Danh Sách Các Nhà Phát Minh – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (Đổi hướng từ Danh sách các nhà phát minh)

Danh sách các nhà phát minh được ghi nhận.

Danh sách theo bảng chữ cái

[sửa | sửa mã nguồn] Mục lục: 
  • A
  • Ă
  • Â
  • B
  • C
  • D
  • Đ
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • Ư
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
  • Xem thêm
  • Tham khảo

A

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Vitaly Abalakov (1906–1986), Nga – các thiết bị cam, móng neo leo băng không răng ren Abalakov (hay ren chữ V)
  • Ernst Karl Abbe (1840–1905), Đức – Bình ngưng (kính hiển vi), thấu kính tiêu sắc phức, khúc xạ kế
  • Hovannes Adamian (1879–1932), USSR/Nga – nguyên lí ba màu của tivi màu
  • Samuel W. Alderson (1914–2005), Hoa Kỳ - thử nghiệm kiểm tra sự cố
  • Alexandre Alexeieff (1901–1982), Nga/Pháp– hoạt ảnh Pinscreen (cùng với vợ của ông ta Claire Parker)
  • Rostislav Alexeyev (1916–1980), Nga/USSR – Ekranoplan
  • Bruce Ames (sinh năm 1928), Mỹ –  kiểm tra Ames (sinh học tế bào)
  • Giovanni Battista Amici (1786–1863), Ý – Dipleidoscope, lăng trụ Amici
  • Mary Anderson (1866–1953), Mỹ - lưỡi gạt nước kính chắn gió
  • Momofuku Ando (1910–2007), Nhật - Mì ăn liền
  • Hal Anger (1920–2005), Mỹ – bộ đếm a.o. Well (đo độ phóng xạ), camera gamma
  • Anders Knutsson Ångström (1888–1981), Thụy Điển – nhật xạ kế
  • Ottomar Anschütz (1846–1907), Germany – single-curtain focal-plane shutter, electrotachyscope
  • Hermann Anschütz-Kaempfe (1872–1931), Đức – compa gyro
  • Virginia Apgar (1909–1974), Mỹ –  chỉ số Apgar (cho trẻ mới sinh)
  • Nicolas Appert (1749–1841), Pháp – đóng hộp thực phẩm sử dụng chai thủy tinh, cũng có thể xem Peter Durand
  • Archimedes (c. 287–212 BC), Hy Lạp – trục vít Archimedes
  • Guido of Arezzo (c. 991–c. 1033), Ý – tay Guidonian, kí hiệu âm nhạc, khuông nhạc (âm nhạc)
  • Ami Argand (1750–1803), Pháp – đèn Argand
  • William George Armstrong (1810–1900), Anh – bình tích áp thủy lực
  • Neil Arnott (1788–1874), Anh – đệm nước
  • Joseph Aspdin (1788–1855), Anh – xi-măng Portland
  • John Vincent Atanasoff (1903–1995), Bun-ga-ry/Mỹ – máy tính kĩ thuật số hiện đại

B

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Charles Babbage (1791–1871), Anh – máy phân tích (bán tự động)
  • Victor Babeș (1854–1926) Romania – Babesia, người phát minh liệu pháp huyết thanh
  • Leo Baekeland (1863–1944), Bỉ – Hoa Kỳ – giấy chụp hình Velox và Bakelite
  • Ralph H. Baer (1922–2014), người Đức sinh ở Mỹ – máy chơi game video
  • Adolf von Baeyer (1835–1917), Đức – a.o. Fluorescein, thuốc nhuộm màu chàm tổng hợp, Phenolphthalein
  • John Logie Baird (1888–1946), Scotland – TV cơ điện, TV màu điện tử
  • Abi Bakr of Isfahan (c. 1235), Ba Tư/ Iran– kính thiên văn bánh răng cơ khí với lịch âm dương
  • George Ballas (1925–2011), Mỹ – máy cắt cỏ cắt bằng dây xích
  • Vladimir Baranov-Rossine (1888–1944), Nga/Pháp –  Dương cầm Optophonic
  • John Barber (1734–1801), Anh – tuabin khí
  • John Bardeen (1908–1991), USA – đồng phát minh transitor
  • Vladimir Barmin (1909–1993), Nga – tổ hợp phóng tên lửa đầu tiên (từ sân bay vũ trụ)
  • Anthony R. Barringer (1925–2009), Canada/USA – hệ thống điện từ trong không khí INPUT (xung cảm ứng ngắn hạn)
  • Earl W. Bascom (1906–1995), Canada/USA - modern rodeo bucking chute (1916 and 1919), rodeo bronc saddle (1922), rodeo bareback rigging (1924), modern rodeo riding chaps (1926)
  • Nikolay Basov (1922–2001), Nga – Đồng sáng chế laser và maser
  • Émile Baudot (1845–1903), Pháp – Mã Baudot
  • Eugen Baumann (1846–1896), Đức – PVC
  • Trevor Baylis (born 1937), Anh – máy phát thanh vô tuyến điện phát điện bằng tay quay
  • Francis Beaufort (1774–1857), Ireland/UK – thang đo Beaufort, mã Beaufort
  • Arnold O. Beckman (1900–2004), USA – đồng hồ đo pH bằng điện
  • Vladimir Bekhterev (1857–1927), Nga – hỗn hợp Bekhterev
  • Josip Belušić (1847–?), Croatia – đồng hồ đo tốc độ bằng điện
  • Alexander Graham Bell (1847–1922), Anh, Canada, và Mỹ – điện thoại
  • Nikolay Benardos (1842–1905), Đế quốc Nga – hàn hồ quang (hàn điện hồ quang than, phương pháp hàn điện hồ quang đầu tiên)
  • Ruth R. Benerito (1916–2013), USA – ép là vĩnh cửu (quần áo không cần là)
  • Miriam Benjamin (1861–1947), Washington, D.C. – ghế báo hiệu và chuông (được thông qua bởi Hạ viện và là tiền thân của hệ thống tín hiệu tiếp viên hàng không)
  • William R. Bennett, Jr. (1930–2008), cùng với Ali Javan (1926–), USA/Iran –  laser khí (Helium-Neon)
  • Melitta Bentz (1873–1950), Đức – bộ lọc cà phê bằng giấy
  • Karl Benz (1844–1929), Đức – Xe ô tô chạy bằng xăng
  • Hans Berger (1873–1941), Đức – phép ghi điện tâm đồ trên người đầu tiên và những cải tiến của nó
  • Friedrich Bergius (1884–1949), Đức – phương pháp Bergius (tổng hợp dầu từ than)
  • Emile Berliner (1851–1929), Đức và Mỹ – máy hát quay đĩa
  • Tim Berners-Lee (sinh năm1955), Anh – cùng với Robert Cailliau, World Wide Web
  • Marcellin Berthelot (1827–1907), Pháp – thuốc thử Berthelot (hóa học)
  • Max Bielschowsky (1869–1940), Đức – thuốc nhuộm Bielschowsky (mô học)
  • Alfred Binet (1857–1911), Pháp – cùng với sinh viên của ông ấy là Théodore Simon (1872–1961), bài kiểm tra trí thông minh thực tế đầu tiên
  • Lucio Bini (1908–1964), cùng với Ugo Cerletti (1877–1963), Ý – liệu pháp sốc điện
  • Gerd Binnig (born 1947), cùng với Christoph Gerber, Calvin Quate và Heinrich Rohrer, Đức/Thụy Sĩ/Mỹ– kính hiển vi lực nguyên tử và kính hiển vi quét xuyên hầm
  • Clarence Birdseye (1886–1956), Mỹ – kết đông cực nhanh
  • Laszlo Biro (1899–1985), Hungary – bút bi hiện đại
  • Thor Bjørklund (1889–1975), Na Uy – máy cắt pho mát
  • J. Stuart Blackton (1875–1941), Mỹ – phim hoạt hình tĩnh vật
  • Otto Blathy (1860–1939), Hungary – Đồng phát minh của máy biến áp, đồng hồ đo công suất, dòng điện xoay chiều (AC) và tuabin phát điện
  • John Blenkinsop (1783–1831), Anh – Hệ thống đường sắt có thanh răng Blenkinsop
  • Charles K. Bliss (1897–1985), Áo-Hung/Úc – các kí tự Bliss
  • Katharine B. Blodgett (1898–1979), Anh – Kính không phản quang
  • Alan Blumlein (1903–1942), Anh – âm lập thể
  • David Boggs (born 1950), Mỹ – Ethernet
  • Nils Bohlin (1920–2002), Thụy Điển – đai an toàn ba điểm
  • Charlie Booth (1903–2008), Úc – khối khởi động
  • Sam Born (1891–1959), Nga/USA – máy làm kẹo que
  • Jagdish Chandra Bose (1858–1937), Ấn Độ – Crescograph
  • Matthew Piers Watt Boulton (1820–1894), Anh – cánh liệng
  • Seth Boyden (1788–1870), USA – máy làm đinh
  • Herbert Boyer (sinh năm 1936), cùng với Paul Berg (1926–), và Stanley Norman Cohen (1935–), Mỹ – Tạo ra sinh vật biến đổi gen đầu tiên
  • Willard Boyle (1924–2011), cùng với George E. Smith (1930–), Mỹ – thiết bị ghép điện tích (CCD)
  • Hugh Bradner (1915–2008), Mỹ – đồ lặn
  • Louis Braille (1809–1852), Pháp – hệ thống chữ viết Braille, kí tự âm nhạc Braille
  • Jacques E. Brandenberger (1872–1954), Thụy Sĩ – Cellophane
  • Édouard Branly (1844–1940), Pháp – đèn dẫn sóng
  • Charles F. Brannock (1903–1992), Mỹ – thiết bị Brannock (đo cỡ giầy)
  • Walter Houser Brattain (1902–1987), Mỹ – đồng phát minh transistor
  • Karl Ferdinand Braun (1850–1918), Đức – dao động kí ống chân không
  • Stanislav Brebera (1925–2012), Cộng hòa Séc – chất nổ Semtex
  • David Brewster (1781–1868), Anh – Kính vạn hoa
  • Rachel Fuller Brown (1898–1980), Mỹ – Nystatin, kháng sinh kháng nấm đầu tiên trên thế giới
  • William C. Brown (1916–1999), Mỹ – Bộ khuếch đại trường chéo
  • Friedrich Wilhelm Gustav Bruhn (1853–1927), Đức – đồng hồ tính tiền trên xe taxi
  • Nikolay Brusentsov (1925–2014), Liên bang Xô viết, Nga – máy điện toán tam phân (Setun)
  • Dudley Allen Buck (1927–1959), Mỹ – A.o. Cryotron, bộ nhớ địa chỉ nội dung
  • Edwin Beard Budding (1795–1846), Anh – máy cắt cỏ
  • Gersh Budker (1918–1977), Nga – làm mát điện tử, đồng phát minh vành va chạm
  • Robert Bunsen (1811–1899), Đức – đèn Bunsen
  • Henry Burden (1791–1871) Scotland và Mỹ – máy Horseshoe, đinh đường ray sắt sử dụng được đầu tiên

C

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Robert Cailliau (born 1947), Bỉ – cùng với Tim Berners-Lee, World Wide Web
  • Nicholas Callan (1799–1864), Ireland – cuộn cảm
  • Tullio Campagnolo (1901–1983), Ý – cơ cấu ngạnh tháo nhanh cho xe đạp
  • Charles Cantor (sinh năm 1942), Mỹ – điện di gen bằng trường xung (sinh học phân tử)
  • Mario Ramberg Capecchi (sinh năm 1937), cùng với Sir Martin John Evans (sinh năm 1941), và Oliver Smithies (sinh năm 1925), Mỹ– kỹ thuật định hướng gene
  • Arturo Caprotti (1881–1938), Italy – cơ cấu van Caprotti
  • Gerolamo Cardano (1501–1576), Ý – lưới Cardan (kĩ thuật mã hóa)
  • Chester Carlson (1906–1968), Mỹ – sao chụp tĩnh điện
  • Wallace Carothers (1896–1937), Mỹ – Ni lông và Neoprene (cùng với Arnold Collins)
  • Antonio Benedetto Carpano (1764–1815), Ý – rượu vermouth hiện đại
  • Giovanni Caselli (1815–1891), Ý/Pháp – máy điện báo toàn năng
  • George Cayley (1773–1857), Anh – bánh xe nan hoa
  • Anders Celsius (1701–1744), Thụy Điển – thang nhiệt độ Celsius
  • Vint Cerf (sinh năm 1943), cùng với Bob Kahn (1938–), Mỹ – Internet Protocol (IP)
  • Ugo Cerletti (1877–1963), cùng với Lucio Bini (1908–1964), Ý – liệu pháp sốc điện
  • Charles Chamberland (1851–1908), Pháp – bộ lọc Chamberland
  • Min Chueh Chang (1908–1991), cùng với Gregory Goodwin Pincus (1903–1967), Mỹ/Trung Quốc – Thuốc viên ngừa thai uống kết hợp
  • Thomas Chang (sinh năm 1933), Canada/Trung Quốc – Tế bào nhân tạo
  • Emmett Chapman (sinh năm 1936), Hoa Kỳ– Chapman Stick
  • Claude Chappe (1763–1805), Pháp – đường dây tín hiệu
  • David Chaum (Sinh năm 1955), Mỹ – chữ kí điện tử, tiền điện tử
  • Vladimir Chelomey (1914–1984), Liên bang Xô viết – trạm không gian đầu tiên (Salyut)
  • Pavel Cherenkov (1904–1990), Liên bang Xô viết – máy dò Cherenkov
  • Evgeniy Chertovsky (snh năm 1902- Không biết), Nga – đồ du hành vũ trụ
  • Ward Christensen (sinh năm 1945), Mỹ – Hệ thống bảng tin
  • Ole Kirk Christiansen (1891–1958), Đan Mạch – người tạo ra Lego
  • Samuel Hunter Christie (1784–1865), Anh – mạch cầu Wheatstone
  • Juan de la Cierva (1895–1936), Tây Ban Nha – máy bay trực thăng
  • Leland Clark (1918–2005), Mỹ – điện cực Clark (y học)
  • Georges Claude (1870–1960), Pháp – Đèn neon
  • Henri Marie Coandă (1886–1972), Romania – hiệu ứng Coandă
  • Josephine Cochrane (1839–1913), Mỹ – máy rửa chén
  • Christopher Cockerell (1910–1999), Anh – tàu đệm khí
  • Aeneas Coffey (1780–1852), Ireland – nồi chưng cất
  • Sir Henry Cole (1808–1882), Anh – thiệp giáng sinh
  • Samuel Colt (1814–1862), Mỹ – phát triển súng lục
  • George Constantinescu (1881–1965), Romania – người tạo ra lý thuyết âm học, một nhánh mới của cơ học liên tục
  • Albert Coons (1912–1978), Mỹ – kĩ thuật miễn dịch huỳnh quang (sự soi kính hiển vi)
  • Martin Cooper (born 1928), Mỹ - máy thu phát cầm tay đầu tiên
  • Harry Coover (1917–2011), Mỹ – keo siêu dính
  • Lloyd Groff Copeman (1865–1956), Mỹ –lò điện
  • Cornelis Corneliszoon (1550–1607), Hà Lan – máy cưa chạy bằng năng lượng gió
  • Alexander Coucoulas (sinh năm 1933), Mỹ – hàn siêu âm - nhiệt
  • Wallace H. Coulter (1913–1998), Mỹ – nguyên lý Coulter
  • Jacques Cousteau (1910–1997), Pháp – Đồng sáng chế đồ lặn và máy ảnh dưới nước Nikonos
  • John "Jack" Higson Cover, Jr. (1920–2009), Mỹ – Taser
  • William Crookes (1832–1919), Anh – bức xạ kế Crookes, ống Crookes
  • Bartolomeo Cristofori (1655–1731), Ý – piano
  • S. Scott Crump (inv. c. 1989), Mỹ – mô hình kết tủa nóng chảy
  • Nicolas-Joseph Cugnot (1725–1804), Pháp – phương tiện di chuyển bằng động cơ hơi nước đầu tiên
  • William Cullen (1710–1790), Anh – tủ lạnh nhân tạo đầu tiên
  • Jan Czochralski (1885–1953), Ba Lan/ Đức – chu trình Czochralski (phát triển tinh thể)

D

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nils Gustaf Dalén (1869–1937), Thụy Điển – lò AGA, đèn Dalén, Agamassan, van mặt trời để thắp sáng hải đăng và phao nổi
  • John Frederic Daniell (1790–1845), Anh – pin Daniell
  • Corradino D'Ascanio (1891–1981), Ý – xe tay ga Vespa
  • Leonardo da Vinci (1452–1519), Ý – trực thăng, xe tăng, dù bay
  • Jacob Davis (1868–1908), USA – đồ jean có đinh tán
  • Humphry Davy (1778–1829), Anh – đèn mỏ Davy
  • Joseph Day (1855–1946), Anh – động cơ hai thì nén trước
  • Lee DeForest (1873–1961), Mỹ – Phonofilm, triode
  • Yuri Nikolaevich Denisyuk (1927–2006), Nga – kỹ thuật ghi hình 3D
  • Robert H. Dennard (sinh năm 1932), Mỹ – bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động (DRAM)
  • Miksa Deri (1854–1938), Hungary – đồng phát minh máy biến áp lõi kín cải tiến
  • James Dewar (1842–1923), Anh – bình giữ nhiệt
  • Aleksandr Dianin (1851–1918), Nga – Bisphenol A, hợp chất Dianin
  • William Kennedy Laurie Dickson (1860–1935), Anh – máy quay phim
  • Philip Diehl (1847–1913), Mỹ – quạt trần
  • Rudolf Diesel (1858–1913), Đức – động cơ Diesel
  • William H. Dobelle (1943–2004), Mỹ – mắt Dobelle
  • Johann Wolfgang Döbereiner (1780–1849), Đức –  đèn Döbereiner (hóa học)
  • Toshitada Doi (born 1943), Nhật, cùng với Joop Sinjou, Hà Lan – đĩa nén
  • Ray Dolby (1933–2013), Mỹ – hệ thống chống ồn Dolby
  • Gene Dolgoff (inv. c. 1985), Mỹ – máy chiếu LCD
  • Mikhail Dolivo-Dobrovolsky (1862–1919), Ba Lan/Nga – nguồn điện ba pha
  • Marion O'Brien Donovan (1917–1998), Mỹ – tã lót chống thấm
  • Hub van Doorne (1900–1979), Hà Lan, bộ truyền chuyển động liên tục Variomatic
  • John Thompson Dorrance (1873–1930), Mỹ – súp cô đặc
  • Amanda Minnie Douglas (1831–1916), Mỹ, nhà văn, nhà phát minh (vợt lưới bắt muỗi xách tay gấp lại được)
  • Charles Dow (1851–1902), Mỹ – chỉ số công nghiệp Dow Jones
  • Mulalo Doyoyo (sinh năm 1970), Nam Phi/Mỹ – Cenocell – bê tông không xi măng
  • Anastase Dragomir (1896–1966), Romania – ghế bật
  • Karl Drais (1785–1851), Đức – dandy horse, Draisine
  • Richard Drew (1899–1980), Mỹ – Băng keo
  • John Boyd Dunlop (1840–1921), Anh – Lốp khí nén thực tế đầu tiên
  • Cyril Duquet (1841–1922), Canada – tay cầm điện thoại
  • Alexey Dushkin (1904–1977), Nga – ga kiểu cột sâu
  • James Dyson (sinh năm 1947), Anh – máy hút bụi chân không Cyclone đôi, tích hợp nguyên lí chia tách bằng dòng xoáy.

E

[sửa | sửa mã nguồn]
  • George Eastman (1854–1932), Mỹ – phim cuộn
  • J. Presper Eckert (1919–1995) Mỹ – ENIAC – máy tính kĩ thuật số có khả năng lập trình đầu tiên
  • Thomas Alva Edison (1847–1931), Mỹ – máy hát, bóng đèn dây tóc thương mại, máy điện báo giá thị trường cổ phiếu, máy ghi giá chứng khoán bằng băng giấy v.v...
  • Pehr Victor Edman (1916–1977), Thụy Điển – sự thoái hóa Edman trong giải trình tự Protein
  • Sir Robert Geoffrey Edwards (1925–2013), Anh – Thụ tinh trong ống nghiệm
  • Ellen Eglin (1849–c. 1890), Mỹ – Clothes wringer
  • Brendan Eich (born 1961), Mỹ – JavaScript (ngôn ngữ lập trình)
  • Willem Einthoven (1860–1927), Hà Lan – điện tâm đồ
  • Benjamin Eisenstadt (1906–1996), Mỹ – túi đường dùng để phục vụ trong nhà hàng,..
  • Paul Eisler (1907–1992), Áo/Mỹ– mạch in (điện tử)
  • Giorgi Eliava (1892–1937), cùng với Félix d'Herelle (1873–1949), Pháp/ Gruzia – liệu pháp thực khuẩn thể
  • Ivan Elmanov, Nga – đường ray đơn đầu tiên (dùng ngựa kéo)
  • Rune Elmqvist (1906–1996), Thụy Điển – máy tạo nhịp cấy ghép
  • John Haven Emerson (1906–1997), Mỹ - Máy thở áp suất âm
  • Douglas Engelbart (1925–2013), Mỹ - chuột máy tính
  • John Ericsson (1803–1889), Thụy Điển – chân vịt kép của tàu thủy
  • Lars Magnus Ericsson (1846–1926), Thụy Điển – điện thoại nhỏ cầm tay
  • Emil Erlenmeyer (1825–1909), Đức – bình Erlenmeyer
  • Sir Martin John Evans (sinh năm 1941), cùng với Mario Ramberg Capecchi (sinh năm 1937), and Oliver Smithies (1925–2017), Mỹ – chuột đột biến gen, kĩ thuật định hướng Gene
  • Ole Evinrude (1877–1934), Na Uy – động cơ gắn ngoài

F

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Charles Fabry (1867–1945), cùng với Alfred Perot (1863–1925), Pháp – giao thoa kế Fabry–Pérot (Vật lý học)
  • Samuel Face (1923–2001), Mỹ – công nghệ san phẳng bê tông; cầu dao chống sét
  • Federico Faggin (born 1941), Ý – vi xử lí
  • Daniel Gabriel Fahrenheit (1686–1736), Hà Lan – thang nhiệt độ Fahrenheit, nhiệt kế thủy ngân
  • Michael Faraday (1791–1867), Anh – máy biến áp, động cơ điện
  • Johann Maria Farina (1685–1766), Đức; Eau de Cologne
  • Myra Juliet Farrell (1878–1957), Úc – nút nhấn không dính, khuy bấm
  • Philo Farnsworth (1906–1971), Mỹ – tivi điện tử
  • Muhammad al-Fazari (d. 796/806),  Ba Tư – kính trắc tinh
  • John Bennett Fenn (1917–2010), Mỹ – sự ion hóa bằng tia electron
  • Henry John Horstman Fenton (1854–1929), Anh – chất xúc tác Fenton (hóa học)
  • James Fergason (1934–2008), Mỹ – màn hình tinh thể lỏng cải tiến
  • Enrico Fermi (1901–1954), Ý – lò phản ứng hạt nhân
  • Humberto Fernández Morán (1924–1999), Venezuela – Dao mổ kim cương, dao cắt lát siêu mỏng
  • Michele Ferrero (1925–2015), Ý – Kinder Surprise = Kinder Eggs, Nutella
  • Reginald Fessenden (1866–1932), Canada – máy vô tuyến điện hai chiều
  • Robert Feulgen (1884–1955), Đức – thuốc nhuộm Feulgen (mô học)
  • Adolf Gaston Eugen Fick (1829–1901), Đức – kính áp tròng
  • Abbas Ibn Firnas (Armen Firman) (810–887), Al-Andalus – cánh nhân tạo, thạch anh nấu chảy và kính thạch anh, máy đánh nhịp
  • Artur Fischer (1919–2016), Đức – chi tiết lắp ghép gồm fischertechnik.
  • Franz Joseph Emil Fischer (1877–1947),cùng với Hans Schrader (1921–2012), Đức – thí nghiệm Fischer (thí nghiệm kiểm tra hiệu suất của dầu)
  • Franz Joseph Emil Fischer (1877–1947), cùng với Hans Tropsch (1889–1935), Đức – chu trình Fischer–Tropsch (phương pháp lọc dầu)
  • Gerhard Fischer (1899–1988), Đức/Mỹ – máy dò kim loại cầm tay
  • Paul C. Fisher (1913–2006), Mỹ – bút dùng ngoài không gian
  • Alexander Fleming (1881–1955), Scotland – penicillin
  • John Ambrose Fleming (1848–1945), Anh – diode chân không
  • Sandford Fleming (1827–1915), Canada – giờ tiêu chuẩn thông dụng
  • Nicolas Florine (1891–1972), Gruzia/Nga/Bỉ – máy bay trực thăng động cơ ghép trước sau đầu tiên có thể bay tự do
  • Tommy Flowers (1905–1998), Anh – Colossus - máy tính điện tử sơ khai.
  • Thomas J. Fogarty (sinh năm 1934), Mỹ – que thăm thông mạch (Y học)
  • Enrico Forlanini (1848–1930), Ý – trực thăng động cơ hơi nước, cánh ngầm, tàu bay Forlanini
  • Eric Fossum (sinh năm1957), Mỹ – truyền điện tích bên trong điểm ảnh trong cảm biến ảnh CMOS
  • Jean Bernard Léon Foucault (1819–1868), Pháp – con lắc Foucault, con quay hồi chuyển, dòng điện xoáy (dòng điện Foucault)
  • Benoît Fourneyron (1802–1867), Pháp – tua bin nước
  • John Fowler (1826–1864), Anh – máy cày chạy bằng hơi nước
  • Benjamin Franklin (1706–1790), Mỹ –  cột thu lôi, đàn harmonica thủy tinh, bếp Franklin, kính hai tròng, và ống thông tiểu mềm
  • Herman Frasch (1851–1914), Đức / Mỹ –  phương pháp Frasch (hóa dầu), làm sạch Parafin
  • Ian Hector Frazer (sinh 1953), cùng với Jian Zhou (1957–1999), Mỹ/Trung Quốc – vắc-xin HPV chống ung thư cổ tử cung
  • Augustin-Jean Fresnel (1788–1827), Pháp – thấu kính Fresnel
  • William Friese-Greene (1855–1921), Anh – tiên phong trong lĩnh vực ảnh động, phim màu, máy quay phim
  • Julius Fromm (1883–1945), Đức – bao cao su liền mảnh đầu tiên
  • Arthur Fry (sinh năm 1931), Mỹ – Post-it note
  • Buckminster Fuller (1895–1983), Mỹ – vòm trắc địa
  • Robert Fulton (1765–1815), Mỹ - tàu hơi nước thương mại thành công đầu tiên, tàu ngầm thực tế đầu tiên
  • Ivan Fyodorov (c. 1510–1583),Nga/Ba Lan-Litva – phát minh súng cối nhiều nòng, giới thiệu in ấn tại Nga
  • Svyatoslav Fyodorov (1927–2000), Nga – phương pháp RK (phẫu thuật chữa cận thị)
  • Vladimir Fyodorov (1874–1966), Nga – Fedorov Avtomat (súng trường chiến đấu (đạn cỡ lớn) (battle rifle) tự nạp đạn đầu tiên, được cho là khẩu súng trường tấn công (đạn cỡ trung bình) (Assault Rifle) đầu tiên)

G

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Dennis Gabor (1900–1979), Hungary-Anh – kĩ thuật chụp toàn ảnh
  • Boris Borisovich Galitzine (1862–1916), Nga – địa chấn ký điện từ
  • Joseph G. Gall (born 1928), Mỹ – lai hóa In situ (sinh học tế bào)
  • Alfred William Gallagher (1911–1990), New Zealand – hàng rào điện cho nông dân
  • Dmitri Garbuzov (1940–2006), Nga/Mỹ – diode laser hoạt động bằng sóng liên tục (cùng với Zhores Alferov), diode laser công suất cao
  • Elmer R. Gates (1859–1923), Mỹ – bình chữa cháy bằng bọt, cơ cấu máy dệt điện, bộ tách từ và nghịch từ, đồ chơi giáo dục ("box & blocks")*
  • Richard J. Gatling (1818–1903), Mỹ – máy gieo hạt lúa mì, súng máy thành công đầu tiên
  • Georgy Gause (1910–1986), Nga – gramicidin S, neomycin, lincomycin và các loại kháng sinh khác
  • E. K. Gauzen, Nga – trang bị ba bu-lông (đồ lăn sơ khai)
  • Norman Gaylord (1923–2007), Mỹ – thấu kính tiếp xúc cứng có thấm khí
  • Karl-Hermann Geib (1908–1949), Đức / Liên bang Xô viết – chu trình sulfide Girdler
  • Hans Wilhelm Geiger (1882–1945), Đức – bộ đếm Geiger
  • Andrey Geim (born 1958), Nga/Vương quốc Anh – graphene
  • Nestor Genko (1839–1904), Russia – vành đai rừng Genko (hệ thống chắn gió quy mô lớn đầu tiên)
  • Christoph Gerber (?–), và Calvin Quate (1923–), và Gerd Binnig (1947–), Đức/Mỹ/Thụy Sỹ – Kính hiển vi lực nguyên tử
  • Friedrich Clemens Gerke (1801–1888), Đức – mã Morse quốc tế hiện tại
  • David Gestetner (1854–1939), Áo-hung/ Vương quốc Anh – máy nhân bản Gestetner
  • Alberto Gianni (1891–1930), Ý – Torretta butoscopica
  • John Heysham Gibbon (1903–1973), Mỹ – tim phổi nhân tạo
  • Gustav Giemsa (1867–1948), Đức – phương pháp nhuộm Giemsa, kỹ thuật nhuộm băng G (mô học, di truyền học).
  • Adolph Giesl-Gieslingen (1903–1992), Áo – ejectơ Giesl
  • Henri Giffard (1825–1882), Pháp – Khí cầu, kim phun động lực
  • Donald A. Glaser (1926–2013), Mỹ – Buồng bong bóng
  • C. W. Fuller (inv. 1953), Mỹ – Gilhoolie
  • Valentyn Glushko (1908–1989), Nga – chất đốt phản lực hypergolic, lực đẩy điện tử, động cơ tên lửa của Liên Xô (bao gồm động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng mạnh nhất thế giới RD-170)
  • Heinrich Göbel (1818–1893), Đức – đèn nóng sáng
  • Leonid Gobyato (1875–1915), Nga – súng cối cầm tay hiện đại đầu tiên
  • Robert Goddard (1882–1945), Mỹ – tên lửa dùng nhiên liệu lỏng
  • Sam Golden (1915–1997), cùng với Leonard Bocour (1910–1993), Mỹ – sơn acrylic
  • Peter Carl Goldmark (1906–1977), Hungary –  Đĩa than (LP), tivi màu CBS 
  • Camillo Golgi (1843–1926), Ý –  phương pháp Golgi (mô học)
  • György Gömöri (1904–1957), Hungary / Mỹ – chất nhuộm Gömöri trichrome,  chất nhuộm nâu bạc Gömöri (mô học)
  • Charles Goodyear (1800–1860), Mỹ – lưu hóa cao su
  • Robert W. Gore (born 1937), Mỹ – Gore-Tex
  • Igor Gorynin (1926–2015), Nga – hợp kim ti-tan hàn được, hộp kim nhôm độ bền cao, thép tôi bức xạ
  • James Gosling (sinh năm 1955), Mỹ – Java (ngôn ngữ lập trình)
  • Gordon Gould (1920–2005), Mỹ – Laser, xem thêm Theodore Maiman
  • Richard Hall Gower (1768–1833), vương quốc Anh – vỏ tàu thủy và lắp ráp tàu thủy
  • Boris Grabovsky (1901–1966), Nga – chuyển mạch cathode, một ống thu truyền hình điện tử sơ khai
  • Bette Nesmith Graham (1924–1980), Mỹ – Chất lỏng sửa, giấy lỏng
  • Hans Christian Gram (1853–1938), Denmark / Germany –  chất nhuộm Gram (mô học)
  • Zénobe Gramme (1826–1901), Bỉ/Pháp – dynamo Gramme
  • Temple Grandin (born 1947), Nhà phát minh của Máy ôm và lò mổ nhân đạo.
  • Michael Grätzel (born 1944), Đức/Thụy Sĩ – Tế bào năng lượng mặt trời nhạy cảm với thuốc nhuộm
  • James Henry Greathead (1844–1896), Nam Phi – máy khoan đường hầm, kỹ thuật che chắn đường hầm
  • Chester Greenwood (1858–1937), Mỹ – đồ mang tai cho ấm
  • James Gregory (1638–1675), Scotland – Kính viễn vọng Gregorian
  • Charles Leiper Grigg (1868–1940), Mỹ – 7 Up
  • William Robert Grove (1811–1896), Wales – pin nhiên liệu
  • Gustav Guanella (1909–1982), Thụy Sĩ – DSSS, Guanella-Balun
  • Otto von Guericke (1602–1686), Đức – bơm chân không, manomet, dasymeter
  • Mikhail Gurevich (1893–1976), Nga –  máy bay phản lực dòng MiG, bao gồm máy bay phản lực được sản xuất nhiều nhất thế giới MiG-15 và hầu hết các máy bay siêu âm MiG-21 (cùng với Artem Mikoyan)
  • Goldsworthy Gurney (1793–1875), Anh – lò Gurney
  • Bartolomeu de Gusmão (1685–1724), Brazil – khinh khí cầu sơ khai
  • Johann Gutenberg (c. 1398–1468), Đức – báo in di động
  • Samuel Guthrie (nhà vật lý) (1782–1848), Mỹ – phát hiện chloroform

H

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Fritz Haber (1868–1934), Đức – chu trình Haber (tổng hợp ammoniac)
  • John Hadley (1682–1744), Vương quốc Anh – Octan
  • Waldemar Haffkine (1860–1930), Nga/Thụy Sĩ – vắc-xin chống dịch tả và chống dịch hạch đầu tiên
  • Gunther von Hagens (born 1945), Đức – whole body Plastination
  • Charles Hall (1863–1914), Mỹ – sản xuất nhôm
  • Robert N. Hall (born 1919), Mỹ – a.o. Laser bán dẫn
  • Tracy Hall (1919–2008), Mỹ – kim cương tổng hợp
  • Richard Hamming (1915–1998), Mỹ – Mã Hamming
  • John Hays Hammond, Jr. (1888–1965), Mỹ – điều khiển vô tuyến
  • Ruth Handler (1916–2002), Mỹ – Búp bê Barbie
  • James Hargreaves (1720–1778), Vương quốc Anh – spinning jenny
  • John Harington (1561–1612), Vương quốc Anh – the flush toilet
  • William Snow Harris (1791–1867), Vương quốc Anh – much improved naval Lightning rods
  • John Harrison (1693–1776), Vương quốc Anh – bộ đo tốc độ biển
  • Ross Granville Harrison (1870–1959), Mỹ – nuôi cấy mô động vật thành công đầu tiên, nuôi cấy tế bào
  • Kazuo Hashimoto (died 1995), Nhật Bản – Caller-ID, máy trả lời điện thoại
  • Victor Hasselblad (1906–1978), Thụy Điển – phát minh ra camera phản xạ ống kính đơn 6 x 6 cm
  • Ibn al-Haytham (Alhazen) (965–1039), Iraq – máy ảnh tối nghĩa, camera pinhole, kính lúp
  • Zheng He (1371–1433), Trung Quốc – Tàu kho báu Trung Quốc
  • George H. Heilmeier (born 1936), Mỹ – màn hình tinh thể lỏng (LCD)
  • Henry Heimlich (1920–2016), Mỹ – Heimlich cơ động
  • Robert A. Heinlein (1907–1988), Mỹ – giường nước
  • Jozef Karol Hell (1713–1789), Slovakia – cột nước
  • Rudolf Hell (1901–2002), Đức – Hellschreiber
  • Hermann von Helmholtz (1821–1894), Đức – Ký hiệu bước Helmholtz, cộng hưởng Helmholtz, kính soi đáy mắt
  • Greg Henderson (inventor) (born 1965), California, Mỹ – hoverboard, kiến trúc từ trường, hệ thống xây dựng SAFE
  • Zhang Heng (78–139), Trung Quốc – Máy đo địa chấn, quả cầu thủy lực đầu tiên hỗ trợ thủy lực
  • Charles H. Henry (sinh năm 1937), Mỹ – Laser lượng tử
  • Joseph Henry (1797–1878), Scotland/Mỹ – rờ-le điện từ
  • Félix d'Herelle (1873–1949), cùng với Giorgi Eliava (1892–1937), Pháp/ Georgia – Liệu pháp thực khuẩn
  • Heron (c. 10–70), Ai Cập thời La Mã – thường được ghi nhận với phát minh aeolipile, mặc dù nó có thể đã được mô tả một thế kỷ trước đó
  • John Herschel (1792–1871), Vương quốc Anh – thợ sửa ảnh (hypo), máy đo độ nghiêng
  • Harry Houdini (1874-1926) Mỹ - Flight Time Illusion
  • Heinrich Hertz (1857–1894), Đức – điện báo vô tuyến, bức xạ điện từ
  • Ephraim Hertzano (khoảng 1950), Ru-ma-ni/ Israel – Rummikub
  • Lasse Hessel (sinh năm 1940), Đan Mạch– bao cao su cho nữ
  • George de Hevesy (1885–1966), Hungary – chất đánh dấu phóng xạ
  • Ronald Price Hickman (1932–2011), Mỹ – thiết kế Lotus Elan gốc, Lotus Elan +2 và Lotus Europa, cũng như Black & Decker Workmate
  • Rowland Hill (1795–1879), Vương quốc Anh – tem bưu chính
  • Maurice Hilleman (1919–2005) – vắc xin phòng bệnh cho trẻ sơ sinh
  • Tanaka Hisashige (1799–1881), Nhật – Myriad year clock
  • Ted Hoff (born 1937), Mỹ – vi xử lí
  • Felix Hoffmann (Bayer) (1868–1949), Đức – Aspirin
  • Albert Hofmann (1906–2008), Thụy Sĩ – LSD
  • Kotaro Honda (1870–1954), Nhật – thép KS
  • Huang Hongjia (born 1924), Trung Quốc – Cáp quang một chế độ.
  • Herman Hollerith (1860–1929), Mỹ – ghi dữ liệu trên một máy có thể đọc được, máy đánh chữ, thẻ đục lỗ
  • Nick Holonyak (sinh năm 1928), Mỹ – LED (Diode phát quang)
  • Norman Holter (1914–1983), Mỹ – Màn hình Holter
  • Robert Hooke (1635–1703), Vương quốc Anh – bánh xe cân bằng, màng con ngươi, điện thoại âm thanh
  • Erna Schneider Hoover (born 1926), Mỹ – hệ thống chuyển mạch điện thoại trên máy vi tính
  • Grace Murray Hopper (1906–1992), Mỹ – Trình biên dịch
  • Frank Hornby (1863–1936), Vương quốc Anh – phát minh ra Meccano
  • Jimmy Hotz (born 1953), Mỹ – Trình biên dịch MIDI Hotz, Hộp Atari Hotz
  • Royal Earl House (1814–1895), Mỹ – điện báo in đầu tiên
  • Coenraad Johannes van Houten (1801–1887), Hà Lan – bột cacao, bơ cacao, sữa sô cô la
  • Elias Howe (1819–1867), Mỹ – máy khâu
  • David Edward Hughes (1831–1900), Vương quốc Anh
  • Chuck Hull (sinh năm 1939), Mỹ –  máy in 3D
  • Miller Reese Hutchison (1876–1944), Mỹ – còi điện, máy trơ thính điện
  • Christiaan Huygens (1629–1695), Hà Lan – đồng hồ quả tắc
  • John Wesley Hyatt (1837–1920), Mỹ – sản xuất celluloid.

I

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Gavriil Ilizarov (1921–1992), Russia – Ilizarov apparatus, external fixation, distraction osteogenesis
  • Mamoru Imura (born 1948), Japan – RFIQin (automatic cooking device)
  • Daisuke Inoue (born 1940), Japan – Karaoke machine
  • János Irinyi (1817–1895), Hungary – noiseless match
  • Ub Iwerks (1901–1971), U. S. – Multiplane camera for animation

J

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Moritz von Jacobi (1801–1874), Germany/Russia – electrotyping, electric boat
  • Rudolf Jaenisch (born 1942), Germany/USA – first Genetically modified mouse
  • Karl Guthe Jansky (1905–1950), USA – radio telescope
  • Karl Jatho (1873–1933), Germany – aeroplane
  • Ali Javan (1926–2016), together with William R. Bennett, Jr. (1930–2008), Iran/USA – Gas laser (Helium-Neon)
  • Al-Jazari (1136–1206), Iraq – crank-driven and hydropowered saqiya chain pump, crank-driven screw and screwpump, elephant clock, weight-driven clock, weight-driven pump, reciprocating piston suction pump, geared and hydropowered water supply system, programmable humanoid robots, robotics, hand washing automata, flush mechanism, lamination, static balancing, paper model, sand casting, molding sand, intermittency, linkage
  • Ibn Al-Jazzar (Algizar) (895–979), Tunisia – sexual dysfunction and erectile dysfunction treatment drugs
  • Ányos Jedlik (1800–1898), Hungary – Jedlik dynamo
  • Alec John Jeffreys (born 1950), United Kingdom – DNA profiling (forensics)
  • Charles Francis Jenkins (1867–1934) – television and movie projector (Phantoscope)
  • Steve Jobs (1955–2011), USA – máy tính Apple Macintosh, iPod, iPhone, iPad and other devices and software operating systems and applications.
  • Amos Edward Joel, Jr. (1918–2008) USA – electrical engineer, known for several contributions and over seventy patents related to telecommunications switching systems
  • Carl Edvard Johansson (1864–1943), Sweden – Gauge blocks
  • Johan Petter Johansson (1853–1943), Sweden – the pipe wrench and the modern adjustable spanner
  • Reynold B. Johnson (1906–1998), USA – Hard disk drive
  • Philipp von Jolly (1809–1884), Germany – Jolly balance
  • Scott A. Jones (born 1960), USA – created one of the most successful versions of voicemail as well as ChaCha Search, a human-assisted internet search engine
  • Tom Parry Jones (1935–2013), United Kingdom – first electronic Breathalyzer
  • Assen Jordanoff (1896–1967), Bulgaria – airbag
  • Anatol Josepho (1894–1980), patented the first coin-operated photo booth called the "Photomaton" in 1925.
  • Marjorie Joyner (1896–1994), USA – Permanent wave machine
  • Whitcomb Judson (1836–1909), USA – zipper
  • Percy Lavon Julian (1899–1975), USA – chemical synthesis of medicinal drugs from plants
  • Ma Jun (fl. 220–265), China – south-pointing chariot (see differential gear), mechanical puppet theater, chain pumps, improved silk looms

K

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Mikhail Kalashnikov (1919–2013), Russia – AK-47 and AK-74 assault rifles (the most produced ever)
  • Bob Kahn (born 1938), together with Vint Cerf (born 1943), USA – Internet Protocol (TCP/IP)
  • Dawon Kahng (1931–1992), South Korea, together with Simon Sze (born 1936), Taiwan/USA – Floating-gate MOSFET
  • Dean Kamen (born 1951), USA – Invented the Segway HT scooter and the IBOT Mobility Device
  • Heike Kamerlingh Onnes (1853–1926), Netherlands – liquid helium
  • Nikolay Kamov (1902–1973), Russia – armored battle autogyro, Ka-series coaxial rotor helicopters
  • Pyotr Kapitsa (1894–1984), Russia – first ultrastrong magnetic field creating techniques, basic low-temperature physics inventions
  • Georgi Karpechenko (1899–1941), Russia – rabbage (the first ever non-sterile hybrid obtained through the crossbreeding)
  • Jamshīd al-Kāshī (c. 1380–1429), Persia/Iran – plate of conjunctions, analog planetary computer
  • Yevgeny Kaspersky (born 1965), Russia – Kaspersky Anti-Virus, Kaspersky Internet Security, Kaspersky Mobile Security anti-virus products
  • Andrew Kay (1919–2014), USA – Digital voltmeter
  • Adolphe Kégresse (1879–1943), France/Russia – Kégresse track (first half-track and first off-road vehicle with continuous track), dual clutch transmission
  • Carl D. Keith (1920–2008), together with John J. Mooney (c. 1928–), USA – three way catalytic converter
  • Mstislav Keldysh (1911–1978), Latvia/Russia – co-developer of Sputnik 1 (the first artificial satellite) together with Korolyov and Tikhonravov
  • John Harvey Kellogg (1852–1943), cornflake breakfasts
  • John G. Kemeny (1926–1992), together with Thomas E. Kurtz (born 1928), Hungary/USA – BASIC (programming language)
  • Alexander Kemurdzhian (1921–2003), Russia – first space exploration rover (Lunokhod)
  • William Saville-Kent (1845–1908), UK/Australia – Pearl culture, see also Mikimoto Kōkichi
  • Kerim Kerimov (1917–2003), Azerbaijan and Russia – co-developer of human spaceflight, space dock, space station
  • Charles F. Kettering (1876–1958), USA – invented automobile self-starter ignition, Freon ethyl gasoline and more
  • Fazlur Khan (1929–1982), Bangladesh – structural systems for high-rise skyscrapers
  • Yulii Khariton (1904–1996), Russia – chief designer of the Soviet atomic bomb, co-developer of the Tsar Bomb
  • Anatoly Kharlampiev (1906–1979), Russia – Sambo (martial art)
  • Al-Khazini (fl.1115–1130), Persia/Iran – hydrostatic balance
  • Konstantin Khrenov (1894–1984), Russia – underwater welding
  • Abu-Mahmud al-Khujandi (c. 940–1000), Persia/Iran – astronomical sextant
  • Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī (Algoritmi) (c. 780-850), Persia/Iran – modern algebra, mural instrument, horary quadrant, Sine quadrant, shadow square
  • Marcel Kiepach (1894-1915), Croatia – dynamo, maritime compass that indicates north regardless of the presence of iron or magnetic forces
  • Erhard Kietz (1909–1982), Germany & USA. – signal improvements for video transmissions
  • Jack Kilby (1923–2005), USA – patented the first integrated circuit
  • Al-Kindi (Alkindus) (801–873), Iraq/Yemen – ethanol, pure distilled alcohol, cryptanalysis, frequency analysis
  • Petrus Jacobus Kipp (1808–1864), The Netherlands – Kipp's apparatus (chemistry)
  • Steve Kirsch (born 1956), USA – Chuột quang
  • Fritz Klatte (1880–1934), Germany – vinyl chloride, forerunner to polyvinyl chloride
  • Yves Klein (1928–1962), France – International Klein Blue
  • Margaret E. Knight (1838–1914), USA – machine that completely constructs box-bottom brown paper bags
  • Tom Knight (? –), USA – BioBricks (synthetic biology)
  • Ivan Knunyants (1906–1990), Armenia/Russia – capron, Nylon 6, polyamide-6
  • Robert Koch (1843–1910), Germany – method for culturing bacteria on solid media
  • Willem Johan Kolff (1911–2009), Netherlands – artificial kidney hemodialysis machine
  • Rudolf Kompfner (1909–1977), USA – Traveling-wave tube
  • Konstantin Konstantinov (1817 or 1819–1871), Russia – device for measuring flight speed of projectiles, ballistic rocket pendulum, launch pad, rocket-making machine
  • Sergey Korolyov (1907–1966), USSR – first successful intercontinental ballistic missile (R-7 Semyorka), R-7 rocket family, Sputniks (including the first Earth-orbiting artificial satellite), Vostok program (including the first human spaceflight)
  • Nikolai Korotkov (1874–1920), Russian empire – auscultatory technique for blood pressure measurement
  • Semen Korsakov (1787–1853), Russian Empire – punched card for information storage
  • Mikhail Koshkin (1898–1940), Russia – T-34 medium tank, the best and most produced tank of World War II
  • Ognjeslav Kostović (1851–1916), Serbia/Russia – arborite (high-strength plywood, an early plastic)
  • Gleb Kotelnikov (1872–1944), Russia – knapsack parachute, drogue parachute
  • William Justin Kroll (1889–1973), Luxemburg/USA – Kroll process
  • Alexei Krylov (1863–1945), Russia – gyroscopic damping of ships
  • Ivan Kulibin (1735–1818), Russia – egg-shaped clock, candle searchlight, elevator using screw mechanisms, a self-rolling carriage featuring a flywheel, brake, gear box, and bearing, an early optical telegraph
  • Shen Kuo (1031–1095), China – improved gnomon, armillary sphere, clepsydra, and sighting tube
  • Igor Kurchatov (1903–1960), Russia – first nuclear power plant, first nuclear reactors for submarines and surface ships
  • Thomas E. Kurtz (born 1928), together with John G. Kemeny (1926–1992), USA/Hungary – BASIC (programming language)
  • Raymond Kurzweil (born 1948), Optical character recognition; flatbed scanner
  • Ken Kutaragi (born 1950), Nhật – PlayStation
  • Stephanie Kwolek (1923–2014), USA – Kevlar
  • John Howard Kyan (1774–1850), Ireland – The process of Kyanization used for wood preservation

L

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Dmitry Lachinov (1842–1902), Russia – mercury pump, economizer for electricity consumption, electrical insulation tester, optical dynamometer, photometer, electrolyser
  • René Laennec (1781–1826), France – stethoscope
  • Georges Lakhovsky (1869–1942), Russia/USA – Multiple Wave Oscillator
  • Hedy Lamarr (1914–2000), Austria and USA – Spread spectrum radio
  • Edwin H. Land (1909–1991), USA – Polaroid polarizing filters and the Land Camera
  • Samuel P. Langley (1834–1906), USA – bolometer
  • Alexander Nikolayevich Lodygin (1847-1923), Russia - incandescent lamp
  • Irving Langmuir (1851–1957), USA – gas filled incandescent light bulb, hydrogen welding
  • Norm Larsen (1923–1970), USA – a.o. WD-40
  • Lewis Latimer (1848–1928), USA – Invented the modern day light bulb
  • Gustav de Laval (1845–1913), Sweden – invented the milk separator and the milking machine
  • Semyon Lavochkin (1900–1960), Russia – La-series aircraft, first operational surface-to-air missile S-25 Berkut
  • John Bennet Lawes (1814–1900), UK – superphosphate or chemical fertilizer
  • Ernest Orlando Lawrence (1901–1958), USA – Cyclotron
  • Nikolai Lebedenko, Russia – Tsar Tank, the largest armored vehicle in history
  • Sergei Lebedev (1874–1934), Russia – commercially viable synthetic rubber
  • William Lee (1563–1614), UK – Stocking frame knitting machine
  • Antoni van Leeuwenhoek (1632–1723), The Netherlands – development of the microscope
  • Jerome H. Lemelson (1923–1997), USA – Inventions in the fields in which he patented make possible, wholly or in part, innovations like automated warehouses, industrial robots, cordless telephones, fax machines, videocassette recorders, camcorders, and the magnetic tape drive used in Sony's Walkman tape players.
  • Jean-Joseph Etienne Lenoir (1822–1900), Belgium – internal combustion engine, motorboat
  • Giacomo da Lentini (13th Century), Italy – Sonnet
  • R. G. LeTourneau (1888–1969), USA – electric wheel, motor scraper, mobile oil drilling platform, bulldozer, cable control unit for scrapers
  • Rasmus Lerdorf (born 1968), Greenland/Canada – PHP (programming language)
  • Willard Frank Libby (1908–1980), USA – radiocarbon dating
  • Justus von Liebig (1803–1873), Germany – nitrogen-based fertilizer
  • Hon Lik (born 1951), Chinese. electronic cigarette
  • Otto Lilienthal (1848–1896), Germany – hang glider
  • Lin Yutang (1895–1976), China/USA – Chinese language typewriter
  • Charles Lindbergh (1902–1974), USA – organ perfusion pump
  • Frans Wilhelm Lindqvist (1862–1931), Sweden – Kerosene stove operated by compressed air
  • Carl Linnaeus (1707–1778), Sweden – formal Binomial nomenclature for living organisms, Horologium Florae
  • Hans Lippershey (1570–1619), The Netherlands – telescope
  • Jonas Ferdinand Gabriel Lippmann (1845–1921), France – Lippmann plate, Integral imaging, Lippmann electrometer
  • Lisitsyn brothers, Ivan Fyodorovich và Nazar Fyodorovich, Russia – samovar (the first documented makers)
  • William Howard Livens (1889–1964), UK – chemical warfare – Livens Projector
  • Eduard Locher (1840–1910), Switzerland – Locher rack railway system
  • Alexander Lodygin (1847–1923), Russia – electrical filament, incandescent light bulb with tungsten filament
  • Mikhail Lomonosov (1711–1765), Russia – night vision telescope, off-axis reflecting telescope, coaxial rotor, re-invented smalt
  • Yury Lomonosov (1876–1952), Russia/United Kingdom – first successful mainline diesel locomotive
  • Aleksandr Loran (1849 – after 1911), Russia – fire fighting foam, foam extinguisher
  • Oleg Losev (1903–1942), Russia – light-emitting diode, crystadine
  • Antoine Louis (1723–1792), France – Guillotine
  • Archibald Low (1882–1956), Britain – Pioneer of radio guidance systems
  • Ed Lowe (1920–1995), USA – Cat litter
  • Gleb Lozino-Lozinskiy (1909–2001), Russia – Buran (spacecraft), Spiral project
  • Ignacy Łukasiewicz (1822–1882), Poland – modern kerosene lamp
  • Auguste and Louis Lumière (1862–1954 and 1864–1948, resp.), France – Cinématographe
  • Cai Lun, 蔡倫 (50–121 AD), China – paper
  • Giovanni Luppis or Ivan Vukić (1813–1875), Austrian Empire (ethnical Croatian, from Rijeka) – self-propelled torpedo
  • Richard F. Lyon (born 1952), USA – Optical mouse
  • Arkhip Lyulka (1908–1984), Russia – first double jet turbofan engine, other Soviet aircraft engines

M

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Charles Macintosh (1766–1843), Scotland – waterproof raincoat, life vest
  • Theodore Maiman (1927–2007), USA – Laser, see also Gordon Gould
  • Ahmed Majan (born 1963), UAE – instrumented racehorse saddle and others
  • Aleksandr Makarov, Russia/Germany – Orbitrap mass spectrometer
  • Stepan Makarov (1849–1904), Russia – Icebreaker Yermak, the first true icebreaker able to ride over and crush pack ice
  • Victor Makeev (1924–1985), Russia – first submarine-launched ballistic missile
  • Nestor Makhno (1888–1934), Ukraine/Russia – tachanka
  • Dmitri Dmitrievich Maksutov (1896–1964), Russia – Maksutov telescope
  • Annie Malone (1869–1957), USA – Cosmetics for African American women
  • Sergey Malyutin (1859–1937), Russia – designed the first matryoshka doll (together with Vasily Zvyozdochkin)
  • Al-Ma'mun (786–833), Iraq – singing bird automata, terrestrial globe
  • Boris Mamyrin (1919–2007), Russia – reflectron (ion mirror)
  • George William Manby (1765–1854), UK – Fire extinguisher
  • Joy Mangano (born 1956), USA – household appliances
  • Charles Mantoux (1877–1947), France – Mantoux test (tuberculosis)
  • Guglielmo Marconi (1874–1937), Italy – radio telegraphy
  • Gheorghe Marinescu (1863–1938), Romania – the first science films in the world in the neurology clinic in Bucharest (1898–1901)
  • Sylvester Marsh (1803–1884), USA – Marsh rack railway system
  • Konosuke Matsushita (1894–1989), Japan – a.o. battery-powered Bicycle lighting
  • Taqi al-Din Muhammad ibn Ma'ruf (1526–1585), Syria/Egypt/Turkey – steam turbine, six-cylinder 'Monobloc' suction pump, framed sextant
  • John Landis Mason (1826–1902), USA – Mason jars
  • Fujio Masuoka (born 1943), Japan – Flash memory
  • John W. Mauchly (1907–1980), USA – ENIAC – the first general purpose programmable digital computer
  • Henry Maudslay (1771–1831), UK – screw-cutting lathe, bench micrometer
  • Hiram Maxim (1840–1916), USA born, UK – First self-powered machine gun
  • James Clerk Maxwell (1831–1879) and Thomas Sutton, Scotland – color photography
  • Stanley Mazor (born 1941), USA – microprocessor
  • John Loudon McAdam (1756–1836), Scotland – improved "macadam" road surface
  • Elijah McCoy (1843–1929), Canada – Displacement lubricator
  • Nicholas McKay, Sr. (1920–2014), USA – Lint roller
  • James McLurkin (born 1972), USA – Ant robotics (robotics)
  • Ilya Ilyich Mechnikov (1845–1916), Russia – probiotics
  • Hippolyte Mège-Mouriès (1817–1880), France – margarine
  • Mordecai Meirowitz (born c. 1925), Roumania / Israel – Mastermind (board game)
  • Dmitri Mendeleev (1834–1907), Russia – Periodic table, pycnometer, pyrocollodion
  • George de Mestral (1907–1990), Switzerland – Velcro
  • Robert Metcalfe (born 1946), USA – Ethernet
  • Antonio Meucci (1808–1889), Italy/USA – a.o. various early telephones, a hygrometer, a milk test
  • Édouard Michelin (1859–1940), France – pneumatic tire
  • Anthony Michell (1870–1959), Australia – tilting pad thrust bearing, crankless engine
  • Artem Mikoyan (1905–1970), Armenia/Russia – MiG-series fighter aircraft, including world's most produced jet aircraft MiG-15 and most produced supersonic aircraftMiG-21 (together with Mikhail Gurevich)
  • Alexander Mikulin (1895–1985), Russia – Mikulin AM-34 and other Soviet aircraft engines, co-developer of the Tsar Tank
  • Mikhail Mil (1909–1970), Russia – Mi-series helicopter aircraft, including Mil Mi-8 (the world's most-produced helicopter) and Mil Mi-12 (the world's largest helicopter)
  • David L. Mills (born 1938), USA – a.o. Fuzzball router, Network Time Protocol
  • Marvin Minsky (1927–2016), USA – a.o. Confocal microscopy
  • Tokushichi Mishima (1893–1975), Japan – MKM magnetic steel
  • C. Mohan (born 1955), USA - ARIES (Computer science)
  • Pavel Molchanov (1893–1941), Russia – radiosonde
  • Jules Montenier (1895–1962), USA – modern anti-perspirant deodorant
  • Montgolfier brothers (1740–1810) and (1745–1799), France – hot air balloon
  • John J. Montgomery (1858–1911), USA – heavier-than-air gliders
  • Narcis Monturiol i Estarriol (1819–1885), Spain – steam powered submarine
  • Robert Moog (1934–2005), USA – the Moog synthesizer
  • John J. Mooney (born 1929), together with Carl D. Keith (1920–2008), USA – three way catalytic converter
  • Roland Moreno (1945–2012), France – inventor of the smart card
  • Samuel Morey (1762–1843), USA – internal combustion engine
  • Garrett A. Morgan (1877–1963), USA – inventor of the smoke hood
  • Alexander Morozov (1904–1979), Russia – T-54/55 (the most produced tank in history), co-developer of T-34
  • Walter Frederick Morrison (1920–2010), USA – Flying disc
  • William Morrison (dentist) (1860–1926), USA – a.o. Cotton candy machine
  • Samuel Morse (1791–1872), USA – early Morse code, see also Morse Code controversy
  • Sergei Ivanovich Mosin (1849–1902), Russia – Mosin–Nagant rifle
  • Motorins, Ivan Feodorovich (1660s–1735) and his son Mikhail Ivanovich (?–1750), Russia – Tsar Bell
  • Vera Mukhina (1889–1953), Russia – welded sculpture
  • Kary Mullis (born 1944), USA – PCR
  • Fe del Mundo (1911–2011), The Philippines – medical incubator made out of bamboo for use in rural communities without electrical power
  • Colin Murdoch (1929–2008), New Zealand – a.o. Tranquillizer gun, disposable hypodermic syringe
  • William Murdoch (1754–1839), Scotland – Gas lighting
  • Jozef Murgas (1864–1929), Slovakia – inventor of the wireless telegraph (forerunner of the radio)
  • Evgeny Murzin (1914–1970), Russia – ANS synthesizer
  • Banū Mūsā brothers, Muhammad (c. 800–873), Ahmad (803–873), Al-Hasan (810–873), Iraq – mechanical trick devices, hurricane lamp, self-trimming and self-feeding lamp, gas mask, clamshell grab, fail-safe system, mechanical musical instrument, automatic flute player, programmable machine
  • Elon Musk (born 1971)
  • Pieter van Musschenbroek (1692–1761), Netherlands – Leyden jar, pyrometer
  • Walton Musser (1909–1998), USA – Harmonic drive gear
  • Eadweard Muybridge (1830–1904), UK – motion picture

N

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Georgi Nadjakov (1896–1981), Bulgaria – wikt:photoelectret
  • Alexander Nadiradze (1914–1987), Georgia/Russia – first mobile ICBM (RT-21 Temp 2S), first reliable mobile ICBM (RT-2PM Topol)
  • Nagai Nagayoshi (1844–1929), Japan – Methamphetamine
  • James Naismith (1861–1939), Canadian born, USA – invented basketball and American football helmet
  • Yoshiro Nakamatsu (born 1928), Japan – "PyonPyon" spring shoes, digital watch, CinemaScope, armchair "Cerebrex", sauce pump, taxicab meter
  • Shuji Nakamura (born 1954), Japan – Blue laser
  • John Napier (1550–1617), Scotland – logarithms
  • Andrey Nartov (1683–1756), Russia – first lathe with a mechanic cutting tool-supporting carriage and a set of gears, fast-fire battery on a rotating disc, screwmechanism for changing the artillery fire angle, gauge–boring lathe for cannon-making, early telescopic sight
  • James Nasmyth (1808–1890), Scotland – steam hammer
  • Giulio Natta (1903–1979), together with Karl Ziegler (1898–1973), Italy/Germany – Ziegler–Natta catalyst
  • Nebuchadrezzar II (634–562 BC), Iraq (Mesopotamia) – screw, screwpump
  • Erwin Neher (born 1944), together with Bert Sakmann (1942–), Germany – Patch clamp technique
  • Ted Nelson (born 1937), USA – Hypertext, Hypermedia
  • Sergey Nepobedimiy (1921–2014), Russia – first supersonic anti-tank guided missile Sturm, other Soviet rocket weaponry
  • Karl Nessler (1872–1951), Germany/USA – a.o. Permanent wave machine, artificial eyebrows
  • Bernard de Neumann (born 1943), United Kingdom - massively parallel self-configuring multi-processor
  • John von Neumann (1903–1957), Hungary – Von Neumann computer architecture
  • Isaac Newton (1642–1727), UK – reflecting telescope (which reduces chromatic aberration)
  • Miguel Nicolelis (born 1961), Brazil – Brain-machine interfaces
  • Joseph Nicephore Niépce (1765–1833), France – photography
  • Nikolai Nikitin (1907–1973), Russia – prestressed concrete with wire ropes structure (Ostankino Tower), Nikitin-Travush 4000 project (precursor to X-Seed 4000)
  • Paul Gottlieb Nipkow (1860–1940), Germany – Nipkow disk
  • Jun-Ichi Nishizawa (born 1926), Japan – Optical communication system, SIT/SITh (Static Induction Transistor/Thyristor), Laser diode, PIN diode
  • Alfred Nobel (1833–1896) Thụy Điển – thuốc nổ
  • Ludvig Nobel (1831–1888), Sweden/Russia – first successful oil tanker
  • Emmy Noether (1882–1935), Germany, groundbreaking contributions to abstract algebra and theoretical physics; Noether's Theorem
  • Jean-Antoine Nollet (1700–1770), France – Electroscope
  • Wilhelm Normann (1870–1939), Germany – Hydrogenation of fats
  • Carl Richard Nyberg (1858–1939), Sweden – the blowtorch

O

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Aaron D. O'Connell (born 1981), USA – first Quantum machine
  • Theophil Wilgodt Odhner (1845–1903), Sweden/Russia – the Odhner Arithmometer, a mechanical calculator
  • Paul Offit (born 1951), United States, along with Fred Clark and Stanley Plotkin, invented a pentavalent Rotavirus vaccine
  • Jarkko Oikarinen (born 1967), Finland – Internet Relay Chat (IRC)
  • Katsuhiko Okamoto (?–), Japan – Okamoto Cubes = modifications of Rubik's Cube
  • Ransom Eli Olds (1864–1950), United States – Assembly line
  • Lucien Olivier (1838–1883), Belgium or France / Russia – Russian salad (Olivier salad)
  • Gerard K. O'Neill (1927–1992), USA – Storage ring (physics)
  • J. Robert Oppenheimer (1904–1967), United States – Atomic bomb
  • Edward Otho Cresap Ord, II (1858–1923) American – weapon sights & mining
  • Hans Christian Ørsted (1777–1851), Denmark – electromagnetism, aluminium
  • Elisha Otis (1811–1861), USA – safety system for elevators
  • William Oughtred (1575–1660), UK – slide rule

P

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Arogyaswami Paulraj (born 1944), India/USA – MIMO
  • Antonio Pacinotti (1841–1912), Italy – Pacinotti dynamo
  • Larry Page (born 1973), USA – with Sergey Brin invented Google web search engine
  • William Painter (1838–1906), UK/USA – a.o. Crown cork, Bottle opener
  • Alexey Pajitnov (born 1956), Russia/USA – Tetris
  • Julio Palmaz (born 1945), Argentina – balloon-expandable, stent
  • Helge Palmcrantz (1842–1880), Sweden – the multi-barrel, lever-actuated, machine gun
  • Daniel David Palmer (1845–1913), Canada – chiropractic
  • Luigi Palmieri (1807–1896), Italy – seismometer
  • Frank Pantridge (1916–2004), Ireland – Portable defibrillator
  • Georgios Papanikolaou (1883–1962), Greece / USA – Papanicolaou stain, Pap test = Pap smear
  • Philip M. Parker (born 1960), USA – computer automated book authoring
  • Alexander Parkes (1831–1890), UK – celluloid
  • Forrest Parry (1921–2005), USA – Magnetic stripe card
  • Charles Algernon Parsons (1854–1931), British – steam turbine
  • Spede Pasanen (1930–2001), Finland – a.o. ski jumping sling, boat ski
  • Blaise Pascal (1623–1662), France – Pascal's calculator
  • Gustaf Erik Pasch (1788–1862), Sweden – safety match
  • Dimitar Paskov (1914–1986), Bulgaria – Galantamine
  • C. Kumar N. Patel (born 1938), India/USA – Carbon dioxide laser
  • Les Paul (1915–2009), USA – multitrack recording
  • Andreas Pavel (born 1945), Brazil – các thiết bị âm thanh
  • Ivan Pavlov (1849–1936), Russia, – classical conditioning
  • Floyd Paxton (1918–1975), USA – a.o. Bread clip
  • John Pemberton (1831–1888), USA – Coca-Cola
  • Slavoljub Eduard Penkala (1871–1922), Croatia – mechanical pencil
  • William Henry Perkin (1838–1907), United Kingdom – first synthetic organic chemical dye Mauveine
  • Henry Perky (1843–1906), USA – shredded wheat
  • Alfred Perot (1863–1925), together with Charles Fabry (1867–1945), France – Fabry–Pérot interferometer (physics)
  • Stephen Perry, UK (fl. 19th century) – rubber band
  • Aurel Persu (1890–1977), Romania – first aerodynamic car, aluminum body with wheels included under the body, 1922
  • Vladimir Petlyakov (1891–1942), Russia – heavy bomber
  • Julius Richard Petri (1852–1921), Germany – đĩa Petri
  • Peter Petroff (1919–2004), Bulgaria – digital wrist watch, heart monitor, weather instruments
  • Fritz Pfleumer (1881–1945), Germany – magnetic tape
  • Auguste Piccard (1884–1962), Switzerland – Bathyscaphe
  • Gregory Goodwin Pincus (1903–1967), together with Min Chueh Chang (1908–1991), USA/China – Combined oral contraceptive pill
  • Nikolay Ivanovich Pirogov (1810–1881), Russia – early use of ether as anaesthetic, first anaesthesia in a field operation, various kinds of surgical operations
  • Fyodor Pirotsky (1845–1898), Russia – electric tram
  • Arthur Pitney (1871–1933), United States – postage meter
  • Hippolyte Pixii (1808–1835), France – Pixii dynamo
  • Joseph Plateau (1801–1883), Belgium – phenakistiscope (stroboscope)
  • Baltzar von Platen (1898–1984), Sweden – gas absorption refrigerator
  • James Leonard Plimpton (1828–1911), USA – roller skates
  • Ivan Plotnikov (1902–1995), Russia – kirza leather
  • Roy Plunkett (1910–1994), United States – Teflon
  • Petrache Poenaru (1799–1875), Romania – fountain pen
  • Christopher Polhem (1661–1751), Sweden – the modern padlock
  • Nikolai Polikarpov (1892–1944), Russia – Po-series aircraft, including Polikarpov Po-2 Kukuruznik (world's most produced biplane)
  • Eugene Polley (1915–2012), United States – wireless remote control (with Robert Adler)
  • Ivan Polzunov (1728–1766), Russia – first two-cylinder steam engine
  • Mikhail Pomortsev (1851–1916), Russia – nephoscope
  • Olivia Poole (1889–1975), USA, – the Jolly Jumper baby harness
  • Alexander Popov (1859–1906), Russia – radio pioneer, created a radio receiver that worked as a lightning detector
  • Nikolay Popov (1931–2008), Russia – first fully gas turbine main battle tank (T-80)
  • Josef Popper (1838-1921), Austria- discovered the transmission of power by electricity.
  • Aleksandr Porokhovschikov (1892–1941), Russia – Vezdekhod (the first prototype tank, or tankette, and the first caterpillar amphibious ATV)
  • Ignazio Porro (1801–1875), Italy – Porro prism, Strip camera
  • Valdemar Poulsen (1869–1942), Denmark – magnetic wire recorder, arc converter
  • Joseph Priestley (1733–1804), UK – nước soda
  • Alexander Procofieff de Seversky (1894–1974), Russia/United States of America – first gyroscopically stabilized bombsight, ionocraft, also developed air-to-air refueling
  • Alexander Prokhorov (1916–2002), Russia – co-inventor of laser and maser
  • Petro Prokopovych (1775–1850), Russian Empire – early beehive frame, queen excluder and other beekeeping novelties
  • Sergey Prokudin-Gorsky (1863–1944), Russia/France – early colour photography method based on three colour channels, also colour film slides and colour motion pictures
  • Mark Publicover (born 1958), USA – First affordable trampoline safety net enclosure
  • George Pullman (1831–1897), USA – Pullman sleep wagon
  • Michael I. Pupin (1858–1935), Serbia – pupinization (loading coils), tunable oscillator
  • Tivadar Puskas (1844–1893), Hungary – telephone exchange

Q

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Calvin Quate (1923–), with Gerd Binnig (1947–), and with Christoph Gerber (?–), USA/Germany/Switzerland – Atomic force microscope
  • Adolphe Quetelet (1796–1874), France/Belgium – chỉ số cân nặng cơ thể (BMI)

R

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Jacob Rabinow (1910–1999), USA – a.o. Magnetic particle clutch, various Phonograph-related patents
  • John Goffe Rand (1801–1873), USA – Tube (container)
  • Muhammad ibn Zakarīya Rāzi (Rhazes) (865–965), Persia/Iran – distillation and extraction methods, sulfuric acid and hydrochloric acid, soap kerosene, kerosene lamp, chemotherapy, sodium hydroxide
  • Alec Reeves (1902–1971), UK – Pulse-code modulation
  • Karl von Reichenbach (1788–1869), Germany – paraffin, creosote oil, phenol
  • Tadeus Reichstein (1897–1996), Poland/Switzerland – Reichstein process (industrial vitamin C synthesis)
  • Ira Remsen (1846–1927), USA – saccharin
  • Ralf Reski (born 1958), Germany – Moss bioreactor 1998
  • Josef Ressel (1793–1857), Czechoslovakia – ship propeller
  • Ri Sung-gi (1905–1996), North Korea – Vinylon
  • Charles Francis Richter (1900–1985), USA – Richter magnitude scale
  • Adolph Rickenbacker (1886–1976), Switzerland – Electric guitar
  • Hyman George Rickover (1900–1986), USA – Nuclear submarine
  • Niklaus Riggenbach (1817–1899), Switzerland – Riggenbach rack railway system, Counter-pressure brake
  • Dennis Ritchie (1941–2011), USA – C (programming language)
  • Gilles de Roberval (1602–1675), France – Roberval balance
  • John Roebuck (1718–1794) UK – lead chamber process for sulfuric acid synthesis
  • Francis Rogallo (1912–2009), USA – Rogallo wing
  • Heinrich Rohrer (1933–2013), together with Gerd Binnig (1947–), Switzerland/Germany – Scanning tunneling microscope
  • Peter I the Great (Pyotr Alexeyevich Romanov), Tsar and Emperor of Russia (1672–1725), Russia – decimal currency, yacht club, sounding line with separating plummet (sounding weight probe)
  • Wilhelm Conrad Röntgen (1845–1923), Germany – the X-ray machine
  • Ida Rosenthal (1886–1973), Belarus/Russia/United States – modern bra (Maidenform), the standard of cup sizes, nursing bra, full-figured bra, the first seamed uplift bra (all with her husband William)
  • Sidney Rosenthal (1907–1979), USA – Magic Marker
  • Eugene Roshal (born 1972), Russia – FAR file manager, RAR file format, WinRAR file archiver
  • Boris Rosing (1869–1933), Russia – CRT television (first television system using CRT on the receiving side)
  • Guido van Rossum (born 1956), The Netherlands – Python (programming language)
  • Jean-François Pilâtre de Rozier (1754–1785), France – Rozière balloon
  • Ernő Rubik (born 1944), Hungary – khối Rubik, Rubik's Magic and Rubik's Clock
  • Ernst Ruska (1906–1988), Germany – electron microscope

S

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Albert Bruce Sabin (1906–1993), USA – oral Polio vaccine
  • Alexander Sablukov (1783–1857), Russia – centrifugal fan
  • Şerafeddin Sabuncuoğlu (1385–1468), Turkey – illustrated surgical atlas
  • Gilles Saint-Hilaire (born 1948), Canada – Quasiturbine, Qurbine
  • Andrei Sakharov (1921–1989), Russia – invented explosively pumped flux compression generator, co-developed the Tsar Bomb and tokamak
  • Jonas Edward Salk (1914–1995), USA – injection Polio vaccine
  • Franz San Galli (1824–1908), Poland/Russia (Italian and German descent) – radiator, modern central heating
  • Frederick Sanger (1918–2013), USA – Sanger sequencing (= DNA sequencing)
  • Larry Sanger (born 1968), together with Jimmy Wales, USA – Wikipedia
  • Yoshiyuki Sankai (c. 1957–), Japan – Robotic exoskeleton for motion support (medicine)
  • Alberto Santos-Dumont (1873–1932), Brazil – non-rigid airship and airplane
  • Arthur William Savage (1857–1938) – radial tires, gun magazines, Savage Model 99 lever action rifle
  • Thomas Savery (1650–1715), UK – steam engine
  • Adolphe Sax (1814–1894), Belgium – saxophone
  • Vincent Joseph Schaefer (1906–1993), USA – a.o. Cloud seeding by dry ice
  • Bela Schick (1877–1967), Hungary – diphtheria test
  • Hugo Schiff (1834–1915), Germany – Schiff test (histology)
  • Pavel Schilling (1786–1837), Estonia/Russia – first electromagnetic telegraph, mine with an electric fuse
  • Gilmore Schjeldahl (1912–2002), USA – Airsickness bag
  • Hubert Schlafly (1919–2011), USA – Teleprompter = Autocue
  • Wilhelm Schlenk (1879–1943), Germany – Schlenk flask (chemistry)
  • Bernhard Schmidt (1879–1935), Estonia/Germany – Schmidt camera
  • Otto Schmitt (1913–1998), USA – Schmitt trigger (electronics)
  • Christian Schnabel (1878–1936), German – simplistic food cutleries
  • Kees A. Schouhamer Immink (born 1946), Netherlands – Major contributor to development of Compact Disc
  • August Schrader (1807–1894), USA – Schrader valve for Pneumatic tire
  • David Schwarz (1852–1897), Croatia, – rigid ship, later called Zeppelin
  • Raymond Scott (1908–1994), USA — inventor and developer of electronic music technology
  • Marc Seguin (1786–1875), France – wire-cable suspension bridge
  • Hanaoka Seishū (1760–1835), Japan – General anaesthetic
  • Ted Selker (inv. 1987), USA – Pointing stick
  • Sennacherib (705–681 BC), Iraq (Mesopotamia) – screw pump
  • Léon Serpollet (1858–1907), France – Flash boiler, Gardner-Serpollet steam car
  • Iwan Serrurier (1878–1953), Netherlands/USA – inventor of the Moviola for film editing
  • Mark Serrurier (1904–1988), USA – Serrurier truss for Optical telescopes
  • Gerhard Sessler (born 1931), Germany – foil electret microphone, silicon microphone
  • Guy Severin (1926–2008), Russia – extra-vehicular activity supporting system
  • Ed Seymour (inv. c. 1949), USA – Aerosol paint
  • Leonty Shamshurenkov (1687–1758), Russia – first self-propelling carriage (a precursor to both bicycle and automobile), projects of an original odometer and self-propelling sledge
  • Ibn al-Shatir (1304–1375), Syria – "jewel box" device which combined a compass with a universal sundial
  • Bi Sheng (Chinese: 畢昇) (c. 990–1051), China – clay movable type printing
  • Murasaki Shikibu (c. 973–1025), Japan – tiểu thuyết tâm lí
  • Pyotr Shilovsky (1871–1957), Russia/United Kingdom – gyrocar
  • Masatoshi Shima (born 1943), Japan – microprocessor
  • Fathullah Shirazi (c. 1582), Mughal India – early volley gun
  • Joseph Shivers (1920–2014), USA – Spandex
  • William Bradford Shockley (1910–1989), Mỹ – đồng phát minh transistor
  • Henry Shrapnel (1761–1842), UK – Shrapnel shell ammunition
  • Vladimir Shukhov (1853–1939), Russia – thermal cracking (Shukhov cracking process), thin-shell structure, tensile structure, hyperboloid structure, gridshell, modern oil pipeline, cylindric oil depot
  • Sheikh Muszaphar Shukor (born 1972), Malaysia – cell growth in outer space, crystallization of proteins and microbes in space
  • Augustus Siebe (1788–1872), Germany/UK – Inventor of the standard diving dress
  • Sir William Siemens (1823–1883), Germany – regenerative furnace
  • Werner von Siemens (1816–1892), Germany – a.o. electric elevator, Electromote (= first trolleybus), an early Dynamo
  • Al-Sijzi (c. 945–1020), Persia/Iran – heliocentric astrolabe
  • Igor Sikorsky (1889–1972), Russia/USA – first four-engine fixed-wing aircraft (Russky Vityaz), first airliner and purpose-designed bomber (Ilya Muromets), modern helicopter, Sikorsky-series helicopters
  • Bernard Silver (1924–1963), together with Norman Joseph Woodland (1921–2012), USA – Barcode
  • Kia Silverbrook (born 1958), Australia – Memjet printer, world's most prolific inventor
  • Vladimir Simonov (born 1935), Russia – APS Underwater Assault Rifle, SPP-1 underwater pistol
  • Charles Simonyi (born 1948), Hungary – Hungarian notation
  • Ibn Sina (Avicenna) (980–1037), Persia/Iran – steam distillation, essential oil, pharmacopoeia, clinical pharmacology, clinical trial, randomized controlled trial, quarantine, cancer surgery, cancer therapy, pharmacotherapy, phytotherapy, Hindiba, Taxus baccata L, calcium channel blocker
  • Isaac Singer (1811–1875), USA – sewing machine
  • B. F. Skinner (1904–1990), USA – Operant conditioning chamber
  • Nikolay Slavyanov (1854–1897), Russia – shielded metal arc welding
  • Alexander Smakula (1900–1983), Ukraine/Russia/USA – anti-reflective coating
  • Michael Smith (1932–2000), USA – Site-directed mutagenesis (molecular biology)
  • Oliver Smithies (1925–2017), together with Sir Martin John Evans (born 1941), and Mario Ramberg Capecchi (born 1937), USA – Knockout mouse, Gene targeting
  • Yefim Smolin, Russia – table-glass (stakan granyonyi)
  • Friedrich Soennecken (1848–1919), Germany – Ring binder, Hole punch
  • Su Song (1020–1101), China – đĩa xích đầu tiên
  • Marin Soljačić (born 1974), Croatia – Resonant inductive coupling
  • Edwin Southern (born 1938), USA – Southern blot (molecular biology)
  • Alfred P. Southwick (1826–1898), USA – Electric chair
  • Igor Spassky (born 1926), Russia – Sea Launch platform
  • Percy Spencer (1894–1970), USA – microwave oven
  • Elmer Ambrose Sperry (1860–1930), USA – gyroscope-guided automatic pilot
  • Lyman Spitzer (1914–1997), USA – Stellarator (physics)
  • Bhargav Sri Prakash (born 1977), India/USA – Learnification platform at FriendsLearn, Virtual Reality System, electromagnetic collision avoidance system, OBD based in-vehicle powertrain performance measurement, rate based driver controls for drive by wire systems
  • Ladislas Starevich (1882–1965), Russia/France – puppet animation, live-action/animated film
  • Gary Starkweather (born 1938), USA – laser printer, color management
  • Boris Stechkin (1891–1969), Russia – co-developer of Sikorsky Ilya Muromets and Tsar Tank, developer of Soviet heat and aircraft engines
  • George Stephenson (1781–1848), UK – steam railway
  • Simon Stevin (1548–1620), Netherlands – land yacht
  • Andreas Stihl (1896–1973), Switzerland/Germany – Electric chain saw
  • Reverend Dr Robert Stirling (1790–1878), Scotland – Stirling engine
  • Aurel Stodola (1859–1942), Slovakia – gas turbines
  • Aleksandr Stoletov (1839–1896), Russia – first solar cell based on the outer photoelectric effect
  • Levi Strauss (1829–1902), USA – blue jeans
  • John Stringfellow (1799–1883), UK – aerial steam carriage
  • Bjarne Stroustrup (born 1950), Denmark – C++ (programming language)
  • Almon Strowger (1839–1902), USA – automatic telephone exchange
  • Emil Strub (1858–1909), Switzerland – Strub rack railway system
  • Abd al-Rahman al-Sufi (Azophi) (903–986), Persia/Iran – timekeeping astrolabe, navigational astrolabe, surveying astrolabe
  • Kyota Sugimoto (1882–1972), Japan – Japanese language typewriter
  • Mutsuo Sugiura (1918–1986), Japan – Esophagogastroduodenoscope
  • Pavel Sukhoi (1895–1975), Russia – Su-series fighter aircraft
  • Simon Sunatori (born 1959), Canada – inventor of MagneScribe and Magic Spicer
  • Sushruta (600 BC), Vedic India – inventor of Plastic Surgery, Cataract Surgery, Rhinoplasty
  • Theodor Svedberg (1884–1971), Sweden – Analytical ultracentrifuge
  • Joseph Swan (1828–1914), UK – Incandescent light bulb
  • Robert Swanson (1905–1994), Canada – Invented and developed the first multi-chime air horn for use with diesel locomotives
  • Remi Swierczek (born 1958), Poland – Inventor of Music Identification System and the Mico Changer (coin hopper and dispenser used in casinos)
  • Andrei Sychra (c.1773/76–1850), Lithuania/Russia, Czech descent – Russian seven-string guitar
  • Vladimir Syromyatnikov (1933–2006), Russia – Androgynous Peripheral Attach System and other spacecraft docking mechanisms
  • Simon Sze (born 1936), Taiwan/USA, together with Dawon Kahng (1931–1992), South Korea – Floating-gate MOSFET
  • Leó Szilárd (1898–1964), Hungary/USA – Co-developed the atomic bomb, patented the nuclear reactor, catalyst of the Manhattan Project

T

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Muhammad Salih Tahtawi (fl.1659–1660), Mughal India – seamless globe and celestial globe
  • Gyula Takátsy (1914–1980), Hungary – first Microtiter plate
  • Esther Takeuchi (born 1953) – holds more than 150 US-patents, the largest number for any woman in the United States
  • Igor Tamm (1895–1971), Russia – co-developer of tokamak
  • Ching W. Tang (born 1947), Hong Kong/USA, together with Steven Van Slyke, USA – OLED
  • Mardi bin Ali al-Tarsusi (c. 1187), Middle East – counterweight trebuchet, mangonel
  • Gustav Tauschek (1899–1945), Austria – Drum memory
  • Kenyon Taylor (inv. 1961), USA – Flip-disc display
  • Bernard Tellegen (1900–1990), Netherlands – pentode
  • Edward Teller (1908–2003), Hungary – hydrogen bomb
  • Eli Terry (1772–1852)
  • Nikola Tesla (1856–1943), Croatia/Serbia – induction motor, high-voltage / high-frequency power experiments, the transmission of electrical power
  • Léon Theremin (1896–1993), Russia – theremin, interlace, burglar alarm, terpsitone, Rhythmicon (first drum machine), The Thing (listening device)
  • Charles Xavier Thomas de Colmar (1785–1870), France – Arithmometer
  • Elihu Thomson (1853–1937), UK, USA – Prolific inventor, Arc lamp and many others
  • William Thomson, 1st Baron Kelvin (1824–1907), United Kingdom – Kelvin absolute temperature scale
  • Eric Tigerstedt (1887–1925), Finland – Sound-on-film, triode vacuum tube
  • Kalman Tihanyi (1897–1947), Hungary – co-inventor of cathode ray tube and iconoscope
  • Mikhail Tikhonravov (1900–1974), Russia – co-developer of Sputnik 1 (the first artificial satellite) together with Korolyov and Keldysh, designer of further Sputniks
  • Gavriil Adrianovich Tikhov (1875–1960), Russia – feathering spectrograph
  • Benjamin Chew Tilghman (1821–1897), USA – sandblasting
  • Fedor Tokarev (1871–1968), Russia – TT-33 semiautomatic handgun and SVT-40 self-loading rifle
  • Ray Tomlinson (inv. 1971), USA – First inter-computer email
  • Evangelista Torricelli (1608–1647), Italy – barometer
  • Alfred Traeger (1895–1980), Australia – Pedal radio
  • Richard Trevithick (1771–1833), UK – high-pressure steam engine, first full-scale steam locomotive
  • Franc Trkman (1903–1978), Slovenia – electrical switches, accessories for opening windows
  • Hans Tropsch (1889–1935), together with Franz Joseph Emil Fischer (1877–1947), Germany – Fischer–Tropsch process (refinery process)
  • Yuri Trutnev (born 1927), Russia – co-developer of the Tsar Bomb
  • Roger Y. Tsien (1952–2016), together with Osamu Shimomura (born 1928) and Martin Chalfie (born 1947), USA – Discovery and development of Green fluorescent protein
  • Konstantin Tsiolkovsky (1857–1935), Russia – spaceflight
  • Mikhail Tsvet (1872–1919), Russia – chromatography (specifically adsorption chromatography, the first chromatography method)
  • Alexei Tupolev (1925–2001), Russia – the Tupolev Tu-144 (first supersonic passenger jet)
  • Andrei Tupolev (1888–1972), Russia – turboprop powered long-range airliner (Tupolev Tu-114), turboprop strategic bomber (Tupolev Tu-95)
  • Nasīr al-Dīn al-Tūsī (1201–1274), Persia/Iran – observatory, Tusi-couple
  • Sharaf al-Dīn al-Tūsī (1135–1213), Persia/Iran – linear astrolabe

U

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Shintaro Uda (1869–1976), together with Hidetsugu Yagi (1886–1976), Japan – Yagi-Uda antenna
  • Lewis Urry (1927–2004), Canada – long-lasting alkaline battery
  • Tomislav Uzelac, Croatia – first successful MP3 player, AMP

V

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ira Van Gieson (1866–1913), USA – Van Gieson's stain (histology)
  • Theophilus Van Kannel (1841–1919), United States – revolving door (1888)
  • Vladimir Veksler (1907–1966), Russia – synchrophasotron, co-inventor of synchrotron
  • John Venn (1834–1923), UK – Venn diagram (1881)
  • Auguste Victor Louis Verneuil (1856–1913), France – Verneuil process (crystal growth)
  • Pierre Vernier (1580–1637), France – Vernier scale (1631)
  • Lucien Vidi (1805–1866), France – Barograph
  • Edgar Villchur (1917–2011), USA – a.o. Acoustic suspension (loudspeaker)
  • Artturi Ilmari Virtanen (1895–1973), Finland – a.o. AIV fodder
  • Alessandro Volta (1745–1827), Italy – battery, see also Voltaic pile
  • Bernard Vonnegut (1914–1997), together with Henry Chessin, and Richard E. Passarelli, Jr., USA – a.o. Cloud seeding by silver iodide
  • Ivan Vučetić (1858–1925), Croatia – Method of fingerprint classification

W

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Paul Walden (1863–1957), Latvia/Russia/Germany – Walden inversion, Ethylammonium nitrate (the first room temperature ionic liquid)
  • Jimmy Wales (born 1966), together with Larry Sanger, USA – Wikipedia
  • Madam C.J. Walker (1867–1919), USA – beauty and hair products for African American women
  • Barnes Wallis (1887–1979), UK – bouncing bomb
  • Frederick Walton (c. 1834–1928), UK – Linoleum
  • Aldred Scott Warthin (1866–1931), together with Allen Chronister Starry (1890–1973), USA – Warthin–Starry stain (histology)
  • Robert Watson-Watt (1892–1973), Scotland – microwave radar
  • James Watt (1736–1819), Scotland – improved Steam engine
  • Thomas Wedgwood (1771–1805), UK – first (not permanent) photograph
  • Carl Auer von Welsbach (1858–1929), Austria – Gas mantle, ferrocerium
  • Jonas Wenström (1855–1893), Sweden – three-phase electrical power
  • George Westinghouse (1846–1914), USA – Air brake (rail)
  • Charles Wheatstone (1802–1875), UK – a.o. concertina, stereoscope, microphone, Playfair cipher, pseudoscope, dynamo
  • Richard T. Whitcomb (1921–2009), USA – Supercritical airfoil, Winglet
  • Eli Whitney (1765–1825), USA – the cotton gin
  • Frank Whittle (1907–1996), UK – co-inventor of the jet engine
  • Otto Wichterle (1913–1989), Czechoslovakia – soft contact lens
  • Norman Wilkinson (1878–1971), UK – Dazzle camouflage
  • Charles Thomson Rees Wilson (1869–1959), UK – Cloud chamber
  • Paul Winchell (1922–2005), USA – the artificial heart
  • Sergei Winogradsky (1856–1953), Russia / USSR – Winogradsky column for culturing microorganisms
  • Niklaus Wirth (born 1934), Switzerland – Pascal (programming language)
  • A. Baldwin Wood (1879–1956), USA – high volume pump
  • Norman Joseph Woodland (1921–2012), together with Bernard Silver (1924–1963), USA – Barcode
  • Granville Woods (1856–1910), USA – the Synchronous Multiplex Railway Telegraph
  • James Homer Wright (1869–1928), USA – Wright's stain (histology)
  • Wright brothers, Orville (1871–1948) and Wilbur (1867–1912) – USA – powered airplane
  • Arthur Wynne (1862–1945), UK – creator of crossword puzzle

X

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Yi Xing (683–727), Trung Quốc - đồng hồ thiên văn

Y

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Pavel Yablochkov (1847–1894), Russia – Yablochkov candle (first commercially viable electric carbon arc lamp)
  • Hidetsugu Yagi (1886–1976), together with Shintaro Uda (1896–1976), Japan – Yagi-Uda antenna
  • Alexander Yakovlev (1906–1989), Russia – Yak-series aircraft, including Yakovlev Yak-40 (the first regional jet)
  • Linus Yale, Jr. (1821–1868), USA – cylinder lock
  • Linus Yale, Sr. (1797–1858), USA Penetomas – pin tumbler lock
  • Shunpei Yamazaki (born 1942), Japan – patents in a.o. computer science and solid-state physics, see List of prolific inventors
  • Gazi Yasargil (born 1925), Turkey – Microneurosurgery
  • Ryōichi Yazu (1878–1908), Japan – Yazu Arithmometer
  • Gunpei Yokoi (1941–1997), Japan – Game Boy
  • Arthur M. Young (1905–1995), USA – the Bell Helicopter
  • Vladimir Yourkevitch (1885–1964), Russia/France/USA – modern ship hull design
  • Tu Youyou (born 1930), China – Artemisinin
  • Sergei Yudin (1891–1954), Russia – cadaveric blood transfusion and other medical operations
  • Muhammad Yunus (born 1940), Bangladesh – microcredit, microfinance
  • Abu Yusuf Yaqub (c. 1274), Morocco/Spain – siege cannon
  • Abraham Albert Yuzpe (inv. c. 1974), USA – Yuzpe regimen (= form of Emergency contraception)

Z

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Abu al-Qasim al-Zahrawi (Abulcasis) (936–1013), Hồi giáo Tây Ban Nha - chỉ khâu phẫu thuật catgut, dụng cụ phẫu thuật khác nhau và các thiết bị nha khoa
  • Frank Zamboni (1901–1988), Hoa Kỳ - Mạ băng
  • Giuseppe Zamboni (1776–1846), Ý - cọc Zamboni (pin sơ khai)
  • Ludwik Łazarz Zamenhof (1859–1917), Nga / Ba Lan - Quốc tế ngữ
  • Walter Zapp (1905–2003),Latvia / Estonia / Đức - Minox (máy ảnh siêu nhỏ)
  • Abū Ishāq Ibrāhīm al-Zarqālī (Arzachel) (1028–1087), Hồi giáo Tây Ban Nha - almanac, Equatorium, thước trắc tinh vạn năng
  • Yevgeny Zavoisky (1907–1976), Nga - quang phổ EPR, đồng phát triển của quang phổ NMR
  • Nikolay Zelinsky (1861–1953), Nga - mặt nạ khí than lọc hiệu quả đầu tiên trên thế giới
  • Ferdinand von Zeppelin (1838–1917), Đức - Zeppelin
  • Frits Zernike (1888–1966), Hà Lan - Kính hiển vi tương phản pha
  • Tang Zhongming (1897–1980), Trung Quốc - động cơ đốt trong chạy bằng than củi
  • Jian Zhou (1957–1999), cùng với Ian Hector Frazer (1953–), Trung Quốc / Hoa Kỳ - vắc-xin HPV chống ung thư cổ tử cung
  • Nikolai Zhukovsky (1847–1921), Nga - một đường hầm gió ban đầu, đồng phát triển của xe tăngTsar
  • Karl Ziegler (1898–1973), cùng với Giulio Natta (1903–1979), Đức / Ý - chất xúc tác Ziegler – Natta
  • Franz Ziehl (1857–1926), cùng với Friedrich Neelsen (1854–1898), Đức - Ziehl – chất nhuộm Neelsen (mô học)
  • Konrad Zuse (1910–1995),Đức - phát minh ra máy tính đa năng có thể lập trình đầu tiên (Z1, Z2, Z3, Z4)
  • Vasily Zvyozdochkin (1876–1956), Nga - búp bê matryoshka (cùng với Sergey Malyutin)
  • Vladimir Zworykin (1889–1982), Nga / Mỹ - ống phát hình iconoscope, máy hoạt ảnh

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Các kĩ thuật sáng tạo
  • Danh sách các công nghệ mới nổi
  • Danh sách các nhà sáng chế giàu có
  • 10 nhà phát minh vĩ đại người Nhật Bản
  • Lý thuyết anh hùng về phát minh và phát triển khoa học
  • Niên đại của các phát minh lịch sử

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Danh sách nhà phát minh. Mục lục: 
  • Đầu
  • A
  • Ă
  • Â
  • B
  • C
  • D
  • Đ
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • Ư
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
  • Xem thêm
  • Tham khảo
  • x
  • t
  • s
Sáng chế và khám phá
Danh sách phát minh hoặc khám phátheo quốc gia / khu vực
  • Australia
  • Áo
  • Azerbaijan
  • Brazil
  • Vương quốc Anh
    • nước Anh
    • Scotland
  • Canada
  • Trung Quốc
    • phát minh
    • khám phá
  • Croatia
  • Pháp
  • Đức
  • Hy Lạp
  • Ấn Độ
  • Indonesia
  • Ireland
  • Israel
  • Ý
  • Nhật Bản
  • Hàn Quốc
  • Malaysia
  • Mexico
  • Hà Lan
  • Pakistan
  • Philippines
  • Ba Lan
  • Bồ Đào Nha
    • phát minh
    • khám phá
  • Nga
  • Serbia
  • Nam Phi
  • Tây Ban Nha
  • Thụy Sĩ
  • Đài Loan
  • Thái Lan
  • Việt Nam
  • Hoa Kỳ
    • phát minh
      • trước năm 1890
      • 1890–1945
      • 1946–1991
      • sau năm 1991
    • khám phá
Theo chủ đề
  • Khám phá
    • hóa học
    • vũ trụ học
    • khám phá đa thể loại
    • khoa học
  • Sáng chế lịch sử
    • Analog-to-kỹ thuật số
    • Đế quốc Byzantine
    • Thung lũng Indus
    • Hồi giáo thời trung cổ
    • Quân sự
    • Người Mỹ bản xứ
Danh sách các nhà phát minh hoặc người khám phátheo quốc gia / khu vực
  • Toàn cầu
  • Châu Phi
  • Người Mỹ
    • Người Mỹ gốc Phi
    • Người Puerto Rico
  • Người Áo
  • Người Anh
    • Người Anh
    • Người xứ Wales
  • Người Bungari
  • Người Đức
  • Người Ý
  • Người New Zealand
  • Người Ba Lan
  • Người Rumani
  • Người Nga
  • Người Serbian
  • Người Tây Ban Nha
  • Người Thụy Điển
  • Người Thụy Sĩ
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Danh_sách_nhà_phát_minh&oldid=70091552” Thể loại:
  • Nhà phát minh
  • Danh sách các nhà phát minh

Từ khóa » ét Mơn Các Rai Wiki