Đánh Giá Kết Quả Của Phẫu Thuật Tạo Hình Cùng đồ Bằng Cố định ...

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả của phẫu thuật tạo hình cùng đồ bằng cố định màng xương phối hợp căng dây chằng mi ngoài.Biến đổi tổ chức hốc mắt sau múc hoặc cắt bỏ nhãn cầu diễn biến phức tạp đặc biệt là những mắt bị tổn thương mất nhiều tổ chức, không được đặt vật liệu độn. Tổn thương điển hình của hốc mắt sau bỏ nhãn cầu là cạn cùng đồ [1].Cạn cùng đồ là một tổn thương thường gặp sau phẫu thuật khoét bỏ nhãn cầu hoặc múc nội nhãn,đặc biệt trong trường hợp không có độn hốc mắt, hoặc đã bỏ nhãn cầu trong một thời gian dài,làm cho việc lắp mắt giả gặp khó khăn hoặc không thể lắp được.Tổn thương này gây nhiều triệu chứng cơ năng khó chịu ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mỹ và tâm lý bệnh nhân.Vì vậy phẫu thuật tạo cùng đồ lắp mắt giả giúp cho bệnh nhân giảm các triệu chứng cơ năng và tự tin hơn khi giao tiếp xã hội.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00108

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Các tác giả trên thế giới và Việt Nam đãng hiên cứu nhiều phương pháp tạo hình cùng đồ bằng các phương pháp và các loại vật liệu độn khác nhau tùy thuộc vào loại biến đổixảy ra ở hốc mắt:như dùng mảnh da rời, vạt da có cuống, ghép niêm mạc môi có kết hợp khâu cùng đồ dưới vào màng xương bờ dưới ổ mắt [2], ghép da mỡ tự thân [3], ghép mỡ bì điều trị lõm mắt sau bỏ nhãn cầu [4]. Nhiều phương tiện chèn giữ và định hình cùng đồ bằng khuôn độn, các chất liệu đã được áp dụng. Độn Hydroxyapatite do Perry ứng dụngđầu tiên năm (1985)[5] vàcòn nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả khác nhau[6],[7]. Khi nghiên cứu về cạn cùng đồ và phẫu thuật tạo cùng đồ lắp mắt giả các tác giả cho rằng vai trò của cùng đồ dưới và độ căng của mi dưới rất quan trọng.Người ta cho rằng: trên mắt không còn nhãn cầu,việc lắp được mắt giả cân, duy trì đúng vị trí nhờ vào cùng đồ dưới[8]. Vì vậy định hình cùng đồ dưới đóng vai trò quyết định thành công trong việc phẫu thuật tạo hình lắp mắt giả. Phương pháp cố định cùng đồ dưới vào màng xương bờ dưới ổ mắt được các tác giả trên thế giới và ở Việt Nam nghiên cứu, áp dụng. Phương pháp này tạo được ngách cùng đồ dưới tốt hơn, cho phép lắp mắt giả sớm. Với phẫu thuật này các nhà tạo hình trên thế giới và Việt Nam: Neuhaus R.W (1992)[8],Barraco P (1998) [9], Ma´LufR.N (1999)[10], Phạm Hồng Vân (2002) [2],… đã đạt được những kết quả rất khả quan.Để nghiên cứu sâu hơn vàcó đánh giá vai trò của cùng đồ dưới cũng như độ căng mi dưới trong việc lắp mắt giả. Vì vậychúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết quả của phẫu thuật tạo hình cùng đồ bằng cố định màng xương phối hợp căng dây chằng mi ngoài”. Với mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân cạn cùng đồ có trễ mi dưới. 2. Đánh giá kết quả của phẫu thuật tạo hình cùng đồ bằng cố định màng xương phối hợp căng dây chằng mi ngoài. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả của phẫu thuật tạo hình cùng đồ bằng cố định màng xương phối hợp căng dây chằng mi ngoài

1. Đỗ Như Hơn và Nguyễn Quốc Anh (2002), Tình hình chấn thương mắt, Nội san nhãn khoa. 6, 23-25. 2. Phạm Hồng Vân (2002), Kỹ thuật ghép niêm mạc môi có kết hợp khâu cùng đồ dưới vào màng xương bờ dưới hốc mắt trong tạo hình cùng đồ, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội. 3. Trịnh Bá Thúc (2008), Đánh giá kết quả tạo cùng đồ với chất liệu da mỡ tự thân để đặt mắt giả, Tạp chí nghiên cứu Y học-Y học TP. Hồ Chí Minh. 13, 61-64. 4. Phạm Trọng Văn và Nguyễn Thị Thu Trang (2011), Đánh giá kết quả phẫu thuật ghép mỡ trong tạo hình tổ chức hốc mắt, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 13. Trịnh Văn Minh (2001), Cơ quan thị giác, Giải phẫu người, Tập I, NXB Y học Hà Nội, , 605-624. 16. Đỗ Như Hơn (2011), Nhãn khoa, tập 2, Nhà xuất bản Y Học, 183-184. 18. Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.358-378. 19. Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn và Thái Thọ (1993), Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng và sinh lý thị giác, Nhà xuất bản Y Học, 24-44. 20. Phan Đức Khâm (1975), Tình hình phục hồi chức năng mắt do các vết thương chiến tranh, Nhãn khoa, tài liệu nghiên cứu. 2, 84-91. 21. Nguyễn Thị Đợi và Đào Xuân Trà (1980), Sơ kết điều tra di chứng chấn thương ở hai trại thương binh hỏng mắt, Nhãn khoa, tài liệu nghiên cứu(1-2), 13-20. 25. Nguyễn Huy Thọ (1995), Kỹ thuật tạo hình mi và cùng đồ trong điều trị di chứng vết thương ổ mắt, Luận án phó tiến sỹ y học dược, Bộ quốc phòng, Học viện Quân Y. 29. Phạm Hồng Vân (2014), Nghiên cứu ứng dụng ghép mỡ tự thân kiểu coleman trong tạo hình tổ chức hốc mắt, Đại học y Hà Nội. 34. Đỗ Thu Nhàn Hoàng Lũy và Võ Quang Nghiêm (1978), Giới thiệu phẫu thuật tạo hình hốc mắt toàn bộ với khuôn mẫu và kỹ thuật cải biên, Nhãn khoa, Tài liệu nghiên cứu, số 2, 40-42. 35. Nguyễn Huy Thúy (1981), Kinh nghiệm trong phẫu thuật tạo hình ổmắt, lắp mắt giả trên 300 trường hợp qua 10 năm chiến tranh chống Mỹcứu nước (1965-1975), Kỷ yếu công trình khoa học kỹ thuật Quân y ngoại khoa, tập 1, 70-75. 36. Lương Thư Hà (2007), Đánh giá kết quả phẫu thuật gắn cơ vào implant hốc mắt chất liệu acrylic, Tạp chí nghiên cứu Y học-Y học TP. Hồ Chí Minh. 11, 12-14. 37. Phạm Trọng Văn và Phạm Ngọc Quý (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị cạn cùng đồ phức tạp Đại Học Y Hà Nội. 40. Phan Dẫn và Phạm Trọng Văn (1998), Phẫu thuật tạo hình mi mắt, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 44. Nguyễn Thi Thu Tâm (2012), Đánh giá hiệu quả ban đầu của phương pháp bơm mỡ tự thân trong điều trị hõm mi trên, Y Học TP. Hồ Chí Minh. 48. Võ Văn Dược (2010), Nghiên cứu phẫu thuật múc nội nhãn kết hợp độn bi Silicon trong chóp cơ, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội. MỤC LỤC Đánh giá kết quả của phẫu thuật tạo hình cùng đồ bằng cố định màng xương phối hợp căng dây chằng mi ngoài

ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Giải phẫu của hốc mắt 3 1.1.1. Xương hốc mắt 3 1.1.2. Màng xương hốc mắt 5 1.1.3. Tổ chức xơ và sụn 5 1.1.4. Giải phẫu mi mắt và kết mạc cùng đồ 6 1.2. Cạn cùng đồ 7 1.2.1. Khái niệm 7 1.2.2. Nguyên nhân cạn cùng đồ 7 1.2.3. Phân loại cạn cùng đồ 8 1.2.4. Cạn cùng đồ có lật mi dưới 10 1.2.5. Phẫu thuật tạo hình cùng đồ 13 1.3. Phẫu thuật cố định cùng đồ dưới vào màng xương và căng dây chằng mi ngoài 15 1.3.1. Chỉ định cố định cùng đồ dưới vào màng xương 15 1.3.2. Kỹ thuật phẫu thuật tạo cùng đồ bằng cố định màng xương 16 1.3.3. Chỉ định và phương pháp phẫu thuật điều trị trễ mi dưới 21 1.3.4. Kết quả của phẫu thuật cố định cùng đồ dưới vào màng xương bờ dưới hốc mắt và biến chứng 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2. Mẫu nghiên cứu. 24 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 25 2.2.4. Cách thức nghiên cứu 25 2.3. Đạo đức trong nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đặc điểm lâm sàng cạn cùng đồ có trễ mi 35 3.1.1. Nhóm bệnh nhân phân bố theo tuổi, giới 35 3.1.2. Phân bố mắt phẫu thuật 36 3.1.3. Tiền sử phẫu thuật bỏ nhãn cầu 36 3.1.4. Thời gian đã phẫu thuật bỏ nhãn nhãn cầu 38 3.1.5. Đặc điểm lâm sàng của hốc mắt và mi mắt trước phẫu thuật 39 3.2. Đánh giá kết quả của phẫu thuật 43 3.2.1. Kết quả về giải phẫu 43 3.2.2. Kết quả chung của phẫu thuật 44 3.2.3. Kết quả theo tuổi 44 3.2.4. Kết quả theo thời gian phẫu thuật bỏ nhãn cầu 45 3.2.5. Kết quả theo thời gian cạn cùng đồ 46 3.2.6. Kết quả theo tiền sử bỏ mắt 46 3.2.7. Kết quả theo tình trạng hốc mắt 47 3.2.8. Kết quả theo tình trạng trễ mi dưới sau phẫu thuật 49 3.3. Đánh giá thẩm mỹ của mắt giả 50 3.3.1. Độ lác của mắt giả 50 3.3.2. Độ lồi của mắt giả 50 3.3.3. Chiều cao khe mi mắt giả 51 3.3.4. Chiều rộng của khe mi mắt giả 51 3.4. Biến chứng 52 3.4.1. Biến chứng trong phẫu thuật 52 3.4.2. Biến chứng sau phẫu thuật 53 Chương 4: BÀN LUẬN 54 4.1. Đặc điểm lâm sàng cạn cùng đồ có trễ mi dưới 54 4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới 54 4.1.2. Phân bố mắt phẫu thuật 55 4.1.3. Đặc điểm về nguyên nhân và phương pháp bỏ nhãn cầu 55 4.1.4. Thời gian phẫu thuật bỏ nhãn cầu và thời gian cạn cùng đồ 56 4.1.5. Đặc điểm tổn thương của hốc mắt và mi mắt trước phẫu thuật 57 4.2. Kết quả phẫu thuật 59 4.2.1. Kết quả giải phẫu 59 4.2.2. Kết quả chung 59 4.2.3. Kết quả theo tuổi 61 4.2.4. Kết quả theo thời gian, phương pháp bỏ nhãn cầu 62 4.2.5. Kết quả theo thời gian cạn cùng đồ 62 4.2.6. Kết quả theo nguyên nhân bỏ mắt 63 4.2.7. Kết quả theo tình trạng tổ chức hốc mắt và mi mắt 63 4.3. Đánh giá tính thẩm mỹ của mắt giả 64 4.3.1. Độ lác của mắt giả ở tư thế nhìn thẳng 64 4.3.2. Độ lồi của mắt giả và vấn đề thiếu hụt tổ chức hôc mắt 65 4.3.3. Chiều cao khe mi mắt giả 66 4.3.4. Chiều rộng của khe mi mắt giả 67 4.4. Biến chứng của phẫu thuật 67 4.4.1. Biến chứng trong phẫu thuật 67 4.4.2. Biến chứng sau phẫu thuật 68 KẾT LUẬN 69 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi, giới 35 Bảng 3.2. Nguyên nhân và phương pháp phẫu thuật bỏ nhãn cầu 36 Bảng 3.3. Nguyên nhân bỏ mắt và đặt độn hốc mắt 37 Bảng 3.4. Phương pháp bỏ mắt và đặt độn hốc mắt 37 Bảng 3.5. Sẹo kết mạc và thời gian bỏ mắt 39 Bảng 3.6. Sẹo kết mạc và phương pháp bỏ nhãn cầu 40 Bảng 3.7. Mức độ cạn cùng đồ và thời gian bỏ mắt 40 Bảng 3.8. Mức độ cạn cùng đồ và phương pháp bỏ nhãn cầu 41 Bảng 3.9. Mức độ cạn cùng đồ và đặt độn hốc mắt 41 Bảng 3.10. Mức độ cạn và thời gian cạn cùng đồ 42 Bảng 3.11. Trễ mi dưới và tổn thương phối hợp 42 Bảng 3.12. Chiều cao và chiều rộng trung bình khe mi 42 Bảng 3.13. Kết quả tạo hình cùng đồ dưới 43 Bảng 3.14. Tình trạng mi dưới 43 Bảng 3.15. Kết quả chung của phẫu thuật 44 Bảng 3.16. Kết quả theo tuổi 44 Bảng 3.17. Kết quả theo thời gian phẫu bỏ nhãn cầu 45 Bảng 3.18. Kết quả theo thời gian cạn cùng đồ 46 Bảng 3.19. Kết quả theo nguyên nhân bỏ mắt 46 Bảng 3.20. Kết quả phẫu thuật theo phương pháp bỏ nhãn cầu 47 Bảng 3.21. Kết quả theo mức độ cạn cùng đồ 47 Bảng 3.22. Kết quả phẫu thuật theo tình trạng hốc mắt được đặt độn sau bỏ nhãn cầu 48 Bảng 3.23. Kết quả theo tình trạng sẹo kết mạc cùng đồ 48 Bảng 3.24. Kết quả theo tình trạng trễ mi dưới 49 Bảng 3.25. Độ lác của mắt giả ở tư thế nhìn thẳng 50 Bảng 3.26. Độ lồi của mắt 50 Bảng 3.27. Độ lồi của mắt giả tại thời điểm 1 tháng và 3 tháng 51 Bảng 3.28. Chiều cao khe mi mắt giả 51 Bảng 3.29. Chiều rộng của khe mi mắt giả 51 Bảng 4.1. Kết quả tạo hình cùng đồ của một số tác giả sau theo dõi thời gian 3 tháng 61 Bảng 4.2. Độ lác mắt giả sau phẫu thuật của 1 số tác giả tại thời điểm 1 và 3 tháng 64 Bảng 4.3. Độ lồi mắt giả sau phẫu thuật của một số tác giả tại thời điểm 1 và 3 tháng 66

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố mắt phẫu thuật 36 Biểu đồ 3.2. Thời gian phẫu thuật bỏ nhãn cầu 38 Biểu đồ 3.3. Phân loại cạn cùng đồ 39 Biểu đồ 3.4. Biến chứng trong phẫu thuật 52 Biểu đồ 3.5. Biến chứng sau phẫu thuật 53

Từ khóa » Cùng đồ Mắt