Danh Sách Cây Cho Gỗ Nhóm 1 ở Việt Nam - Wikipedia
Có thể bạn quan tâm
Bước tới nội dung
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Gỗ nhóm 1 ở Việt Nam là những loại gỗ quý. Tiêu chuẩn chính của các loại gỗ trong nhóm này là gỗ có màu sắc, vân thớ đẹp, hương thơm và rất khan hiếm, có giá trị kinh tế cao nhất. Các loại gỗ trong nhóm này thường dùng làm đồ mỹ nghệ, gỗ lạng, hàng mộc chạm khảm, ván sàn đặc biệt,...
Danh sách
[sửa | sửa mã nguồn]Nhóm này ở Việt Nam có 41 loài:
TT | Tên phổ thông | Danh pháp khoa học | Tên gọi khác |
---|---|---|---|
1 | Bằng lăng | Lagerstroemia calyculata Pierre ex Laness. | Bằng lăng ổi, thao lao, bằng lăng cườm |
2 | Cẩm lai | Dalbergia oliveri Gamble ex Prain[1] | Cẩm lai bộng, cẩm lai mật, trắc lai |
3 | Cẩm lai Bà Rịa | Dalbergia bariensis Pierre[1] | |
4 | Cẩm lai Đồng Nai | Dalbergia dongnaiensis Pierre[1] | |
5 | Cẩm liên | Shorea siamensis Miq. | Cà gần |
6 | Cẩm thị | Diospyros siamensis Warb | |
7 | Giáng hương | Pterocarpus pedatus (Pierre) Gagnep.[2] | |
8 | Giáng hương căm-bốt | Pterocarpus cambodianus Pierre[2] | |
9 | Giáng hương mắt chim | Pterocarpus indicus Willd. | Giáng/dáng hương Ấn |
10 | Giáng hương quả lớn | Pterocarpus macrocarpus Kurz[2] | |
11 | Du sam | Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissner[3] | Ngô tùng, du sam đá vôi |
12 | Du sam Cao Bằng | Keteleeria calcarea W.C. Cheng et L.K.Fu[3] | |
13 | Gõ đỏ | Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib | Hồ bì, cà te |
14 | Gụ | Sindora maritima Pierre | |
15 | Gụ mật | Sindora siamensis Teijsn. ex Miq. | Gõ mật |
16 | Gụ lau | Sindora tonkinensis A.Chev ex K. et S.S. Larsen | Gõ lau, gụ, gõ dầu, gõ sương |
17 | Hoàng đàn rủ | Cupressus funebris Endl. | Hoàng đàn liễu, ngọc am |
18 | Huệ mộc | Dalbergia sp??? | |
19 | Huỳnh đường | Dysoxylon loureirii (Pierre) Pierre | |
20 | Hương tía? | Pterocarpus sp??? | |
21 | Lát hoa | Chukrasia tabularis A. Juss. | |
22 | Lát da đồng | Chukrasia sp | |
23 | Lát chun | Chukrasia sp | |
24 | Lát xanh | Chukrasia var. quadrivalvis Pell? | |
25 | Lát lông | Chukrasia var. velutina King? | |
26 | Mạy lay | Sideroxylon eburneum A. Chev. | |
27 | Mun sừng | Diospyros mun A. Chev. ex Lecomte | Mun |
28 | Mun sọc | Diospyros sp??? | |
29 | Muồng đen | Senna siamea (Lam.) H.S.Irwin et Barneby | |
30 | Pơ mu | Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & H.H.Thomas | |
31 | Sa mu dầu | Cunninghamia konishii Hayata | Sa mộc Quế Phong, thông mụ Nhật |
32 | Sơn huyết | Melanorrhoea laccifera Pierre | Sơn tiêu, sơn rừng |
33 | Sưa | Dalbergia tonkinensis Prain | Trắc thối |
34 | Thông ré | Pinus krempfii Lecomte | Thông lá dẹt |
35 | Thông tre | Podocarpus neriifolius D.Don | Bách niên tùng |
36 | Trai(Nam Bộ) | Fagraea fragrans Roxb. | Trai, vàng dành |
37 | Trắc | Dalbergia cochinchinensis Pierre[4] | Cẩm lai nam |
38 | Trắc đen | Dalbergia nigra Allem. ex Benth. | |
39 | Trắc căm-bốt | Dalbergia cambodiana Pierre[4] | |
40 | Trắc vàng | Dalbergia cultrata Graham. ex Benth. | Trắc dạo, cẩm lai]] |
41 | Trầm hương | Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte. | Trầm, gió bầu |
42 | Gỗ Mật Hồng | Myrtaceace | Gỗ mật hồng tự nhiên, Myrtaceace |
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c Thực ra Dalbergia oliveri Gamble ex Prain, Dalbergia bariensis Pierre, Dalbergia dongnaiensis Pierre là các danh pháp đồng nghĩa.
- ^ a b c Thực ra Pterocarpus cambodianus Pierre, Pterocarpus pedatus (Pierre) Gagnep. và Pterocarpus macrocarpus Kurz cùng chỉ một loài duy nhất.
- ^ a b Thực ra Keteleeria calcarea W.C. Cheng et L.K.Fu, và Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissner là các danh pháp đồng nghĩa.
- ^ a b Thực ra Dalbergia cambodiana Pierre và Dalbergia cochinchinensis Pierre là các danh pháp đồng nghĩa.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Nghị định 10-CP của Hội đồng Chính phủ Việt Nam ban hành ngày 26/04/1960.
- Quyết định số 2198/CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 của Bộ Lâm nghiệp (Việt Nam) về việc ban hành bảng phân loại tạm thời các loại gỗ[liên kết hỏng].
- Danh sách (Việt Nam)
- Sách đỏ
- Gỗ
- Rừng Việt Nam
- Danh sách thực vật
- Thực vật Việt Nam
- Bài có liên kết hỏng
Từ khóa » Cây Lấy Gỗ Quý Hiếm
-
TOP 10 Loại Cây Lấy Gỗ Quý Có Giá Trị Kinh Tế Cao Nhất 2022
-
TOP 11 Cây Lấy Gỗ Quý Hiếm, Có Giá Trị Kinh Tế Cao Nhất 2022
-
{TOP} 10+ Cây Gỗ Quý Hiếm Giá Trị Kinh Tế Cao được Trồng Nhiều Nhất ...
-
Các Loại Cây Lấy Gỗ Quý Hiếm Có Giá Trị Kinh Tế Cao | Sàn Gỗ Á Châu
-
Top 7 Cây Lấy Gỗ Giá Trị Cao Giúp đổi đời Trong 10 Năm - Nghề Gỗ
-
Cây Lấy Gỗ Quý Hiếm | Cây Công Trình
-
Trồng Cây Lấy Gỗ Quý Từ Những Loại Cây Nào Giá Trị Cao Nhất?
-
Top 14 Giống Cây Gỗ Quý Hiếm 2022
-
TOP 12 Những Loại Cây Lấy Gỗ Nhanh Nhất, Có Giá Trị Kinh Tế Cao
-
Một Số Loại Cây Lấy Gỗ Quý Hiếm Tại Việt Nam - Cây Xanh Đại Xuân
-
Đã Có 'Cách Mạng' Trồng Cây Lấy Gỗ Quý Hiếm, Rừng Gỗ Lớn Thu ...
-
TOP 8 Cây Trồng Lấy Gỗ Nhanh Nhất Có Giá Trị Cao Hiện Nay
-
Giống Cây Sưa Đỏ - [ ]