................................................................................18Hình 3.1. Sơ đồ lâm phần BQL rừng phịng hộ Sơng Cầu ............................................31Hình 3.2. Hình ảnh cây chèBóng tại khu vực nghiên cứu ............................................32Hình 3.3. Tồn cảnh Hầm đường bộ xun Đèo Cù Mơng phía nam, nhìn từ trên cao,cơng trình Hầm Cù Mông nằm dưới chân núi bên cạnh cung đường đèo ngoạn mụcnối Bình Định - PhúYên. ..............................................................................................33Hình 3.4. Vịnh Xn Đài, thị xãSơng Cầu ...................................................................34Hình 3.5. Hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu .............................................................34Hình 3.6. Hiện trạng rừng trồng keo tại khu vực nghiên cứu .......................................35Hình 3.7. Thu hái chèMãDọ trong tự nhiên ................................................................37Hình 3.8. Sản phẩm chèMãDọ khô và màu nước chèrất khác biệt với các loại chèkhác khi pha ...................................................................................................................38Hình 3.9. Cây chètại nơi nghiên cứu bị tác động do khai thác láquámức ..................39Hình 3.10. Triển khai thực hiện trồng rừng tại khu vực cócây chèMãDọ phân bố....40Hình 3.11. Đốt dọn thực bìcháy lan vào rừng trồng .....................................................40Hình 3.12. Vị trítọa độ, được xác định cây chèMãDọ tại khu vực nghiên cứu phân bốtrên độ cao 650m so với mực nước biển .......................................................................41Hình 3.13. Sơ đồ vị tríphân bố cây chèMãDọ (Nguồn: Tác giả biên tập) .................43Hình 3.14. Mơi trường sống của cây chèMãDọ ..........................................................46Hình 3.15. Gốc thân cây chèMãDọ trong tự nhiên tại nơi nghiên cứu .......................47Hình 3.16. Lánon của cây chèMãDọ. Hình bên trái làcây trong tự nhiên; hình bênphải cây được mang về trồng.........................................................................................51Hình 3.17: Cây tái sinh từ hạt tại nơi nghiên cứu được đem về chăm sóc ....................52Hình 3.18: Hình ảnh chụp cận cảnh hoa chèMãDọ tại nơi nghiên cứu.......................53Hình 3.19. Quả chèMãDọ được chụp trong tháng 6 ...................................................53Hình 3.20. Bản đồ quy hoach dự kiến trồng chèMãDọ ...............................................55Hình 3.21. Hom chèMãDọ giâm được 15 ngày ..........................................................56 xHình 3.22. Hom chèMãDọ giâm được 02 tháng .........................................................57Hình 3.23. Hom chèMãDọ giâm được 5 tháng ...........................................................57Hình 3.24. Thực hiện hoạt động điều tra khu vực cây chèMãDọ phân bố tự nhiên ...58 1MỞ ĐẦU1. ĐẶT VẤN ĐỀLâm sản ngồi gỗ đóng một vai trò quan trọng trong sinh kế của người dân ởnông thôn, đặc biệt là người nghèo sống phụ thuộc trực tiếp vào sản phẩm từ thiênnhiên. Đây là nguồn lương thực, thuốc men, vật liệu xây dựng vàthu nhập. Tiếp cậnvới tài nguyên rừng giúp các hộ nông thôn đa dạng hóa sinh kế của họ vàgiảm khảnăng hứng chịu rủi ro. Để phát triển lâm sản ngoài gỗ đa dạng về loài, mang lại hiệuquả kinh tế cao là một việc làm hết sức cần thiết trong định hướng phát triển lâmnghiệp bền vững tại đơn vị nói riêng và địa phương nói chung.Ban quản lýrừng phịng hộ Sông Cầu, tỉnh Phú Yên được thành lập theo Quyếtđịnh số 1578/QĐ-UBND ngày 05/7/2000 của UBND tỉnh Phú Yên về việc thành lậpBQL rừng phịng hộ Sơng Cầu thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Phú Yên; Căn cứQuyết định Số 2527/QĐ-UBND, ngày 24/10/2016 của UBND tỉnh Phú Yên về việcphêduyệt kết quả kiểm kêrừng tỉnh PhúYên vàQuyết định số 2570/QĐ-UBND ngày28/12/2017 của UBND tỉnh PhúYên về việc phêduyệt kết quả rà soát, điều chỉnh quyhoạch lại 3 loại rừng tỉnh Phún; Ban quản lýrừng phịng hộ Sơng Cầu cótổng diệntích tự nhiên là 13.909,98 ha, trong đó diện tích đất phịng hộ là7.577,6 ha, diện tíchđất sản xuất là5.555,81 ha vàdiện tích đất khác là776.57 ha.Trụ sở Ban quản lýrừng phịng Sơng Cầu đóng tại Khu phố Phước Lý, phườngXn Yên, thị xãSông Cầu, tỉnh PhúYên. Phạm vi quản lýdiện tích tự nhiên của Banquản lýgồm các xãXuân Lộc, Xuân Bình, Xn Hải, Xn Hịa, Xn Phương, XnThịnh vàXn Lâm. Ranh giới cụ thể: Phía Bắc giáp huyện Vân Canh vàthành phốQuy Nhơn-Tỉnh Bình Định; Phía Nam giáp xãXn Thọ, thị xãSơng Cầu-Tỉnh Phún; Phía Đơng Giáp Biển Đơng; Phía Tây giáp huyện Đồng Xuân tỉnh PhúYên.Thị xãSông Cầu nằm ven biển phía bắc tỉnh Phú Yên. Đồi núi chiếm đa số, xenkẽ làmột số cánh đồng lúa nhỏ. Là địa phương có chiều dài đường bờ biển lớn nhấttỉnh, vìthế đã tạo nên nhiều danh thắng cảnh như Vịnh Xuân Đài, Đầm Cù Mông...,Không những thế, thị xãSông Cầu còn được biết đến với đặc sản chè (trà) MãDọ.Qua khảo sát về hình thái của lá, hoa, quả và hạt chè Mã Dọ thuộc họ Chè(Camelliaceae), vốn làloại cây mọc nhiều ở khu vực đèo Cù Mông xã Xuân Lộc, thịxãSơng Cầu trên vùng đồi núi có độ cao trên 500m thuộc trong lâm phần quản lýcủaBan quản lýrừng phịng hộ Sơng Cầu. Từ nhiều năm trước đây người dân địa phươngđã thu hái về sử dụng làm thức uống hàng ngày. Gần đây, khi thấy được giátrị về kinhtế cao một số người dân sau khi thu hái về chế biến vàbán với giátừ 1,5 triệu đến 2triệu đồng/kg, bên cạnh đó một số hộ dân dưới chân đèo Cù Mông lấy sản phẩm chèMãDọ ngâm rượu vàbán cho du khách mỗi khi dừng chân nghỉ ngơi. 2Theo người dân địa phương và những người đã dùng chè Mã Dọ, đã cảm nhậnlà một loại chè có hương vị thơm đặc trưng của núi rừng, tác dụng chống mất ngủ,kích thích ăn ngon miệng vàchữa các bệnh về đường tiêu hóa. Có hương vị đặc trưngriêng của chèMãDọ so với các loài chèkhác.Xuất phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn; có tính mới, có khả năng ứng dụngmang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực cho địa phương. Chúng tôi nhận thấy, câychè Mã Dọ là cây phân bố tự nhiên, có khả năng chiu hạn rất tốt, thân cây cao từ 4-5 mphát triển khá tốt dưới tán rừng, tiềm năng lớn cho việc tìm ra nguồn cây lâm sản quantrọng để phục vụ hoạt động trồng xen, tăng hiệu quả kinh tế, hiệu quả sử dụng đất…Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, chưa có các nghiên cứu sâu về lồi này như địnhdanh, chi, loài, hay loài phụ ... của họ chè (Theaceae) để từ đó có các giải pháp bảo tồn,phát triển lồi phù hợp.Những năm qua, do khơng được quản lý và đánh giá đúng mức nên những cánhrừng chèbị khai thác khơng có kế hoạch, hoặc chặt phá để trồng các loại cây khác.Nên hiện nay trên địa bàn xãXuân Lộc, thị xãSông Cầu thuộc lâm phần của Ban quảnlý rừng phịng hộ Sơng Cầu đang cạn kiệt dần và có nguy cơ mất dần. Xuất phát từthực tế trên, đề tài: “Đánh giá hiện trạng phân bố vàthử nghiệm các hoạt động bảotồn vàphát triển cây chèMãDọ tại Ban quản lýrừng phịng hộ Sơng Cầu, tỉnh PhúYên” được thực hiện là bước khởi đầu nhằm bảo tồn và phát triển cây chè Mã Dọ,hướng tới sản xuất các sản phẩm từ cây chè, từng bước xây dựng và khẳng địnhthương hiệu chèMãDọ là đặc sản của địa phương, bên cạnh đó, tìm ra nguồn cây lâmsản ngoài gỗ để trồng xen, tăng năng xuất vàhiệu quả sử dụng đất trong khu vực.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI2.1. MỤC TIÊU CHUNG:Nghiên cứu, góp phần bảo tồn và phát triển cây chè đặc sản vùng phân bố tựnhiên của loài (tỉnh Phú Yên).2.2. Mục tiêu cụ thể- Điều tra đánh giá hiện trạng phân bố cây chè Mã Dọ trong phạm vi lâm phầnBan quản lý rừng phòng hộ Sông Cầu.- Thu thập, đánh giá đặc điểm thực vật học của lồi cây chè Mã Dọ, tìm hiểu sựkhác biệt so với cây chè thông thường khác.- Quy hoạch khu vực thực hiện hoạt động bảo tồn, dự kiến phát triển mơ hìnhtrồng cây chè Mã Dọ tại Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Cầu.- Thử nghiệm các hoạt động nhân giống đối với cây chè Mã Dọ bằng nhângiống hữu tính (từ hạt) và vơ tính (từ giâm hom). 33. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC:Kết quả của đề tài bổ sung dữ liệu khoa học về cấu trúc quần thể, hiện trạngphân bố, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và khả năng tái sinh của loài, quy hoạchbảo tồn và phát triển lồi làm cơ sở cho cơng tác bảo tồn và phát triển một loại cây chèđặc hữu quý cho địa phương.3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN:Việc nhân giống thành công và tiến tới xây dựng quy trình sản xuất cây giốngchè Mã Dọ tại địa phương, sẽ mở ra một triển vọng mới trong việc bảo tồn và pháttriển diện tích phân bố tự nhiên của lồi, mở rộng gây trồng tại chỗ và các địa phươngkhác có điều kiện sinh thái tương đồng. Đây là cơ hội tốt để đưa một loài cây hoang dãthành cây trồng đặc hữu của địa phương, đáp ứng nhu cầu sử dụng theo hướng sảnxuất hàng hóa thay vì chỉ khai thác tận diệt trong tự nhiên. 4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồiTrên thế giới đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về các loại chè, đặcđiểm sinh thái, tác dụng của chè, …Nghiên cứu về nguồn gốc cây trồng, các nhàbác học Nga N.I. Vavilov (1935)đã xác định. Cây chècónguồn gốc phát sinh từ trung tâm Trung - Ấn (Indo - China).Đây là trung tâm phát sinh cây trồng đầu tiên vàlớn nhất của thế giới. Tập trung ở đâycó hơn 140 lồi cây trồng khác nhau. Cho đến nay vùng nguyên sản cây chè đượcthống nhất gồm vùng núi rộng lớn của dãy Hymalya với triền phía Đơng là Đơng NamTrung Quốc, sang phía Nam - Tây Nam làBắc Việt Nam, Lào, Thái Lan, ...Theo A. Asimov (1978), nhà tự nhiên học người Thụy Điển Carl Von Linne(1701 - 1778) đã đặt tên cho cây chè vào năm 1753 với tên Thea sinensis. Qua hơn 20lần đổi tên, nay cây chè được gọi tên khoa học là Camellia sinensis (L.). Theo hệthống phân loại hiện đại cây chè thuộc loài sinensis, chi Chè (Camellia), họ Chè(Theaceae), bộ Chè (Theales), lớp hai lá mầm (Dicotyledonae), ngành Hạt kín(Angiospermae).Năm 1979, DiemuKhatze thuộc viện thông tấn hàn lâm Khoa học LiênXơnghiên cứu về sự tiến hóa của cây chè. Qua việc nghiên cứu về sự tiến hóa của câychè ơng đã đưa ra được sơ đồ tiến hóa hóa sinh của cây chèthế giới. Với chiết xuấtcathein từ các mẫu chècổ của Việt Nam, viện sĩ Djemukhatze đã đề xuất tên khoa họcmới cho cây chè làThea wetnamia (chè gốc Việt Nam) thay cho tên khoa họcThea sinensis (chègốc Trung Hoa). Bên cạnh đó bằng những thực nghiệm đã khoa họcdựa trên “thuyết tiến hóa” của nhà bác học Darwi, Djemukhatze đã có các kết quảthực nghiệm về sự hình thành và tích lũy catechin (tinh chất chè xanh) trong câychèhoang dã ở Suối Giàng huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái, đối chiếu với cácvùng chè khác trên thế giới để cho ra một kết quả bất ngờ, khẳng định được gốctích Việt Nam là “khởi thủy” của cây chèthế giới.Các nhà khoa học Nhật Bản thuộc Đại học Okayma đã cơng bố cơngtrình nghiên cứu về cây chè, khi người cao tuổi thường xuyên uống nước chèxanh cóthể giảm thiểu được tới 75% nguy cơ bệnh tim mạch. Các nhàkhoa học thuộc Đại họcY Athen đã phát hiện ra rằng: chèxanh cải thiện đáng kể chức năng làm sạch tế bàomàng trong niêm mạc mao mạch (sự rối loạn chức năng làmột nhân tố chính dẫn đếnxơ vữa thành mạch). 5Rattan, P. S., 1992 và Mkwaila B., Rattan P. S., Grice W. J., 1979 đã nghiêncứu về các biện pháp kiểm sốt tình hình dịch bệnh ở cây chètrồng ở Châu Phi.Năm 2002, Yotiemita Khasnabis, Chandan Rai và Arindam Roy đã nghiên cứuvề thành phần hoáhọc của cây chè, đặc biệt làhợp chất Tannin.Năm 2006, các nhà nghiên cứu Nhật Bản (Đại học Tohoku) đã nêu bằng chứngkhoa học khẳng định, chè có tác dụng kéo dài tuổi thọ. So với đối tượng mỗi ngàyuống ít hơn một ly chè xanh, nguy cơ tử vong (chủ yếu làdo các bệnh tim mạch) củanhững người mỗi ngày uống 5 ly chè(hoặc nhiều hơn) giảm thiểu 16%.Một nhóm nghiên cứu do nhà sinh vật học Colin Orians tại trường Đại họcTufts, năm 2014 nghiên cứu sự biến đổi khíhậu có ảnh hưởng như thế nào đến hàmlượng các hợp chất hóa học quy định các đặc tính cólợi cho sức khỏe, chất kích thích,cảm quan. Orians cho rằng chè xanh được biết đến bởi hàm lượng chất chống oxyhóa cao được cho là giúp ngăn ngừa hoặc kiểm soát một loạt các vấn đề sức khỏeliên quan đến tim, lượng đường trong máu vàtiêu hóa.Vìchất lượng chè được xácđịnh bởi một loạt các chất thứ cấp phụ thuộc vào điều kiện khíhậu, biến đổi khíhậu có thể có những hậu quả nghiêm trọng đến thị trường chè. Người ta mua vàuống chè vìnhững phẩm chất nhất định của loại đồ uống này. Nếu những phẩmchất đó khơng cịn thì họ sẽ khơng mua chè. Các kết quả nghiên cứu cũng có thểgiúp các nhàkhoa học và người trồng chèhiểu rõ hơn về tác động của biến đổi khíhậu tới các sản phẩm nông nghiệp.Chèlàmột trong những loại đồ uống được tiêu thụ rộng rãi trên thế giới. Mộttrong những thị trường lớn nhất của chèlàMỹ. Các quốc gia sản xuất chè hàng đầu làArgentina, Trung Quốc, Ấn Độ vàIndonesia.Ahmed trường Đại học bang Montana đã khảo sát người trồng chèở Vân Nam.Nông dân định giá chè qua độ ngọt đắng và dư vị từ vị ngọt đọng lại của chè, Ahmedcho biết. Trong nghiên cứu của nhóm, các nhànghiên cứu nhận biết được rằng ngườinông dân nhận thức được chất lượng chègiảm sút - điều màhọ gắn với sự khởi đầucủa gió mùa. Nhóm nghiên cứu đã nhận thấy một sự sụt giảm trong thành phần củamột số hợp chất hóa học chính quy định hương vị và các đặc tính cólợi cho sức khỏecủa chè.Ngoài việc nghiên cứu hàm lượng của các hợp chất quan trọng của chè, các nhànghiên cứu sẽ khảo sát người tiêu dùng để xác định cách thức những người uống chèphản ứng lại với các loại chèchất lượng giảm. Chất lượng chègiảm đi có thể cản trởnhu cầu tiêu thụ chè, đây là điều rất quan trọng đối với những người nông dân sốngphụ thuộc vào thị trường tiêu thụ chè, Ahmed nói. Các nhànghiên cứu cũng sẽ xemxét cách mà người trồng chècó thể điều chỉnh phương pháp canh tác để giảm thiểu 6những ảnh hưởng của thay đổi thời tiết. Mohammad Ali Sahari, Davood Ataii andManuchehr Hamedi (2004) đã nghiên cứu vàsản xuất dầu từ hạt chè.Theo FAO, 2015 cũng đã xác định mơi trường sinh thái vànghiên cứu qui trìnhkỹ thuật trồng cây chè.1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nướcChè là cây công nghiệp lâu năm, được trồng khá phổ biến trên thế giới, tiêubiểu là một số quốc gia thuộc khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, ViệtNam… Nước chè là thức uống có tác dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục sự mệtmỏi của cơ thể, kích thích hoạt động của hệ thần kinh, hệ tiêu hóa và chữa một số bệnhđường ruột . Chính vì những đặc tính ưu việt trên chè đã trở thành một đồ uống phổthông với nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng trên tồn thế giới. Đây chính là lợi thế tạođiều kiện cho việc sản xuất chè ngày càng phát triển.Việt Nam là một trong những nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho câychè phát triển. Lịch sử trồng chè của nước ta đã có từ lâu, cây chè cho năng suấtsản lượng tương đối ổn định và có giá trị kinh tế, tạo việc làm cũng như thu nhậphàng năm cho người lao động, đặc biệt là các tỉnh trung du và miền núi. Với ưu thếlà một cây công nghiệp dễ khai thác, nguồn sản phẩm đang có nhu cầu về xuất khẩuvà tiêu dùng trong nước.Cây chè được trồng chủ yếu ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc như: TháiNguyên, Sơn La, Phú Thọ, Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, … Nhiều vùng chèchonăng suất cao vàchất lượng tốt, nổi tiếng trong nước như: Tân Cương (Thái Nguyên),Mộc Châu (Sơn La), Bảo Lộc (Lâm Đồng)… Các sản phẩm chèngày càng đa dạng,phong phúvề chủng loại, đảm bảo phục vụ nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dùng trongvà ngoài nước như: chè Sao Lăn, chè Xanh, chè Ô Long, chè Hương, chè ThảoDược, ... Phát triển ngành trồng chèmang lại hiệu quả kinh tế tương đối cao, góp phầnnâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân.Ở Việt Nam đã có nghiên cứu cây chè về đặc điểm thực vật học; điều kiện sinhthái, kỹ thuật trồng và chăm sóc cũng như kỹ thuật chế biến, bảo quản chè và tiêu thụchè. Năm 1993, Tiến sĩ của Nguyễn Hữu Tài đã nghiên cứu về vấn đề giao đất và tưliệu sản xuất cho hộ gia đình trồng chè. Năm 1997, Nghiên cứu đặc điểm của một sốgiống chè mới trong điều kiện Bắc Thái và những biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lýcho những giống chè có triển vọng. Những vấn đề kinh tế phát triển cây chè ở TháiNguyên của Phạm Thị Lý (2001) hay những giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp táctrong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên của TrầnQuang Huy (2010). Tạ Thị Thanh Huyền, 2011 đã nghiên cứu các hình thức tổ chứclãnh thổ sản xuất chè ở vùng Đông bắc Bắc Bộ theo hướng phát triển bền vững. TrầnQuang Huy, 2010 nghiên cứu Những giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác trong 7sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên. Năm 2011, PhạmVăn Quân đã nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, chất lượng chè ở tỉnhThái Nguyên.1.1.2.1. Đặc điểm sinh vật học của cây chèCây chè hay cây trà có tên khoa học là Camellia sinensis là loài cây mà lá vàchồi của chúng được sử dụng để sản xuất chè. Chè là 1 thức uống lý tưởng có nhiềugiá trị về dược liệu. Chè là 1 cây công nghiệp lâu năm cho giá trị kinh tế lâu dài, maucho sản phẩm. Do đó, chè là 1 trong những cây trồng được quan tâm và phát triểnmạnh đặc biệt là ở vùng trung du và miền núi.* Cây chè nằm trong hệ thống phân loại thực vật sau:- Ngành hạt kín: Angiosepermae.- Lớp 2 lá mầm: Dicotyleonae.- Bộ chè: Theales.- Họ chè: Theaceae.- Chi chè: Camellia (Thea).- Loài Camelliasinensis* Thân và cànhChè chỉ có một thân chính và sau đó mới phân ra các cấp cành. Do hình dạngphân cành khác nhau nên người ta chia thân chè ra làm 3 loại: Thân gỗ, thân bán gỗ vàthân bụi. Cành chè do mầm dinh dưỡng phát triển thành. Trên cành chia làm nhiều đốt.Từ thân chính cành chè được chia ra làm nhiều cấp: I, II, III. Thân và cành chè đã tạonên khung tán của cây chè. Số lượng cành thích hợp và cân đối trên khung tán, chè sẽcho sản lượng cao* Mầm chè- Mầm sinh dưỡng: phát triển thành cành lá.- Mầm sinh thực: nằm ở nách lá. Bình thường ở mỗi nách lá có 2 mầm sinhthực hoặc nhiều hơn và khi đó ở nách lá sẽ có một chùm hoa.* Búp chèLà một đoạn non của 1 cành chè. Búp được hình thành từ các mầm dinh dưỡnggồm có hai hoặc ba lá non. Kích thước của búp thay đổi tùy thuộc vào giống, loại vàliều lượng phân bón, các khâu kỹ thuật canh tác như đốn, hái và điều kiện địa lý nơitrồng trọt. 8Búp chè là sản phẩm cuối cùng của trồng trọt, đồng thời là nguyên liệu khởiđầu cho quá trình chế biến, do vậy số lượng búp, năng xuất búp là mối quan tâm củangười thu hái, còn chất lượng nguyên liệu, phẩm chất búp và tiêu chuẩn búp lại liênquan đến chè thành phẩm sau chế biến.Năng suất búp chè có quan hệ chặt với số lá trên cây. Với đặc điểm của cây chèmỗi một búp sinh ra từ 1 nách lá, do vậy nhiều lá mới có nhiều búp, năng xuất cao.Cho nên hái búp và chừa lá có tương quan chặt đến năng suất chè. Búp chè có hai loại:Búp bình thường và búp mù.* Hoa chèHoa được hình thành từ mầm sinh trưởng sinh thực và hoa thường hình thànhtừng chùm ở nách lá. Nụ hoa được hình thành từ tháng 6 và nở rộ vào tháng 11- 12.* Quả chèQuả thuộc loại quả nang. Mỗi quả có 3 ngăn và có từ 2 - 3 - 4 hạt. Quả khi chíncó màu nâu và có thể nẻ làm bắn hạt ra ngoài.* Hạt chèHạt chè có vỏ dày và cứng, có khối lượng diệp tử lớn (chiếm ¾ khối lượngtử diệp), hàm lượng dầu và chất béo trong hạt khá cao (>30%) dễ bị phân giải làmgiảm sức nảy mầm. Hạt chè thường chín sinh lý trước chín hình thái vì vậy cầnthu hoạch sớm.* RễHệ rễ chè gồm: rễ trụ, rễ bên và rễ hấp thu. Quá trình sinh trưởng và phát triểncủa bộ rễ có đặc điểm: Khi hạt mới nảy mầm rễ trụ phát triển rất nhanh. Khoảng 3- 5tháng sau rễ trụ phát triển chậm lại và rễ bên phát triển. Sự phát triển của thân chè vàrễ chè có hiện tượng xen kẽ nhau. Khi thân lá phát triển mạnh thì rễ phát triển chậm lạivà ngược lại.Rễ trụ của chè thường ăn sâu xuống đất hơn 1 m. Ở những nơi đất tơi xốp thì rễthường ăn sâu từ 2 - 3m. Rễ hấp thu phân bố tập trung ở lớp đất từ 10- 40 cm thời kìcây chè lớn rễ tập trung giữa hai hàng chè. Sự phân bố của rễ chè phụ thuộc vào giống,tuổi của cây, điều kiện đất đai và chế độ canh tác. Lượng dinh dưỡng trong đất có ảnhhưởng lớn đến sự phát triển của bộ rễ nhất là lượng đạm.1.1.2.2. Vai trò của cây chèỞ nước ta, chè là một cây công nghiệp lâu năm, cho sản phẩm trên một năm từ8 - 9 lứa, có tính ổn định, mang lại thu nhập khá ổn định cho người trồng chè, thíchứng với các vùng miền núi và trung du phía Bắc, cây chè giúp chống xói mịn, phủxanh đất trống đồi trọc, thu hút lao động nhàn rỗi. Vì vậy, việc phát triển cây chè ở 9nhiều vùng sẽ góp phần tạo ra của cải vật chất, tạo ra vùng chuyên sản xuất hàng hoáxuất khẩu. Nhận thấy được tầm quan trọng của cây chè nên Đảng và Nhà nước ta đã cónhững chủ trương, chính sách xác định vị trí vững chắc của cây chè trong nền nôngnghiệp nước ta, bao gồm cả nhu cầu dự trữ và xuất khẩu. Do vậy, cây chè được coi làmột sản phẩm có giá trị cao, góp phần khơng nhỏ vào cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước.Hiện nay nhiều nước trên thế giới, chè được coi là thức uống rất cần thiết, đượcnhân dân các nước trên thế giới ưa chuộng, thị trường chè ngày càng được mở rộng vàổn định, cho đến nay trên thế giới có 58 nước nhập giống chè và phát triển sản xuấtchè ở các quy mô khác nhau như: Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ Đặc biệt là chè cịncó giá trị về dược liệu, chất Tanin trong chè cịn có khả năng chữa trị nhiều bệnh như:Tả, lị, thương hàn, sỏi thận, sỏi bàng quang, chảy máu dạ dày, có tác dụng lợi tiểu.Trong chè có chất Catechin có tác dụng làm vững chắc mao mạch trong cơ thể, có hiệuquả cao trong việc điều trị bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, chất Tanin trong chè cịncó tác dụng chống chất phóng xạ. Chính bởi những lý do trên mà ngày nay chè là mộtloại nước uống rất được ưa chuộng cả ở trong nước và trên thế giới, làm cho cây chètrở thành một cây có giá trị kinh tế cao. Theo các chuyên gia về chè thì Việt Nam làmột trong những nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây chè phát triển, đặc biệtlà các vùng trung du, miền núi.- Tác dụng của chè đối trong đời sống sinh hoạtChèlàmột cây công nghiệp dài ngày, trồng trọt một lần cho thu hoạch nhiềunăm, từ 30-50 năm. Người ta trồng chè để lấy búp chècómột tum và2-3 lá. Từ láchètuỳ theo cách chế biến chèvàcông nghệ chế biến để cho ra các loại chèkhác nhau :chè xanh, chè đen, chè vàng, hoà tan … Chè có nhiều vitamin cógiátrị dinh dưỡng vàbảo vệ sức khoẻ, có tác dụng giải khát, bổ dưỡng và kích thích hệ thần kinh trungương, giúp tiêu hố các chất mỡ, giảm được bệnh béo phì, chống lão hố … Do đónước chè đã trở thành thứ nước uống của nhân loại. Ngày nay, hầu hết dân cư trên thếgiới dùng nước chè làm nước uống hàng ngày. Một số nước uống chèthành tập quánvàtạo ra được một nền văn hoá nguyên sơ là “ văn hoá chè”. Ngồi để uống người tacịn dùng nước chè để rửa các vết thương những chỗ lở loét, nhiễm trùng trên cơ thể.Vìthế chèkhơng những cótên trong danh mục giải khát màcịn cótên trong từ điển yhoc, dược học. Người Nhật Bản khẳng định chècứu người khỏi bị nhiễm xạ vàgọi đólàthứ nước uống của thời đại nguyên tử. Ở vùng Tây Nam Trung Quốc thời cổ đạicùng khung cảnh văn hoá với chúng ta đã dùng lá chè làm vật trao đổi ngang giávàthứ thuốc tiên.Trong dân gian Việt Nam ngày xưa có câu “tràtam, tửu tứ”, ấm trà, chén rượurất quen thuộc với chúng ta. Nhấm nháp chút men nồng của rượu, thưởng thức hương 10vị thơm ngon của trà vừa làmột hoạt động ăn uống có ý nghĩa thực dụng, vừa biểuhiện của “ văn hố ăn uống” địi hỏi trình độ thưởng thức cao vànâng nó nên thànhmột nghệ thuật uống trà, thưởng thức trà. Đồng thời với “trà tam, tửu tứ” của cổ nhânđã làm cho con người giải toả được lo toan thường nhật, làm phong phú thêm đời sốngtinh thần và làm tăng thêm ý nghĩa văn hoá cho sinh hoạt đời thường. Chècógiátrị sửdụng vàlàhàng hốcó giátrị kinh tế cao, chèlàmột sản phẩm xuất khẩu có giátrịtrên thị trường thế giới. Thị trường trong nước đòi hỏi về chèngày càng nhiều với yêucầu chất lượng ngày càng cao. Chèlàmột cây cóhiệu lực khai thác vùng đất đai rộnglớn của trung du, miền núi, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinhthái. Cây chèsống quanh năm và tương đối nhiều, tạo công ăn việc làm không nhữngcho lao động chính màcả cho lao động phụ (người già, trẻ em), cótác dụng điều hồlao động từ vùng đồng bằng lên vùng trung du, miền núi thưa thớt.1.1.3. Nghiên cứu chung về cây chèvàlâm sản ngoài gỗ.Cây chè được coi là cây có hiệu quả kinh tế cao so với các cây trồng khác, đóngvai trị xố đói giảm nghèo và góp phần quan trọng để làm giàu cho địa phương. Hiệncả nước có 130.000 ha diện tích trồng chè với hơn 500 cơ sở sản xuất chế biến, côngsuất đạt trên 500.000 tấn chè khô mỗi năm. Nhiều vùng chè cho năng suất cao và chấtlượng tốt, nổi tiếng trong nước như: Tân Cương (Thái Nguyên), Mộc Châu (Sơn La),Bảo Lộc (Lâm Đồng)… Các sản phẩm chè ngày càng đa dạng, phong phú về chủngloại, đảm bảo phục vụ nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dùng trong và ngồi nước như:ChèSao Lăn, chè Xanh, chè Ơ Long, chè Hương, chè Thảo dược...Phát triển ngành chè góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp, tạo công ăn việc làmcho người nông dân, đồng thời giúp người nông dân tăng thu nhập, nâng cao mức sống,xố đói giảm nghèo cho các vùng, đồng thời việc trồng chè đã nâng cao việc sử dụnghiệu quả đất đai vùng miền núi trung du, giúp người dân có thu nhập và dần chuyển từdu canh du cư sang định canh định cư. Tốc độ phát triển của ngành chè đem lại hiệuquả kinh tế - xã hội, từ đó làm giảm đi sự cách biệt giữa vùng thành thị và vùng miềnnúi,...Đã có rất nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu từ cổ tới kim nhưng cho đến nayvẫn chưa có ai biết chính xác cây chè đã định cư trên đất nước Việt Nam từ baogiờ….Theo thư tịch cổ Việt Nam, cây chè đã có từ xa xưa với hai loại: cây chè vườnhộ gia đình vùng châu thổ Sơng Hồng và cây chè rừng ở miền núi phía Bắc. Lê QĐơn trong sách “Vân Đài loại ngữ” (năm 1773) có ghi trong mục IX, “Phẩm vật” nhưsau: “... Cây chè đã có ở mấy ngọn núi Am Thiên, Am Giới và Am Các, huyện NgọcSơn, tỉnh Thanh Hóa, mọc xanh um đầy rừng, thổ nhân hái lá chè đem về giã nát ra,phơi trong râm, khi khô đem nấu nước uống, tính hơi hàn, uống vào mát tim phổi, giảikhát, ngủ ngon. Hoa và nhị chè càng tốt, có hương thơm tự nhiên...”. 11Sau chuyến khảo sát rừng chè cổ Hà Giang năm 1923 và tây nam Trung Quốcnăm 1926, các nhà khoa học Pháp và Hà Lan đã viết: “... những rừng chè bao giờ cũngđược mọc bên những bờ con sông lớn như sông Dương Tử, sông Tsi Kiang ở TrungQuốc, sông Hồng ở Vân Nam và Việt Nam, sông Mê Kông ở Vân Nam, Thái Lan vàĐông Dương...”.Năm 1976, Viện sĩ K.M.Djemmukhtze - Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô saukhi nghiên cứu về tiến hóa của cây chè ở các vùng chè Tứ Xuyên, Vân Nam - TrungQuốc và các vùng chè cổ Việt Nam, đặc biệt sau khi đến nghiên cứu rừng chè cổ thụSuối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đã viết: “Tôi đã đi qua 120 nước trên thếgiới để nghiên cứu về cây chè nhưng chưa thấy ở đâu có những rừng chè, cây chè lâunăm như ở Suối Giàng, Văn Chấn, Yên Bái, phải chăng đây là tổ quốc của cây chè?Chè ở đây độc đáo, trong bát nước có đủ 18 vị đầu đẳng của chè trên thế giới...”.Từ những năm 1882, người Việt đã trồng chè dưới hai loại hình: chè vườn hộgia đình, ở đây người ta uống lá chè tươi như vùng chè đồng bằng Sông Hồng và chèrừng vùng núi, người ta uống chè mạn như vùng Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai....Ngoàihai loại chè này, đến năm 1945, đã xuất hiện hai loại chè công nghiệp chè đen và chèxanh sao chảo. Từ năm 1945 cho đến nay, Nhà nước xây dựng các nông trường quốcdoanh và hợp tác xã nông nghiệp trồng, chế biến chè đen theo cơng nghệ OTD xuấtkhẩu. Suốt q trình hình thành và phát triển đến nay, vị thế cây chè tiếp tục đượckhẳng định ở những địa phương có truyền thống trồng chè. Diện tích trồng chè đượcmở rộng, với nhiều giống chè mới có chất lượng và năng suất cao, có hương vị đặcbiệt, được người tiêu dùng ngồi nước ưa chuộng.Trong hàng chục thập niên qua, Việt Nam luôn nằm trong tốp 5 nước xuất khẩuchè lớn nhất thế giới. Cho đến nay, khơng ai có thể phủ nhận được những giá trị kinhtế của cây chè, của ngành chế biến chè đã góp phần quan trọng trong xóa đói giảmnghèo và mang một lượng ngoại tệ lớn về cho đất nước.Theo Hiệp hội chè Việt Nam cho rằng: “Sản xuất chè ở Việt Nam đang bất cậpở cả ba công đoạn trong chuỗi giá trị: trồng, chế biến, tiêu thụ. Diện tích, sản lượngchè Việt Nam rất lớn nhưng sản xuất thì quá manh mún, nhỏ lẻ và sản xuất thủ công.Giống chè cũ, giống mới đưa vào chưa nhiều, chậm áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến,thiết bị chế biến lạc hậu, sản phẩm chè chưa đa dạng và có khá nhiều lượng chè xuấtthơ”.Theo thống kê 6 tháng đầu năm 2019, mặc dù xuất khẩu chè tăng cả về lượngvà giá trị nhưng vẫn chưa được như kỳ vọng. Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quancho thấy, xuất khẩu chè những tháng đầu năm 2019 đạt 57,1 nghìn tấn, trị giá 99 triệuUSD, tăng 1,4% về lượng và 8,7% trị giá so với cùng kỳ. Tuy nhiên, theo Hiệp hộiChè Việt Nam, từ đầu năm đến nay, xuất khẩu chè đang phải đối mặt sự cạnh tranh 12mạnh mẽ với nhiều nước có thị phần lớn. Bên cạnh đó, giá chè trên thế giới có xuhướng giảm đã ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị xuất khẩu của ngành chè.Sản phẩm chè của Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Pakistan,đạt 17,2 nghìn tấn, trị giá 34,6 triệu USD; Giá chè xuất khẩu bình quân sang thịtrường này đạt 2.007,9 USD/tấn, giảm 10,2% so với cùng kỳ năm 2018. Tiếp theo làthị trường Đài Loan đạt 8,5 nghìn tấn, trị giá 13,3 triệu USD, tăng 5,2% về lượng vàtăng 5,4% về trị giá. Giá xuất khẩu bình quân đạt 1.559,9 USD/tấn, tăng nhẹ so vớicùng kỳ.Trong khi đó, xuất khẩu chè sang nhiều thị trường tiềm năng như Nhật Bản,Đức, Nga, Indonesia… lại có xu hướng giảm. Anh hiện đang là thị trường nhập khẩuchè lớn thứ 4 thế giới, sau Pakistan, Nga và Hoa Kỳ. Đây được cho là cơ hội cho cácDN xuất khẩu chè Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đang là thị trường cung cấp chè lớnthứ 20 tại quốc gia này. Tuy nhiên, trong quý I/2019, xuất khẩu chè sang Anh chỉ đạt105 tấn, trị giá 244 nghìn USD, giảm 53,3% về lượng và giảm 51,5% về trị giá so vớicùng kỳ năm 2018. Tương tự, xuất khẩu chè sang Nga trong 6 tháng đầu năm đạt 6,5nghìn tấn, trị giá 10,1 triệu USD, giảm 10,6% về lượng và giảm 8,7% về trị giá so vớicùng kỳ năm 2018.Việt Nam là quốc gia đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu chè nhưng giá trị thu vềlại không cao. Thực tế cho thấy, nguyên liệu chè cung cấp cho các nhà máy chế biếnchủ yếu từ các giống chè có chất lượng thấp. Trong khi đó, khoảng 90% sản lượng chècủa Việt Nam xuất khẩu vẫn ở dạng thô, giá bán thấp và được tiêu thụ dưới thươnghiệu của các nhà nhập khẩu. Chính vì thế, các chun gia cho rằng ngành chè cần nângcao khả năng cạnh tranh về giá và phải cải thiện mạnh mẽ về chất lượng sản phẩm.Theo Hiệp hội chè Việt Nam, mặc dù là nước xuất khẩu lớn nhưng chè ViệtNam vẫn chưa tạo được thương hiệu trên thế giới.Thời gian qua, nhằm đẩy mạnh nâng cao giá trị cho các sản phẩm chè, Bộ NN& PTNN cũng đã có nhiều chủ trương, chính sách quy hoạch phát triển ngành chè theohướng sản xuất chè an toàn, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Các dự ántập trung vào việc giải quyết một số nhiệm vụ trọng tâm về thâm canh chè, nâng caonăng suất, chất lượng, gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu...Nhiều địa phương đã hình thành vùng sản xuất tập trung, đưa khoa học kỹ thuật để sảnxuất ra chè chất lượng cao như Thái Nguyên, Tuyên Quang, Nghệ An… Cùng với đó,thí điểm xây dựng vùng sản xuất chè ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất và chếbiến sản phẩm để tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao giá trị, bảo đảm an tồn thực phẩm.Có thể thấy, nhằm nâng cao giá trị chè xuất khẩu và khẳng định thương hiệuchèViệt Nam, bên cạnh xây dựng được vùng nguyên liệu đảm bảo chất lượng thì việc 13các doanh nghiệp (DN) đầu tư mạnh vào dây chuyền hiện đại để chế biến sản phẩmchè chất lượng cao là hết sức quan trọng.Ông Nguyễn Hữu Tài, Chủ tịch Hiệp hội chè Việt Nam cho rằng, thời gian tớingành chè cần tiếp tục xây dựng vùng sản xuất chè ứng dụng công nghệ cao trong sảnxuất và chế biến sản phẩm để tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao giá trị, bảo đảm an toànthực phẩm. Xây dựng mới và mở rộng các nhà máy chế biến chè được đầu tư cơngnghệ hiện đại. Đồng thời có những chiến lược quảng bá nâng cao thương hiệu chè ViệtNam. Các DN sản xuất và xuất khẩu chè cần đầu tư sâu hơn nữa vào phát triển chuỗigiá trị, đặc biệt là quan tâm sát sao đến vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm đối với sảnphẩm chè để có thể thay đổi được hình ảnh chè Việt Nam, cũng như giúp chè ViệtNam khẳng định được vị thế trên trường quốc tế.Đối với nguồn lâm sản ngoài gỗ (LSNG), Việt Nam nằm trong miền khíhậunhiệt đới ẩm giómùa, thích hợp cho sự phát triển của thực vật nói chung vàLSNG làmdược liệuc nói riêng. Một số vùng cao lại có khíhậu á nhiệt đới, phù hợp với việctrồng LSNG làm thuốc ưa khí hậu mát mẻ. Đặc biệt là nước ta có dãy núi Trường Sơnrộng lớn là nơi có rất nhiều LSNG làm thuốc phục vụ cho đồng bào nhân dân sống gầnở trong rừng màhọ sống xa các trạm xá, bệnh viện thìviệc cứu chữa tại chỗ làvôcùngcần thiết vàcấp bách.Theo Trung tâm Nghiên cứu vàphát triển LSNG làm thuốc Dân tộc cổ truyền(CREDEP) từ trước đến nay khá nhiều địa phương trong nước đã có truyềnthống trồng LSNG làm thuốc vàcó nhiều nghiên cứu về LSNG làm thuốc, bài thuốcchữa các bệnh thường gặp hàng ngày. Trong 2 năm gần đây, Ngô Quý Công (2005)đã tiến hành điều tra việc khai thác, sử dụng LSNG làm thuốc nam tại vùng đệm củaVườn quốc gia Tam Đảo, nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, gây trồng một số loàiLSNG làm thuốc quýnhằm bảo tồn vàphát triển cho mục đích gây trồng thương mại.Họ chỉ rõ phương pháp thu hái cũng là vấn đề cần quan tâm, việc thu hái bằngcách đào cả cây do bộ phận dùng chủ yếu là rễ, củ làm cho số lượng loài suygiảm nhanh chóng và đây cũng là nguy cơ dẫn đến sự khan hiếm, thậm chílà sựtuyệt chủng của một số lớn các LSNG làm thuốc. Vìvậy việc nhân giống nhằm mụcđích hỗ trợ cây giống cho người dân có thể trồng tại vườn nhà cũng như xây dựngcác vườn LSNG làm thuốc tại địa phương đều giảm áp lực thu hái LSNG làm thuốctrong rừng tự nhiên làviệc làm rất cần thiết và đưa ra những giải pháp, đề xuất hợp lýđể bảo tồn vàphát triển.Theo Nguyễn Văn Tập trong nguồn Lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam, câythuốc chiếm một vị tríquan trọng về thành phần lồi cũng như về giátrị sử dụng vàkinh tế. Theo điều tra cơ bản của Viện Dược liệu (Bộ Y tế) đến năm 2004 đã pháthiện được ở nước ta có 3.948 lồi thuộc 1.572 chi và307 họ thực vật (kể cả Rêu và

Tài liệu liên quan

  • LUẬN VĂN: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIAO KHOÁN QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG VÀ TRỒNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ SÔNG MAO HUYUỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN pot LUẬN VĂN: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIAO KHOÁN QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG VÀ TRỒNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ SÔNG MAO HUYUỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN pot
    • 52
    • 978
    • 2
  • Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tai khu công nghiệp AMATA Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tai khu công nghiệp AMATA
    • 81
    • 1
    • 6
  • Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường KCX linh trung 2 TP HCM Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường KCX linh trung 2 TP HCM
    • 72
    • 820
    • 2
  • Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh một số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi tại Ban quản lý rừng phòng hộ Sơn Động   Bắc Giang Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh một số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi tại Ban quản lý rừng phòng hộ Sơn Động Bắc Giang
    • 84
    • 1
    • 3
  • Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
    • 108
    • 655
    • 0
  • Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai
    • 95
    • 979
    • 2
  • tìm hiểu công tác pccc rừng giai đoạn 2010-2014 và tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng để làm cơ sở đề xuất giải pháp pccc r tại ban quản lý r phòng hộ sông ngàn phố tìm hiểu công tác pccc rừng giai đoạn 2010-2014 và tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng để làm cơ sở đề xuất giải pháp pccc r tại ban quản lý r phòng hộ sông ngàn phố
    • 78
    • 311
    • 1
  • Đánh giá hiện trạng phân bố và đề xuất giải pháp bảo tồn nhóm thực vật nguy cấp và quý hiếm VQG phong nha   kẻ bàng, quảng bình Đánh giá hiện trạng phân bố và đề xuất giải pháp bảo tồn nhóm thực vật nguy cấp và quý hiếm VQG phong nha kẻ bàng, quảng bình
    • 110
    • 1
    • 0
  • Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và một số trạng thái rừng thứ sinh tại ban quản lý rừng phòng hộ TP lào cai, tỉnh lào cai Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và một số trạng thái rừng thứ sinh tại ban quản lý rừng phòng hộ TP lào cai, tỉnh lào cai
    • 108
    • 208
    • 0
  • Tìm hiểu tình hình giao khoán quản lý và bảo vệ rừng và trồng rừng trên địa bàn ban quản lý rừng phòng hộ sông Mao huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Tìm hiểu tình hình giao khoán quản lý và bảo vệ rừng và trồng rừng trên địa bàn ban quản lý rừng phòng hộ sông Mao huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận
    • 52
    • 893
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(5.2 MB - 86 trang) - Đánh giá hiện trạng phân bố và thử nghiệm các hoạt động bảo tồn và phát triển cây chè mã dọ tại ban quản lý rừng phòng hộ sông cầu, tỉnh phú yên Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cây Trà Mã Dọ