Danh Sách Chọn Lọc Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế

Mục lục

  • ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN THUỘC BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
  • ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TƯ PHÁP QUỐC TẾ – LUẬT SO SÁNH
    • Đề Tài Tiểu Luận Luật tư pháp quốc tế
    • Danh Sách Đề Tài Tiểu Luận Luật So Sánh
  • ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
    • Luật WTO và các thiết chế thương mại đa phương, khu vực
    • Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Một số vấn đề liên quan đến hợp đồng thương mại quốc tế
    • Đề Tài Tiểu Luận Luật Pháp luật đầu tư quốc tế
  • HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN 
  • Cách trình bày Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế:
Đánh giá post

Tổng Hợp Danh Sách Chọn Lọc Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế mới nhất. Để có thể làm được một bài tiểu luận hay, thì trước hết các bạn sinh viên cần phải có cho mình một đề tài mới lạ, hấp dẫn và sáng tạo. Để giúp được cho các bạn sinh viên có thêm những lựa chọn về đề tài tiểu luận luật Quốc Tế thì Hỗ Trợ Viết Luận Văn chia sẻ đến các bạn sinh viên ngành luật những đề tài tiểu luận sau đây.

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN THUỘC BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Chọn Lọc Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế
Chọn Lọc Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế
  1. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Cộng đồng kinh tế Asean – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  2. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Cộng đồng kinh tế châu Âu trong tương quan so sánh với cộng đồng kinh tế Asean.
  3. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Các quy định của Công ước Liên Hợp quốc về xây dựng công trình, thiết bị nhân tạo trên biển.
  4. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Xây dựng đảo nhân tạo trên Biển Đông và ảnh hưởng của nó đối với hòa bình và an ninh quốc tế.
  5. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Xây dựng đảo nhân tạo trên Biển Đông và ảnh hưởng của nó đối với hoạt động hàng hải, hàng không của khu vực và thế giới.
  6. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Xây dựng đảo nhân tạo trên Biển Đông và ảnh hưởng của nó đối với hoạt động nghiên cứu khoa học và đánh bắt hải sản của các quốc gia trong khu vực và thế giới.
  7. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Xây dựng đảo nhân tạo trên Biển Đông và ảnh hưởng của nó đối với thương mại của khu vực và thế giới.
  8. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Quy chế pháp lý của các bãi cạn và đảo nhân tạo theo quy định của Công ước Liên Hợp quốc về luật biển năm 1982.
  9. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế của các nước ASEAN – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  10. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài quốc tế được thành lập theo Phụ lục VII của UNCLOS và khả năng áp dụng thủ tục này của Việt Nam.
  11. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Giải quyết tranh chấp theo thủ tục tòa án quốc tế về luật biển được thành lập theo Phụ lục VI của UNCLOS và khả năng áp dụng thủ tục này của Việt Nam.
  12. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Phái đoàn đại diện thường trực của quốc gia tại các tổ chức quốc tế- Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  13. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Trách nhiệm pháp lý quốc tế của các tổ chức quốc tế liên chính phủ- Những lý luận và thực tiễn.
  14. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Mối quan hệ giữa Liên Hợp quốc với các tổ chức chuyên môn của Liên hiệp quốc- Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  15. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Vị trí của điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
  16. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  17. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Các biện pháp giải quyết tranh chấp bằng tài phán theo Công ước Liên hợp quốc về luật biển quốc tế 1982.
  18. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam nhìn từ Công ước ước Luật biển của Liên Hợp quốc năm 1982.
  19. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Hợp tác tương trợ tư pháp về hình sự giữa Việt Nam với các nước.
  20. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Di dân quốc tế – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  21. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Bảo lưu điều ước quốc tế và thực tiễn bảo lưu của Việt Nam.
  22. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Nội luật hóa điều ước quốc tế – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  23. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Phương thức thực hiện điều ước quốc tế trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
  24. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Mối quan hệ giữa luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
  25. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Nhận trở lại công dân trong luật quốc tế và thực tiễn nhận trở lại công dân của Việt Nam.
  26. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Các thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tài phán trong luật quốc tế – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  27. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Quyền của người của khuyết tật trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
  28. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Quy chế pháp lý của người nước ngoài theo luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
  29. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Quản lý lao động người nước ngoài tại Việt Nam.
  30. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Chế độ xuất cảnh, nhập cảnh, đi lại và cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
  31. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Các qui định về quyền con người trong Hiến pháp năm 1992 và định hướng hoàn thiện.
  32. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghiên cứu khoa học biển trong Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982.
  33. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền đánh cá trong Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển quốc tế năm 1982.
  34. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Quyền đánh cá của các quốc gia không có biển và địa lý không thuận lợi- Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  35. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Sáp nhập và phân chia lãnh thổ – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  36. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: “Lãnh thổ hải quan” – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  37. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Nguyên tắc “quyền dân tộc tự quyết” trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
  38. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Nguyên tắc “Không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia” trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
  39. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Nguyên tắc “Pacta Sunt Servanda” trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
  40. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Các quy định liên quan đến quyền con người trong Hiến pháp của nước CHXHCN Việt Nam năm 2013.
  41. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Các cam kết của Việt Nam về chính sách đối ngoại trong Hiến pháp năm 2013 và khả năng thực thi.
  42. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Thực tiễn khai thác chung trên biển của một số quốc gia trên thế giới và khả năng áp dụng đối với các vùng có tranh chấp trên Biển Đông.
  43. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Nội luật hóa và thực tiễn nội luật hóa điều ước quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, thương mại mà Việt Nam là thành viên.
  44. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Nội luật hóa và thực tiễn nội luật hóa điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.
  45. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Phân định cửa ngoài Vịnh Bắc Bộ – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  46. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Thực tiễn giải quyết tranh chấp trên biển của một số quốc gia trong khu vực và kinh nghiệm cho Việt Nam trong vấn đề giải quyết tranh chấp trên Biển Đông.
  47. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Phạm vi, giới hạn và ngoại lệ của thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tài phán được quy định tại Điều 287 của UNCLOS.
  48. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Yêu sách về “quyền lịch sử” và ảnh hưởng của nó trong giải quyết tranh chấp biển.
  49. Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Giao đất cho nhà đầu tư nước ngoài và ảnh hưởng của nó đối với an ninh và chủ quyền quốc gia.

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TƯ PHÁP QUỐC TẾ – LUẬT SO SÁNH

Đề Tài Tiểu Luận Luật tư pháp quốc tế

  1. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo pháp luật Common Law – So sánh hoan thiện pháp luật Việt Nam.
  2. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Học thuyết về “Frustration” trong Luật hợp đồng nước Anh và việc ứng dụng vào luật hợp đồng của Việt Nam.
  3. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Nghiên cứu quy định về thẩm quyền của tòa án theo sự lựa chọn của các bên trong pháp luật của Common Law và Việt Nam.
  4. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Nghiên cứu quy định về thẩm quyền của tòa án theo sự lựa chọn của các bên trong pháp luật của Liên minh châu Âu và Việt Nam.
  5. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Hoàn thiện hệ thống các quy phạm xung đột trong pháp luật Việt Nam về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
  6. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Hoàn thiện hệ thống các quy phạm xung đột trong pháp luật Việt Nam về hợp đồng.
  7. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng – nhìn từ góc độ so sánh giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật Liên minh châu Âu.
  8. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng – nhìn từ góc độ so sánh giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật Liên minh châu Âu.
  9. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Quy định của pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết xung đột pháp luật.
  10. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Quy định của pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng.
  11. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Quy định của pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
  12. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tương trợ tư pháp trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.
  13. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ về công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài.
  14. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài.
  15. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Tìm hiểu pháp luật EU về công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài.
  16. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài – Nhìn từ góc độ so sánh giữa Pháp luật Việt Nam và pháp luật EU.
  17. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Một số vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động logistics của các doanh nghiệp Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và các Điều ước quốc tế có liên quan.
  18. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Các giải pháp pháp lý nhằm nâng cao tính cạnh tranh của Trọng tài Thương mại quốc tế Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa.
  19. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Cơ chế công nhận và thi hành các phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam – So sánh với Công ước New York 1958.
  20. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Giải quyết tranh chấp phát sinh từ các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các doanh nghiệp Việt Nam và đối tác nước ngoài – Những vướng mắc và hướng giải quyết. (Có thể cụ thể hóa nội dung nghiên cứu vào từng loại hợp đồng mua bán gắn với hoạt động của doanh nghiệp: Hợp đồng gia công, HĐMB các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, HĐMB các mặt hàng nông sản, HĐMB các mặt hàng thực phẩm chế biến…).
  21. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Vấn đề chọn luật áp dụng trong các hợp đồng thương mại quốc tế – Nhìn từ góc độ so sánh giữa pháp luật của Liên minh châu Âu và pháp luật Việt Nam.
  22. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Vấn đề chọn luật áp dụng điều chỉnh lĩnh vực dân sự có yếu tố nước ngoài theo pháp luật của Liên minh châu Âu và pháp luật Việt Nam.
  23. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Vấn đề lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp trong các hợp đồng thương mại quốc tế.
  24. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Vấn đề cư trú của người nước ngoài tại VN – căn cứ pháp lý và thực tiễn áp dụng trong việc xác định thẩm quyền của tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.
  25. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Ký kết, thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế – nhìn từ thực tiễn tại doanh nghiệp nơi anh/ chị thực tập hoặc công tác.
  26. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Bảo hộ các tác phẩm âm nhạc trong điều kiện thực thi Công ước Berne tại Việt Nam.
  27. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Quyền sao chép tác phẩm theo Công ước Berne và theo pháp luật Việt Nam.
  28. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả trong điều kiện thực thi Công ước Rome tại Việt Nam.
  29. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Áp dụng pháp luật nước ngoài trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài – những vướng mắc và hướng hòa thiện.
  30. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam – những vướng mắc và hướng hoàn thiện.
  31. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tại Việt Nam – những vướng mắc và hướng hòa thiện.
  32. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Giải quyết tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngòai tại Việt Nam – những vướng mắc và hướng hoàn thiện.
  33. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu hàng hóa của các chủ thể nước ngoài tại Việt Nam.
  34. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Thực trạng đầu tư của người Việt Nam định cư ở nước ngoài tại TP. Hồ Chí Minh.
  35. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế tại tòa án ở Việt Nam. Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  36. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Giải quyết tranh chấp quyền tác giả có yếu tố nước ngòai ở Việt Nam. Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  37. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Giải quyết tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam. Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  38. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Quy phạm xung đột một bên trong hệ thống pháp luật của Cộng hòa Pháp và Việt Nam.
  39. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Thực trạng áp dụng pháp luật nước ngoài tại Việt Nam, tồn tại và kiến nghị.
  40. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Thực trạng công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài về các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài và hướng hoàn thiện.
  41. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Thực tiễn áp dụng pháp luật nước ngoài trong công tác xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam và hướng hoàn thiện.
  42. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Vai trò của tổ chức trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế.
  43. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam – thực trạng và hướng hoàn thiện.
  44. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam – thực trạng và hướng hoàn thiện Công ước của LHQ về quyền miễn trừ nhà nước của quốc gia nước ngoài và vấn đề gia nhập của Việt Nam.
  45. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Công nhận và thi hành bản án, quyết định của tòa án nước ngoài từ một số vụ việc thực tế tại Việt Nam.
  46. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tác giả theo hướng khai thác hiệu quả các quy định linh hoạt của các Điều ước quốc tế về quyền tác giả.
  47. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền SHCN theo hướng khai thác hiệu quả các quy định linh hoạt của các Điều ước quốc tế về quyền SHCN.
  48. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Pháp luật điều chỉnh hợp đồng chuyển giao công nghệ quốc tế.
  49. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường số trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
  50. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Pháp luật điều chỉnh hợp đồng chuyển nhượng quyền thương mại quốc tế.
  51. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Tìm hiểu pháp luật EU về Hợp đồng License và đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
  52. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Tìm hiểu pháp luật EU về Hợp đồng License phần mềm máy tính và đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
  53. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Tìm hiểu pháp luật EU về Hợp đồng License quyền tác giả và đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
  54. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ về Hợp đồng License và đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
  55. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ về Hợp đồng License phần mềm máy tính và đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
  56. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Giải quyết xung đột pháp luật theo pháp luật EU và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
  57. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Giải quyết xung đột pháp luật theo pháp luật Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
  58. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Công nhận và cho thi hành bản án của Tòa án nước ngoài theo pháp luật Hoa Kỳ và pháp luật Việt Nam – so sánh.
  59. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Tìm hiểu pháp luật EU về xác định thẩm quyền của tòa án quốc gia đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài và đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
  60. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Giải quyết xung đột pháp luật theo pháp luật EU và kinh nghiệm cho Việt Nam.
  61. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Những tồn tại của hệ thống quy phạm liên quan đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài tại Việt Nam và hướng hoàn thiện.
  62. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Áp dụng pháp luật nước ngoài tại Pháp và kinh nghiệm cho Việt Nam.
  63. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Hoàn thiện hệ thống các quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam – Dưới góc độ so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu.
  64. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài tại Việt Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  65. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Liên minh châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
  66. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật các nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
  67. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Áp dụng pháp luật nước ngoài điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  68. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài – nghiên cứu so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu.
  69. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: So sánh vấn đề về di sản không người thừa kế trong pháp luật của các quốc gia theo Thông Luật với các quốc gia trong hệ thống pháp luật châu Âu lục địa.
  70. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Tranh chấp nhãn hiệu và giải quyết tranh chấp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam và Hiệp định TRIPs.
  71. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc trong môi trường kỹ thuật số tại Việt Nam.
  72. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam và liên hệ đến pháp luật một số nước ASEAN.
  73. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Giải quyết các sự cố hàng hải theo pháp luật hàng hải Việt Nam và thông lệ hàng hải quốc tế.
  74. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Một số vấn đề pháp lý cơ bản liên quan đến Hợp đồng chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam.
  75. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  76. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài theo pháp luật Liên minh châu Âu: Kinh nghiệm cho Việt Nam.
  77. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam: Nghiên cứu so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu.
  78. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng trong tư pháp quốc tế Việt Nam: So sánh với pháp luật một số nước.
  79. Tiểu Luận Luật Tư Pháp Quốc Tế: Áp dụng pháp luật nước ngoài trong các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn.

Ngoài ra, nếu như các bạn sinh viên có nhu cầu tìm hiểu thêm nhiều đề tài tiểu luận môn học khác nữa, thì có thể tham khảo danh sách đề tài tiểu luận môn học ngành Chọn Lọc Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại.

===>>>> Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại

Danh Sách Đề Tài Tiểu Luận Luật So Sánh

  1. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu về điều khoản “consideration” trong luật hợp đồng nước Anh và việc vận dụng vào pháp luật Việt Nam.
  2. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu quy định về môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật của Đài Loan – đề nghị ban hành quy định này tại Việt Nam.
  3. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu quy định về môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật của Hàn Quốc – đề nghị ban hành quy định này tại Việt Nam.
  4. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu quy định về môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật của Hoa Kỳ – đề nghị ban hành quy định này tại Việt Nam.
  5. Tiểu Luận Luật So Sánh: Nghề luật với tư cách ủy viên công quyền của Pháp – kinh nghiệm cho Việt Nam.
  6. Tiểu Luận Luật So Sánh: Nghiên cứu so sánh quy định về thẩm quyền riêng biệt đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài của Việt Nam và EU.
  7. Tiểu Luận Luật So Sánh: Hủy quyết định trọng tài theo pháp luật Việt Nam và một số nước.
  8. Tiểu Luận Luật So Sánh: Vấn đề sửa đổi, bổ sung hiến pháp của Hoa Kỳ.
  9. Tiểu Luận Luật So Sánh: So sánh và đánh giá về ngành luật tư pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ và Việt Nam.
  10. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: So sánh và đánh giá về ngành luật tư pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật của nước Anh và Việt Nam.
  11. Tiểu Luận Luật So Sánh: So sánh và đánh giá ngành luật tư pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật nước Pháp và Việt Nam.
  12. Tiểu Luận Luật So Sánh: Định danh tài sản trong pháp luật dân sự của nước Pháp – So sánh và đánh giá với pháp luật Việt Nam.
  13. Tiểu Luận Luật So Sánh: Định danh tài sản trong pháp luật dân sự của Anh – So sánh và đánh giá với pháp luật Việt Nam.
  14. Tiểu Luận Luật So Sánh: Định danh tài sản trong pháp luật dân sự của Hoa Kỳ – So sánh và đánh giá với pháp luật Việt Nam.
  15. Tiểu Luận Luật So Sánh: Vấn đề công nhận và cho thi hành các bản án của tòa án nước ngoài tại Australia.
  16. Tiểu Luận Luật So Sánh: Vấn đề công nhận và cho thi hành các bản án của tòa án nước ngoài tại Hoa Kỳ.
  17. Tiểu Luận Luật So Sánh: Chế định về nuôi con nuôi trong pháp luật nước Pháp và pháp luật Việt Nam – So sánh và đánh giá.
  18. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu về hợp đồng hôn nhân (Pre-nuptial Agreement) trong pháp luật của nước Anh.
  19. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu về hợp đồng hôn nhân (Pre-nuptial Agreement) trong pháp luật của Hoa Kỳ.
  20. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu về hợp đồng hôn nhân (Pre-nuptial Agreement) trong pháp luật của nước Anh.
  21. Tiểu Luận Luật So Sánh: Bộ quy tắc đạo đức hành nghề Công chứng viên của Cộng hòa Pháp – kinh nghiệm cho Việt Nam.
  22. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu về nghề công chứng viên tại nước Cộng hòa Pháp.
  23. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Tìm hiểu về nghề Thừa phát lại tại nước Cộng hòa Pháp.
  24. Tiểu Luận Luật So Sánh: Những đặc trưng của hệ thống tòa án Pháp – Bài học cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện hệ thống tòa án.
  25. Tiểu Luận Luật So Sánh: Hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài. Nhìn từ góc độ so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu.
  26. Tiểu Luận Luật So Sánh: Pháp luật Liên minh châu Âu về giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
  27. Tiểu Luận Luật So Sánh: Giải quyết xung đột pháp luật về lao động có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam. Dưới góc độ so sánh với pháp luật của các nước ASEAN.
  28. Tiểu Luận Luật So Sánh: Hoàn thiện hệ thống các quy phạm xung đột của tư pháp quốc tế trong pháp luật Việt Nam. Dưới góc độ so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu.
  29. Tiểu Luận Luật So Sánh: Cơ chế bảo hiến của Việt Nam và Liên bang Mỹ.
  30. Tiểu Luận Luật So Sánh: Hệ thống tòa án Anh sau Luật cải tổ Hiến pháp năm 2005.
  31. Tiểu Luận Luật So Sánh: Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc áp dụng án lệ tại Việt Nam.
  32. Tiểu Luận Luật So Sánh: Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ hôn nhân và gia đình theo pháp luật EU và pháp luật Việt Nam.
  33. Tiểu Luận Luật So Sánh: Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật EU và pháp luật Việt Nam.
  34. Tiểu Luận Luật So Sánh: Công nhận và thi hành bản án, quyết định của tòa án nước ngoài theo pháp luật EU và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
  35. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiều pháp luật Hoa Kỳ về quyền miễn trừ Nhà nước của quốc gia nước ngoài.
  36. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiều pháp luật Vương quốc Anh về quyền miễn trừ Nhà nước của quốc gia nước ngoài.
  37. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu pháp luật Vương quốc Anh về giải quyết xung đột pháp luật.
  38. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết xung đột pháp luật.
  39. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản về công nhận và cho thi hành bản án của tòa án nước ngoài.
  40. Tiểu Luận Luật So Sánh: Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài theo pháp luật quốc tế và Việt Nam.
  41. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Tìm hiểu các hệ thuộc luật trong tư pháp quốc tế của Nhật Bản – So sánh với pháp luật Việt Nam.
  42. Tiểu Luận Luật So Sánh: Vai trò của Hội công chứng trong hoạt động nghề nghiệp của công chứng viên tại Pháp – kinh nghiệm cho công chứng Việt Nam.
  43. Tiểu Luận Luật So Sánh: Điều kiện trở thành công chứng viên của pháp luật Việt Nam và Pháp. So sánh và kinh nghiệm cho Việt Nam.
  44. Tiểu Luận Luật So Sánh: Lịch sử hình thành và vai trò của án lệ tại Pháp. Kinh nghiệm cho Việt Nam.
  45. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tiểu Luận Luật So Sánh: Những thách thức đối với đề án phát triển án lệ tại Việt Nam.
  46. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tiếp nhận án lệ trong truyền thống pháp luật luật thành văn – Kinh nghiệm từ Nhật Bản.
  47. Tiểu Luận Luật So Sánh: Vai trò bảo vệ Hiến pháp của Tòa án tối cao Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
  48. Tiểu Luận Luật So Sánh: Phương pháp tiếp cận thông tin pháp luật nước ngoài qua ngôn ngữ Anh.
  49. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu về phương pháp nghiên cứu pháp luật của các nước Thông Luật.
  50. Tiểu Luận Luật So Sánh: So sánh vấn đề lựa chọn pháp luật để giải quyết các quan hệ dận sự có yếu tố nước ngoài giữa hệ thống pháp luật Việt Nam và hệ thống pháp luật Australia.
  51. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu về việc áp dụng phương pháp tình huống (case-study) trong việc giảng dạy pháp luật.
  52. Tiểu Luận Luật So Sánh: Luật so sánh – công cụ hữu hiệu cho việc hoàn thiện pháp luật quốc gia.
  53. Tiểu Luận Luật So Sánh: Những đặc điểm cơ bản của truyền thống pháp luật châu Âu lục địa.
  54. Tiểu Luận Luật So Sánh: Những đặc điểm cơ bản của Truyền thống pháp luật Anh – Mỹ.
  55. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu quy định về nhân quyền trong pháp luật nước Anh.
  56. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu quy định về nhân quyền trong pháp luật nước Pháp.
  57. Tiểu Luận Luật So Sánh: Tìm hiểu quy định về nhân quyền trong pháp luật Hoa Kỳ.
  58. Tiểu Luận Luật So Sánh: Đặc điểm cơ bản của hệ thống pháp luật Hồi giáo.
  59. Tiểu Luận Luật So Sánh: Vai trò của Kinh Koran đối với Hệ thống pháp luật Hồi giáo.

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Luật WTO và các thiết chế thương mại đa phương, khu vực

  1. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc và thực tiễn bảo hộ trá hình của nguyên tắc không phân biệt đối xử.
  2. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia và chủ nghĩa bảo hộ trá hình.
  3. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia trong Hiệp định GATS.
  4. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Ngoại lệ về tính mạng sức khỏe và sự liên hệ với vấn đề bảo vệ quyền con người trong GATT/WTO.
  5. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Ngoại lệ theo Điều 24 của GATT: xu hướng “khu vực hóa” trong hệ thống thương mại đa phương.
  6. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Áp dụng biện pháp trả đũa chéo liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong giải quyết tranh chấp tại WTO qua một số vụ tranh chấp.
  7. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Nâng cao cơ chế thực thi phán quyết trong thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO.
  8. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Những vấn đề pháp lý và thực tiễn áp dụng chế độ GSP trong thương mại quốc tế.
  9. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong các hiệp định thương mại tự do khu vực.
  10. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN và NAFTA: so sánh sự khác biệt và tính hiệu quả.
  11. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Những vấn đề pháp lý và thực tiễn của Việt Nam khi tham gia thụ tục giải quyết tranh chấp trong WTO với tư cách bên đi kiện và bên thứ ba.
  12. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Các hiệp định thương mại khu vực – nhìn từ luật WTO và luật nhân quyền.
  13. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Rà soát thương mại trong khuôn khổ WTO năm 2013 và các vấn đề đặt ra đối với Việt Nam.
  14. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Trách nhiệm chứng minh đối với các vụ kiện về ngoại lệ Điều XX, GATT trong thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO.
  15. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Nguyên tắc cân bằng hợp lý: phân tích từ góc độ các vụ việc tranh chấp trong khuôn khổ WTO.

Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Một số vấn đề liên quan đến hợp đồng thương mại quốc tế

  1. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Thực tiễn vận dụng Công ước Viên 1980 tại Hoa Kỳ – một số kinh nghiệm đối với Việt Nam.
  2. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Thực tiễn vận dụng Công ước Viên 1980 tại một số nước ở Liên minh châu Âu – kinh nghiệm đối với Việt Nam.
  3. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Thực tiễn vận dụng Công ước Viên 1980 tại một số tổ chức trọng tài thương mại quốc tế – một số kinh nghiệm đối với Việt Nam.
  4. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Chế định bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại quốc tế.
  5. Tranh chấp trong hoạt động thanh toán thư tín dụng chứng từ.
  6. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Thực tiễn việc lựa chọn và áp dụng pháp luật nước ngoài trong hoạt động giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài tại Việt Nam.
  7. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Vấn đề gia nhập Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam – những thách thức từ mặt pháp lý.
  8. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Những vấn đề pháp lý về Hợp đồng trong bản Nguyên tắc của châu Âu về Luật Hợp đồng – PECL.
  9. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Những vấn đề pháp lý và thực tiễn đối với miễn trách do hành vi của người thứ ba trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
  10. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Hậu quả pháp lý của miễn trách theo CISG 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam.
  11. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài thương mại tại Việt Nam: những vấn đề trong thực tiễn pháp lý.
  12. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Hủy phán quyết trọng tài thương mại: so sánh pháp luật nước ngoài và đề xuất hoàn thiện cơ chế trọng tài Việt Nam.
  13. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Yêu cầu về tính thống nhất trong việc giải thích và áp dụng Công ước Viên về Mua bán hàng hóa quốc tế.
  14. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về giao kết hợp đồng theo CISG 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam.
  15. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Chuyển giao rủi ro đối với hàng hóa theo quy định của Công ước Viên 1980 (CISG) và Incoterm.
  16. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Pháp luật trọng tài của Nhật Bản về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.
  17. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng trong pháp luật thương mại của Nhật Bản.

Đề Tài Tiểu Luận Luật Pháp luật đầu tư quốc tế

  1. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
  2. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Tranh chấp giữa Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư với nhà đầu tư nước ngoài và các phương thức giải quyết tranh chấp hiện nay.
  3. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Bảo hộ nhà đầu tư theo Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Úc – New Zealand (AANZFTA): nhìn nhận từ góc độ hội nhập của Việt Nam.
  4. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Trách nhiệm bồi thường đối với truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài (expropriation).
  5. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Bồi thường do truất hữu trong thực tiễn giải quyết tranh chấp hiện đại của ISCID.
  6. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Điều khoản truất hữu trong các Hiệp định đầu tư quốc tế song phương của Việt Nam.
  7. Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế: Điều khoản bình ổn (stabilization clause) trong hợp đồng đầu tư quốc tế.
  8. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Khái niệm đầu tư và nhà đầu tư trong các hiệp định bảo đầu tư của Việt Nam.
  9. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài bằng phương thức trọng tài.
  10. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), sự thay đổi của hệ thống pháp luật đầu tư và hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
  11. Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế: Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản và vai trò của nó trong bối cảnh thu hút đầu tư Nhật Bản.

Ngoài ra, nếu như các bạn sinh viên có gặp khó khăn trong việc làm bài tiểu luận môn học hay tiểu luận cuối kỳ thì có thể liên hệ trực tiếp đến dịch vụ viết thuê tiểu luận nhé, hoặc có thể tham khảo bảng giá tại đây:

===>>> Dịch Vụ Viết Thuê Tiểu Luận

HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN 

1. Ngôn ngữ

Mỗi học viên phải tự viết tiểu luận theo đề tài của mình. Ngôn ngữ để viết và trình bày tiểu luận là Tiếng Việt.

 2. Trình bày Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế

Tiểu luận phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.

Tiểu luận được trình bày và in trên một mặt giấy A4 (210 x 297 mm), tiểu luận không vượt quá 30 trang A4, không tính phần mục lục và phụ lục (nếu có). Phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 13 của hệ soạn thảo Unicode hoặc tương đương. Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ multiple 1.2; lề trên 2.0 cm; lề dưới 2.0 cm; lề trái 3.0 cm; lề phải 2.0 cm. Mỗi đoạn văn bản định dạng dòng đầu lùi vào 0.5 cm. Số trang được đánh ở giữa, cỡ chữ 11, phía cuối mỗi trang giấy.

Tất cả các chương, phần, mục, tiểu mục phải dùng chữ số tự nhiên, không được dùng số la mã.

2.1. Tiểu mục Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế

Các tiểu mục của tiểu luận được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 4.1.2.1. chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1 chương 4). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo.

2.2. Bảng biểu, hình vẽ, phương trình

Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương; ví dụ hình 3.4 có nghĩa l hình thứ 4 trong Chương 3. Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ. Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo. Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới hình.

Việc trình bày phương trình toán học trên một dòng đơn hoặc dòng kép tùy ý, tuy nhiên phải thống nhất trong toàn tiểu luận. Khi ký hiệu xuất hiện lần đầu tiên thì phải giải thích và đơn vị tính phải đi kèm ngay trong phương trình có ký hiệu đó. Nếu cần thiết, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viết tắt và nghĩa của chúng cần được liệt kê và để ở phần đầu của tiểu luận. Tất cả các phương trình cần được đánh số và để trong ngoặc đơn đặt bên phía lề phải. Nếu một nhóm phương trình mang cùng một số thì những số này cũng được để trong ngoặc, hoặc mỗi phương trình trong nhóm phương trình (5.1) có thể được đánh số là (5.1.1), (5.1.2), (5.1.3).

2.3. Viết tắt Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế

Không lạm dụng việc viết tắt trong tiểu luận. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong tiểu luận (trên 03 lần). Không viết tắt những cụm từ  dài, những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong tiểu luận. Nếu cần viết tắt những từ thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức … thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu tiểu luận có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu tiểu luận.

2.4. Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn

Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ ra nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo của tiểu luận.

Không trích dẫn những kiến thức phổ biến, mọi người đều biết cũng như không làm tiểu luận nặng nề với những tham khảo trích dẫn. Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của những ý tưởng có giá trị giúp người đọc theo được mạch suy nghĩ của tác giả, không làm trở ngại việc đọc.

Nếu không có điều kiện tiếp cận được một tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua một tài liệu khác thì phải nêu ra trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc đó không được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo của tiểu luận.

Việc trích dẫn là theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang, ví dụ [15, tr.314-315]. Đối với phần được trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [19], [25], [41], [42].

2.5. Phụ lục của Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế

Phần này bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc hỗ trợ cho nội dung tiểu luận như số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh … . phụ lục không được nhiều hơn phần chính của tiểu luận.

3. Tiểu luận sắp xếp theo thứ tự

Trang  bìa (in trên giấy bìa cứng); trang Phụ bìa (giống trang bìa nhưng in trên giấy thường), trang Mục lục, trang Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt (nếu có), Danh mục các bảng (nếu có), Danh mục các hình vẽ, đồ thị (nếu có), Nội dung tiểu luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục (nếu có).

4. Phương thức nộp bài tiểu luận

Bài tiểu luận của từng học phần học viên đóng thành quyển (file cứng), bìa có khung nộp cho Lớp trưởng để tổng hợp chuyển cho Phòng Sau đại học gửi giảng viên chấm. Riêng file dữ liệu (file mềm) học viên chuyển trực tiếp cho Phòng Sau đại học thông qua địa chỉ mail: sdh@dntu.edu.vn, cả file cứng và file mềm Phòng Sau đại học lưu nội bộ. Thời gian cụ thể nộp file cứng và file mềm tùy vào lịch học từng học phần và giảng viên quy định.

Cách trình bày Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế:

1. Phần mở đầu

Nêu tóm tắt tại sao lại chọn đề tài, mục đích ý nghĩa của đề tài.

2. Nội dung của Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế

Nêu quá trình nghiên cứu của thế giới, của Việt nam (nếu có) đã nghiên cứu về vấn đề này như thế nào.

Nội dung của đề tài (theo hướng dẫn của giảng viên).

3. Kết luận 

Tóm tắt lại toàn bộ nội dung của đề tài, triển vọng và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài (nếu có).

4. Tài liệu tham khảo

4.1. Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, …). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả bằng tiếng Trung Quốc, Nhật, … (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).

4.2. Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả tiểu luận theo thông lệ của từng nước:

– Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.

– Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo lên trước họ.

– Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo các hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, …

Tài liệu tham khảo phải ghi đầy đủ các thông tin: tên tác giả, tên tác phẩm (viết nghiêng), năm xuất bản trong ngoặc, nhà xuất bản, nơi xuất bản.

Ví dụ: Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế

  • [1]   Nguyễn Hồng Sơn, Phan Huy Đường, Giáo trình khoa học quản lý, (2013), NXB Đại học Quốc gia HN.
  • Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách… ghi như sau:
  • – Tên tác giả (sau đó không có dấu cách)
  • – Năm công bố (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • – Tên bài báo, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • – Tên tạp chí, tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên,)
  • – Tập (không có dấu cách), số (đặt trong dấu ngoặc đơn, phẩy sau dấu ngoặc đơn)
  • – Các số trang, (gạch ngang giữa hai chữ số. Dấu chấm kết thúc).

Ví dụ:

[1]  G.Arzamendi, I. Campo(2007), ”Biodiesel pradution from waste oils by using lipase immobilized on hydrotalcite and zeolites”, Chemical Engineering Journal, Vol.134, Issues (1-3), P.123-130.

Cần chú ý những chi tiết về trình bày nêu trên. Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày sao cho từ dòng thứ hai lệch vô so với dòng thứ nhất 1.0 cm để phần tài liệu tham khảo được rõ ràng và dễ theo dõi.

Ví dụ về cách trình bày: TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Đoàn Thị Thu Hà- Đỗ Thị Hải Hà, Quản lý học, (2010) NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

Nguyễn Hồng Sơn, Phan Huy Đường, Giáo trình khoa học quản lý, (2013), NXB Đại học Quốc gia HN.

Tiếng Anh Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế

G.Arzamendi, I. Campo (2007), “Biodiesel pradution from waste oils by using lipase immobilized on hydrotalcite and zeolites”, Chemical Engineering Journal, Vol.134, Issues (1-3), P.123-130.

Luận văn: Thực trạng quản lý công tác sinh viên tại Thủ Dầu Một

Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website:  https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: hotrovietluanvan24@gmail.com

Post Views: 1.157

Từ khóa » Các đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Kinh Tế 1