Đánh Giá Rủi Ro Tiềm Tàng - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >
Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.15 KB, 35 trang )

kiểm tốn nội bộ có đủ quyền hạn để hoạt động độc lập, không bị giới hạn về phạm vi hay không? Về nhân sự, xem xét năng lực chuyên mơn và đạo đức nghề nghiệpcủa các nhân viên có đáp ứng với các quy định hiện hành không. Từ các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên đánh giá về rủi rokiểm soát trên tồn bộ báo cáo tài chính theo các mức thấp, trung bình, cao.

3.3. Đánh giá rủi ro phát hiện trên tồn bộ báo cáo tài chính

Với mức rủi ro mong muốn trên tồn bộ báo cáo tài chính là thấp, từ kết quả đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên xác định mức rủi ro pháthiện hợp lý. Ví dụ rủi ro tiềm tàng được xác định là cao, rủi ro kiểm soát được xác định trung bình, để duy trì mức rủi ro kiểm toán ở mức thấp mong muốn, kiểm toánviên phải xác định mức rủi ro phát hiện thấp. Tương ứng với mức rủi ro phát hiện thấp, kiểm toán viên phải tăng số lượng bằng chứng thu thập và mở rộng các thửnghiệm cơ bản.

4. Đánh giá rủi ro trên phương diện số dư khoản mục và nghiệp vụ

Trước khi kiểm tốn một chu trình cụ thể, để duy trì mức rủi ro kiểm tốn đã ấn định, kiểm toán viên phải tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát trênsố dư khoản mục và nghiệp vụ nhằm xác định mức rủi ro phát hiện và thiết kế các thủ tục kiểm toán tương ứng.

4.1. Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Để đánh giá rủi ro tiềm tàng trên số dư khoản mục và nghiệp vụ, kiểm toán viên xem xét các yếu tố:Thứ nhất: Dựa vào kết quả phân tích sơ bộ báo cáo tài chính. Qua phân tích sơbộ báo cáo tài chính, kiểm toán viên xem xét những biến động bất thường, tốc độ tăng giảm quy mô của các khoản mục, đặc biệt những khoản mục chiếm tỉ trọng lớntrong bảng cân đối kế tốn. Đó thường là những khoản mục chứa đựng rủi ro.24Thứ hai: Xem xét bản chất các khoản mục gắn với các đặc thù hoạt động sảnxuất kinh doanh. Về đặc điểm hoạt động và lĩnh vực kinh doanh:Đặc điểm hoạt động và lĩnh vực kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn tới rủi ro xảy ra sai phạm trong các khoản mục hay nghiệp vụ. Ví dụ với chu trình mua hàng-trảtiền, để đánh giá rủi ro tiềm tàng, kiểm tốn viên phải tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của bộ phận mua hàng và các nhân tố liên quan của lĩnh vực kinh doanh.Cơ cấu tổ chức của bộ phận mua hàng: bộ phận mua hàng có thể được tổ chức theo cơ cấu tập trung hoặc phân tán. Tổ chức theo cơ cấu tập trung có thể làm tăngưu thế đàm phán với nhà cung cấp vì số lượng mua lớn và chính sách quản lý tập trung chặt chẽ. Tổ chức theo cơ cấu phân tán thì có sự liên hệ gần gũi giữa bộ phậnsử dụng, bộ phận mua và nhà cung cấp. Cơ cấu tổ chức bộ phận mua hàng và sự phân chia phân nhiệm chức năng mua là những nhân tố cơ bản để kiểm toán viênđánh giá rủi ro tiềm tàng. Một bộ phận mua hàng khơng có sự phân định trách nhiệm giữa người đặt phê chuẩn mua và người đặt mua chắc chắn khả năng xảy ra saiphạm sẽ cao hơn ở bộ phận có sự phân định trách nhiệm rạch ròi. Những nhân tố liên quan của lĩnh vực kinh doanh: khi đánh giá rủi ro tiềm tàngtrong chu trình mua hàng, kiểm tốn viên chú ý hai nhân tố: việc cung cấp nguyên vật liệu có hợp lý khơng và những thay đổi trong giá cả. Nếu doanh nghiệp có mộtsố lượng lớn những nhà cung cấp, giá cả tương đối ổn định thì khả năng sản xuất bị đình trệ do thiếu nguyên vật liệu hay chi phí sản xuất khơng kiểm sốt được là thấp,tương ứng với mức rủi ro tiềm tàng thấp. Trong một số doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực đặc biệt như sản phẩm công nghệ cao thì nhiều khả năng phải phụthuộc vào một nhà cung cấp những chi tiết quan trọng, ví dụ như con chíp điện tử. Khi đó, nếu nhà cung cấp khơng có khả năng cung cấp chi tiết thì doanh nghiệp phảiđối mặt với sự đình trệ sản xuất do thiếu nguyên liệu đầu vào. Kiểm toán viên phải 25đánh giá những ảnh hưởng của các nhân tố thuộc lĩnh vực kinh doanh để xác định mức rủi ro tiềm tàng hợp lý.Về bản chất khoản mục-nghiệp vụ và rủi ro có thể xảy ra trên từng khoản mục- nghiệp vụMỗi khoản mục hay nghiệp vụ có những đặc điểm riêng, theo đó khả năng sai phạm gắn với chúng cũng khác nhau.Ví dụ với khoản mục hàng tồn kho, những đặc điểm của nó mà kiểm tốn viên phải lưu ý:Hàng tồn kho thường là một khoản mục quan trọng trên bảng cân đối kế toán, ảnh hưởng tới nhiều khoản mục khác và chiếm tỉ trọng lớn trong vốn sản xuất củadoanh nghiệp. Được bảo quản, cất trữ ở nhiều địa điểm khác nhau dẫn tới việc quản lý, kiểmtra vật chất và tính tốn khó khăn, dễ xảy ra nhầm lẫn, gian lận. Hàng tồn kho bao gồm nhiều loại khác nhau, một số trong đó khó xác định giátrị, chất lượng như đá quý, linh kiện điện tử, thuốc... Việc tính giá hàng tồn kho là khó vì những nhân tố như sự giảm giá hàng tồnkho do lỗi thời, giá trị thị trường và yêu cầu phân bổ chi phí sản xuất vào hàng tồn kho thành phẩm, bán thành phẩm.Có nhiều phương pháp tính giá hàng tồn kho khác nhau như nhập trước-xuất trước, nhập sau-xuất trước. Mỗi phương pháp đem lại một kết quả khác nhau. Doanhnghiệp phải bảo đảm nhất quán trong phương pháp tính giá hàng tồn kho giữa các kỳ.Vì thế, rủi ro với hàng tồn kho thường là:Tính có thực: hàng tồn kho bị khai tăng lên;26Tính giá: việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho khơng hợp lý, tính giá thành phẩm, sản phẩm dở dang khơng chính xác;Phân loại, trình bày: hàng tồn kho có thể bị phân loại, trình bày nhầm như giữa hàng gửi bán và thành phẩm, hàng mua đang đi đường và hàng đã nhập kho.Sau khi xem xét các yếu tố trên, kiểm toán viên kết luận về mức rủi ro tiềm tàng với số dư khoản mục và nghiệp vụ và thể hiện trên giấy tờ làm việc, ví dụ:Cơng ty kiểm toán… Tên khách hàng: …Niên độ kế toán: Tham chiếu:Khoản mục: Người thực hiện:Công việc: Kết luận về Rủi ro tiềm tàng đối với các khoản mục.Ngày thực hiện :Rủi ro tiềm tàng được đánh giá cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính như sau:- Rủi ro tiềm tàng cao : - Rủi ro tiềm tàng trung bình:- Rủi ro tiềm tàng thấp : Người kiểm tra:Ngày thực hiện :

4.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Rủi ro kiểm toán và công tác đánh giá rủi ro kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam.docRủi ro kiểm toán và công tác đánh giá rủi ro kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam.doc
    • 35
    • 3,142
    • 30
Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(260 KB) - Rủi ro kiểm toán và công tác đánh giá rủi ro kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam.doc-35 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cách Xác định Rủi Ro Tiềm Tàng