Đánh Giá Hiệu Quả Biện Pháp Phun Hóa Chất Tồn Lưu Trong Phòng ...

Về trang chủ VI EN Trang chủ GIỚI THIỆU Lãnh đạo đơn vị Chức năng, nhiệm vụ Tổ chức và cơ chế hoạt động Hệ thống tổ chức Y tế dự phòng TIN TỨC - SỰ KIỆN Tin địa phương Tin chuyên ngành Tin chỉ đạo Tin cũ HOẠT ĐỘNG Phòng chống bệnh truyền nhiễm Phòng chống bệnh không lây nhiễm Quản lý tiêm chủng an toàn sinh học Y tế cộng đồng Đào tạo - Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế Chỉ đạo tuyến HỆ THỐNG VĂN BẢN Văn bản quy phạm pháp luật Thủ tục hành chính Văn bản chỉ đạo điều hành Văn bản dự thảo - góp ý HÀNH CHÍNH ĐIỆN TỬ Thư điện tử công vụ Hệ thống văn bản điện tử vi en
  • home home
  • Trang chủ
  • GIỚI THIỆU
    • Lãnh đạo đơn vị
    • Chức năng, nhiệm vụ
    • Tổ chức và cơ chế hoạt động
    • Hệ thống tổ chức Y tế dự phòng
  • TIN TỨC - SỰ KIỆN
    • Tin địa phương
    • Tin chuyên ngành
    • Tin chỉ đạo
    • Tin cũ
  • HOẠT ĐỘNG
    • Phòng chống bệnh truyền nhiễm
    • Phòng chống bệnh không lây nhiễm
    • Quản lý tiêm chủng an toàn sinh học
    • Y tế cộng đồng
    • Đào tạo - Nghiên cứu khoa học
    • Hợp tác quốc tế
    • Chỉ đạo tuyến
  • HỆ THỐNG VĂN BẢN
    • Văn bản quy phạm pháp luật
    • Thủ tục hành chính
    • Văn bản chỉ đạo điều hành
    • Văn bản dự thảo - góp ý
  • HÀNH CHÍNH ĐIỆN TỬ
    • Thư điện tử công vụ
    • Hệ thống văn bản điện tử

Thứ hai, ngày 11 tháng 1 Năm 2021 9:12 AM

11 / 1 / 2021

Tin tức

Tin tức

  • Tin cũ

​Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học: Đánh giá hiệu quả biện pháp phun hóa chất tồn lưu trong phòng chống sốt xuất huyết chủ động

26/07/2016 In bài viết

  • Video
  • Album

Kết quả nổi bật của đề tài Đã đánh giá so sánh hiệu lực tồn lưu của 3 hóa chất thương phẩm là Hantox 200 EW, permethrin 50EC và Fedona 10 SC đối với muỗi Ae. aegypti chủng phòng thí nghiệm để lựa chọn được hóa chất thích hợp cho phun tồn lưu chống muỗi truyền sốt xuất huyết Dengue (SXHD). Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học Đánh giá hiệu quả biện pháp phun hóa chất tồn lưu trong phòng chống sốt xuất huyết chủ động Kết quả nổi bật của đề tài Đã đánh giá so sánh hiệu lực tồn lưu của 3 hóa chất thương phẩm là Hantox 200 EW, permethrin 50EC và Fedona 10 SC đối với muỗi Ae. aegypti chủng phòng thí nghiệm để lựa chọn được hóa chất thích hợp cho phun tồn lưu chống muỗi truyền sốt xuất huyết Dengue (SXHD). Đã điều tra sự phân bố, các chỉ số muỗi, bọ gậy của muỗi Aedes tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên và tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang và xác định thành phần loài véc tơ tại điểm nghiên cứu chỉ có Ae. aegypti không có Ae. albopictus. Đã đánh giá độ nhạy cảm của các chủng muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Ae. aegypti tại thực địa thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên và tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang với hóa chất diệt côn trùng Alphacypermethrin. Đánh giá được hiệu quả biện pháp phun hóa chất tồn lưu trong phòng chống sốt xuất huyết chủ động là có hiệu quả và được sự chấp nhận của cộng đồng với biện pháp phun hóa chất tồn lưu trong phòng phòng chống SXHD của 2 địa phương đại diện cho khu vực thành thị và khu vực nông thôn. Dưới đây là nội dung chi tiết của báo cáo khoa học: Ban biên tập Trang thông tin điện tử - Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế

Admin

Chia sẻ:

Tin tức liên quan

Báo cáo khoa học: Đánh giá quần thể véc tơ và sự có mặt của vi rút chikungunya ở muỗi và người

_

Xem chi tiết Next

Quản lý bệnh đái tháo đường

Theo chương trình phòng chống các bệnh không lây nhiễm của Bộ Y tế, thì nhân viên y tế tuyến cơ sở (tuyến xã) có 4 vai trò sau đây trong phòng chống bệnh đái tháo đường. Thực hiện phòng bệnh cho cộng đồng thông qua giáo dục thay đổi hành vi nguy cơ.

Xem chi tiết Next

Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ

Ở Việt Nam, khu vực miền Trung-Tây Nguyên (MT-TN) là vùng có sốt rét lưu hành cao nhất toàn quốc: hàng năm số bệnh nhân sốt rét (BNSR) chiếm gần 50%, ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) chiếm 75%, số bệnh nhân sốt rét ác tính và tử vong do sốt rét chiếm trên 80% tổng số của cả nước.

Xem chi tiết Next

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường tuýp 2

Đặc điểm các biến chứng của bệnh đái tháo đường týp 2 là gắn liền với quá trình phát sinh và phát triển của bệnh. Nên ngay tại thời điểm phát hiện bệnh trên lâm sàng người thày thuốc đã phải tìm các biến chứng của bệnh. Về phân loại biến chứng, có thể phân ra các biến chứng cấp tính, mạn tính. Trong các biến chứng mạn tính lại chia ra các biến chứng mạch máu lớn, mạch máu nhỏ.

Xem chi tiết Next
  • Tin nổi bật
  • Tin chỉ đạo
  • Tin địa phương

Tin tức nổi bật

Tăng cường phòng, chống bệnh truyền nhiễm trong mùa đông xuân

Thông tin về bệnh dại trên người

Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến về công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm

Thong ke Top

Từ khóa » đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Bệnh Sốt Xuất Huyết