Danh Sách Lỗ đen Lớn Nhất – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Danh sách
  • 2 Xem thêm
  • 3 Tham khảo
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Minh họa đĩa bồi đắp quanh lỗ đen
Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên GW150914 về hai lỗ đen quay cạnh nhau

Danh sách các lỗ đen lớn nhất xếp theo thứ tự khối lượng dự đoán mà khoa học của loài người đã quan sát được, đơn vị tính là Khối lượng Mặt Trời (M☉= ( 1 , 98855 ± 0 , 00025 ) × 10 30 k g {\displaystyle (1,98855\pm 0,00025)\times 10^{30}kg} ). Các lỗ đen siêu khối lượng có khối lượng từ hàng trăm ngàn tới hàng vài chục tỷ lần M☉ có thể tìm thấy ở hầu hết trung tâm các thiên hà lớn, ví dụ như Ngân Hà của chúng ta, hay các hàng xóm như Thiên hà Tiên Nữ, Messier 32 và xa hơn như NGC 4395.

Danh sách

[sửa | sửa mã nguồn]
Lỗ đen lớn nhất tại Phoenix A
Lỗ đen tại thiên hà Centaurus A trong chòm sao Nhân Mã
Lỗ đen trung tâm Thiên hà lùn siêu đặc M60-UCD1
Đám mây khí bị hút về lỗ đen trung tâm Ngân Hà
Danh sách này không đầy đủ, bạn cũng có thể giúp mở rộng danh sách.

Các lỗ đen liệt kê dưới đây xếp hạng theo khối lượng được ghi chép theo nhiều phương pháp khác nhau nên các kết quả có thể không chính xác. Các nhà khoa học xác định khối lượng lỗ đen dựa trên các kết quả quan sát và tính toán theo bản đồ chấn dội (thông qua chuyển động của các đám mây bụi khí bị hút vào lỗ đen), hiệu ứng Doppler (kết hợp dịch chuyển đỏ, dịch chuyển xanh và vận tốc xuyên tâm), phân tán vận tốc hay quan hệ M–sigma.

Danh sách lỗ đen lớn nhất
Tên Khối lượng Mặt trời(Mặt Trời = 1) Ghi chú
Phoenix A 1×1011[1] Ước tính từ tương quan đường phát xạ chuẩn tinh MgII.
4C +74.13 7,76×1010[1] Ước tính từ tương quan đường phát xạ chuẩn tinh MgII.
SDSS J221511.93-004550.0 7,08×1010[1] Ước tính từ tương quan đường phát xạ chuẩn tinh MgII.
SDSS J014036.47+000335.8 6,97×1010[1] Ước tính từ tương quan đường phát xạ chuẩn tinh MgII.
TON 618 66 000 000 000
S5 0014+81 40000000000[2][3][4] Bài báo năm 2010 chỉ ra rằng có một dòng vật chất bức xạ quanh trục với cường độ cao là biểu hiện của một lỗ đen có khối lượng rất lớn. Các nhà khoa học ước tính rằng mỗi năm, lỗ đen này hút một lượng vật chất bằng khoảng 4000 lần khối lượng Mặt Trời.[2]
SDSS J102325.31+514251.0 (3,31±0,61)×1010[5] Ước tính từ tương quan đường phát xạ quasar MgII.
Lỗ đen tại trung tâm quasar H1821+643 30000000000[6] Cụm thiên hà gần nhất chứa một chuẩn tinh trong lõi của nó
APM 08279+5255 2,3×1010[7]1,0+0,17−0,13×1010[8]
NGC 4889 (2,1±1,6)×1010[9][10]
Lỗ đen ở trung tâm thiên hà elip Phoenix Cluster trong chòm sao Phượng Hoàng 20000000000[11] Lỗ đen này mỗi năm thu nạp thêm một lượng vật chất bằng khoảng 60 lần khối lượng Mặt Trời.
SDSS J074521.78+734336.1 (1,95±0,05)×1010[5]
OJ 287 primary 18000000000[12]
NGC 1600 (1,7±0,15)×1010[13][14]
SDSS J08019.69+373047.3 (1,51±0,31)×1010[5]
SDSS J115954.33+201921.1 (1,41±0,10)×1010[5]
SDSS J075303.34+423130.8 (1,38±0,03)×1010[5]
SDSS J080430.56+542041.1 (1,35±0,22)×1010[5]
Abell 1201 BCG (1,3±0,6)×1010[15]
SDSS J081855.77+095848.0 (1,20±0,06)×1010[5]
SDSS J0100+2802 (1,24±0,19)×1010[16][17]
SDSS J082535.19+512706.3 (1,12±0,20)×1010[5]
SDSS J013127.34-032100.1 (1,1±0,2)×1010[18]
PSO J334.2028+01.4075 10000000000[19]
Black hole of central elliptical galaxy of RX J1532.9+3021 10000000000[20]
QSO B2126-158 10000000000[2]
Holmberg 15A 10000000000[21]
SDSS J015741.57-010629.6 (9,8±1,4)×109[5]
NGC 3842 9,7+3,0−2,5×109[9][10]
SDSS J230301.45-093930.7 (9,12±0,88)×109[5]
SDSS J075819.70+202300.9 (7,8±3,9)×109[5]
CID-947 6,9+0,8−1,2×109[22]
SDSS J080956.02+502000.9 (6,46±0,45)×109[5]
SDSS J014214.75+002324.2 (6,31±1,16)×109[5]
Messier 87 7,22+0,34−0,40×109[23]6300000000[24]
NGC 5419 7,2+2,7−1,9×109[25]
SDSS J025905.63+001121.9 (5,25±0,73)×109[5]
SDSS J094202.04+042244.5 (5,13±0,71)×109[5]
QSO B0746+254 5000000000[2]
QSO B2149-306 5000000000[2]
NGC 1277 5000000000[26]
SDSS J090033.50+421547.0 (4,7±0,2)×109[5]
Messier 60 (4,5±1,0)×109[27]
SDSS J011521.20+152453.3 (4,1±2,4)×109[5]
QSO B0222+185 4000000000[2]
Hercules A (3C 348) 4000000000
Abell 1836-BCG 3,61+0,41−0,50×109[28]
SDSS J213023.61+122252.0 (3,5±0,2)×109[5]
SDSS J173352.23+540030.4 (3,4±0,4)×109[5]
SDSS J025021.76-075749.9 (3,1±0,6)×109[5]
SDSS J030341.04-002321.9 (3,0±0,4)×109[5]
QSO B0836+710 3000000000[2]
SDSS J224956.08+000218.0 (2,63±1,21)×109[5]
SDSS J030449.85-000813.4 (2,4±0,50)×109[5]
SDSS J234625.66-001600.4 (2,24±0,15)×109[5]
ULAS J1120+0641 2000000000[29][30]
QSO 0537-286 2000000000[2]
NGC 3115 2000000000[31]
Q0906+6930 2000000000[32]
QSO B0805+614 1500000000[2]
Messier 84 1500000000[33]
Abell 3565-BCG 1,34+0,21−0,19×109[28]
NGC 7768 1,3+0,5−0,4×109[10]
Black hole of central elliptical galaxy of MS 0735.6+7421 1×109[34][35][36]
QSO B225155+2217 1000000000[2]
QSO B1210+330 1000000000[2]
NGC 6166 1000000000[37]
Cygnus A 1000000000[38]
Thiên hà Sombrero 1000000000[39]
Markarian 501 9000000003400000000[40]
PG 1426+015 (1,298±0,385)×109[41]467740000[42]
3C 273 (8,86±1,87)×108[41]550000000[42]
Messier 49 560000000[43]
NGC 1399 500000000[44]
PG 0804+761 (6,93±0,83)×108[41]190550000[42]
PG 1617+175 (5,94±1,38)×108[41]275420000[42]
PG 1700+518 7,81+1,82−1,65×108[41]60260000[42]
NGC 4261 400000000[45]
PG 1307+085 (4,4±1,23)×108[41]281 840 000[42]
SAGE0536AGN (3,5±0,8)×108[46][47]
NGC 1275 340000000[48][49]
3C 390.3 (2,87±0,64)×108[41]338840000[42]
II Zwicky 136 (4,57±0,55)×108[41]144540000[42]
PG 0052+251 (3,69±0,76)×108[41]218780000[42]
Messier 59 270000000[50]
PG 1411+442 (4,43±1,46)×108[41]79430000[42]
Markarian 876 (2,79±1,29)×108[41]240000000[42]
Thiên hà Tiên Nữ 230000000
PG 0953+414 (2,76±0,59)×108[41]182000000[42]
PG 0026+129 (3,93±0,96)×108[41]53700000[42]
Fairall 9 (2,55±0,56)×108[41]79430000[42]
Markarian 1095 (1,5±0,19)×108[41]182000000[42]
Messier 105 140000000200000000[51]
Markarian 509 (1,43±0,12)×108[41]57550000[42]
OJ 287 secondary 100000000[12]
RX J124236.9-111935 100000000[52]
Messier 85 100000000[53]
NGC 5548 (6,71±0,26)×107[41]123000000[42]
PG 1221+143 (1,46±0,44)×108[41]40740000[42]
Messier 88 80000000[54]
Messier 81 (Bode's Galaxy) 70000000[55]
Markarian 771 (7,32±3,52)×107[41]75860000[42]
Messier 58 70000000[56]
PG 0844+349 (9,24±3,81)×107[41]21380000[42]
Centaurus A 55000000[57]
Markarian 79 (5,24±1,44)×107[41]52500000[42]
Messier 96 48000000[58]
Markarian 817 (4,94±0,77)×107[41]43650000[42]
NGC 3227 (4,22±2,14)×107[41]38900000[42]
NGC 4151 primary 40000000[59][60]
3C 120 5,55+3,14−2,25×107[41]22900000[42]
Markarian 279 (3,49±0,92)×107[41]41700000[42]
NGC 3516 (4,27±1,46)×107[41]23000000[42]
NGC 863 (4,75±0,74)×107[41]17700000[42]
Messier 82 (Cigar Galaxy) 30000000[61]
Messier 108 24000000[62]
M60-UCD1 20000000[63]
NGC 3783 (2,98±0,54)×107[41]9300000[42]
Markarian 110 (2,51±0,61)×107[41]5620000[42]
Markarian 335 (1,42±0,37)×107[41]6310000[42]
NGC 4151 secondary 10000000[60]
NGC 7469 (12,2±1,4)×106[41]6460000[42]
IC 4329 A 9,90+1788−1188×106[41]5010000[42]
NGC 4593 5,36+937−695×106[41]8130000[42]
Messier 61 5000000[64]
Messier 32 15000005000000[65]
Sagittarius A* 4300000[66]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Danh sách các cấu trúc vũ trụ lớn nhất

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d Kozłowski, Szymon (20 tháng 1 năm 2017). “Virial Black Hole Mass Estimates for 280,000 AGNs from the SDSS Broad-Band Photometry and Single Epoch Spectra”. The Astrophysical Journal Supplement Series. 228 (1): 9. arXiv:1609.09489. Bibcode:2017ApJS..228....9K. doi:10.3847/1538-4365/228/1/9.
  2. ^ a b c d e f g h i j k Ghisellini, G.; Ceca, R. Della; Volonteri, M.; Ghirlanda, G.; Tavecchio, F.; Foschini, L.; Tagliaferri, G.; Haardt, F.; Pareschi, G.; Grindlay, J. (2010). “Chasing the heaviest black holes in active galactic nuclei, the largest black hole”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 405: 387. arXiv:0912.0001. Bibcode:2010MNRAS.405..387G. doi:10.1111/j.1365-2966.2010.16449.x.
  3. ^ Ghisellini, G.; Foschini, L.; Volonteri, M.; Ghirlanda, G.; Haardt, F.; Burlon, D.; Tavecchio, F.; và đồng nghiệp (14 tháng 7 năm 2009). “The blazar S5 0014+813: a real or apparent monster?”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society: Letters. v2. 399: L24. arXiv:0906.0575. Bibcode:2009MNRAS.399L..24G. doi:10.1111/j.1745-3933.2009.00716.x.
  4. ^ Gaensler, Bryan (3 tháng 7 năm 2012). Extreme Cosmos: A Guided Tour of the Fastest, Brightest, Hottest, Heaviest, Oldest, and Most Amazing Aspects of Our Universe. ISBN 978-1-101-58701-0. Truy cập 8 tháng 12 năm 2014.
  5. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x Zuo, Wenwen; Wu, Xue-Bing; Fan, Xiaohui; Green, Richard; Wang, Ran; Bian, Fuyan (2014). “Black Hole Mass Estimates and Rapid Growth of Supermassive Black Holes in Luminous $z \sim$ 3.5 Quasars”. The Astrophysical Journal. 799 (2): 189. arXiv:1412.2438. Bibcode:2015ApJ...799..189Z. doi:10.1088/0004-637X/799/2/189.
  6. ^ Walker, S. A.; Fabian, A. C.; Russell, H. R.; Sanders, J. S. (2014). “The effect of the quasar H1821+643 on the surrounding intracluster medium: Revealing the underlying cooling flow”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 442 (3): 2809. arXiv:1405.7522v1. Bibcode:2014MNRAS.442.2809W. doi:10.1093/mnras/stu1067. Đã bỏ qua tham số không rõ |class= (trợ giúp)
  7. ^ Riechers, D. A.; Walter, F.; Carilli, C. L.; Lewis, G. F. (2009). “Imaging The Molecular Gas in a z = 3.9 Quasar Host Galaxy at 0farcs3 Resolution: A Central Sub-Kiloparsec Scale Star Formation Reservoir in APM 08279+5255”. The Astrophysical Journal. 690: 463–485. arXiv:0809.0754. Bibcode:2009ApJ...690..463R. doi:10.1088/0004-637X/690/1/463.
  8. ^ Saturni, F. G.; Trevese, D.; Vagnetti, F.; Perna, M.; Dadina, M. (2016). “A multi-epoch spectroscopic study of the BAL quasar APM 08279+5255. II. Emission- and absorption-line variability time lags”. Astronomy and Astrophysics. 587: A43. arXiv:1512.03195. Bibcode:2016A&A...587A..43S. doi:10.1051/0004-6361/201527152.
  9. ^ a b McConnell, Nicholas J.; Ma, Chung-Pei; Gebhardt, Karl; Wright, Shelley A.; Murphy, Jeremy D.; Lauer, Tod R.; Graham, James R.; Richstone, Douglas O. (2011). “Two ten-billion-solar-mass black holes at the centres of giant elliptical galaxies”. Nature. 480 (7376): 215–8. arXiv:1112.1078. Bibcode:2011Natur.480..215M. doi:10.1038/nature10636. PMID 22158244.
  10. ^ a b c McConnell, N. J.; Ma, C.-P.; Murphy, J. D.; Gebhardt, K.; Lauer, T. R.; Graham, J. R.; Wright, S. A.; Richstone, D. O. (2012). “Dynamical Measurements of Black Hole Masses in Four Brightest Cluster Galaxies at 100 Mpc”. The Astrophysical Journal. 756: 179. arXiv:1203.1620. Bibcode:2012ApJ...756..179M. doi:10.1088/0004-637X/756/2/179.
  11. ^ McDonald, M.; Bayliss, M.; Benson, B. A.; Foley, R. J.; Ruel, J.; Sullivan, P.; Veilleux, S.; Aird, K. A.; Ashby, M. L. N.; Bautz, M.; Bazin, G.; Bleem, L. E.; Brodwin, M.; Carlstrom, J. E.; Chang, C. L.; Cho, H. M.; Clocchiatti, A.; Crawford, T. M.; Crites, A. T.; De Haan, T.; Desai, S.; Dobbs, M. A.; Dudley, J. P.; Egami, E.; Forman, W. R.; Garmire, G. P.; George, E. M.; Gladders, M. D.; Gonzalez, A. H.; và đồng nghiệp (2012). “A massive, cooling-flow-induced starburst in the core of a luminous cluster of galaxies”. Nature. 488 (7411): 349–52. arXiv:1208.2962. Bibcode:2012Natur.488..349M. doi:10.1038/nature11379. PMID 22895340.
  12. ^ a b Valtonen, M. J.; Ciprini, S.; Lehto, H. J. (2012). “On the masses of OJ287 black holes”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 427: 77. arXiv:1208.0906. Bibcode:2012MNRAS.427...77V. doi:10.1111/j.1365-2966.2012.21861.x.
  13. ^ Thomas, J.; Ma, C.-P.; McConnell, N. J.; Greene, J. E.; Blakeslee, J. P.; Janish, R. (2016). “A 17-billion-solar-mass black hole in a group galaxy with a diffuse core”. Nature. 532: 340–342. arXiv:1604.01400. Bibcode:2016Natur.532..340T. doi:10.1038/nature17197.
  14. ^ Morrow, Ashley (5 tháng 4 năm 2016). “Behemoth Black Hole Found in an Unlikely Place”.
  15. ^ Smith, R. J.; Lucey, J. R.; Edge, A. C. (2017). “A counterimage to the gravitational arc in Abell 1201: Evidence for IMF variations or a 1010 Msun black hole?”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 467: 836–848. arXiv:1701.02745. Bibcode:2017MNRAS.467..836S. doi:10.1093/mnras/stx059.
  16. ^ Wu, X.; Wang, F.; Fan, X.; Yi, Weimin; Zuo, Wenwen; Bian, Fuyan; Jiang, Linhua; McGreer, Ian D.; Wang, Ran; Yang, Jinyi; Yang, Qian; Thompson, David; Beletsky, Yuri (25 tháng 2 năm 2015). “An ultraluminous quasar with a twelve-billion-solar-mass black hole at redshift 6.30”. Nature. 518 (7540): 512–515. arXiv:1502.07418. Bibcode:2015Natur.518..512W. doi:10.1038/nature14241. PMID 25719667.
  17. ^ “Astronomers Discover Record-Breaking Quasar”. Sci-News.com. 25 tháng 2 năm 2015. Truy cập 27 tháng 2 năm 2015.
  18. ^ Ghisellini, G.; Tagliaferri, G.; Sbarrato, T.; Gehrels, N. (2015). “SDSS J013127.34-032100.1: A candidate blazar with a 11 billion solar mass black hole at $z$=5.18”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society: Letters. 450: L34. arXiv:1501.07269. Bibcode:2015MNRAS.450L..34G. doi:10.1093/mnrasl/slv042.
  19. ^ Liu, Tingting; Gezari, Suvi; Heinis, Sebastien; Magnier, Eugene A.; Burgett, William S.; Chambers, Kenneth; Flewelling, Heather; Huber, Mark; Hodapp, Klaus W.; Kaiser, Nicholas; Kudritzki, Rolf-Peter; Tonry, John L.; Wainscoat, Richard J.; Waters, Christopher (2015). “A Periodically Varying Luminous Quasar at z=2 from the Pan-STARRS1 Medium Deep Survey: A Candidate Supermassive Black Hole Binary in the Gravitational Wave-Driven Regime”. The Astrophysical Journal. 803 (2): L16. arXiv:1503.02083. Bibcode:2015ApJ...803L..16L. doi:10.1088/2041-8205/803/2/L16.
  20. ^ Hlavacek-Larrondo, J.; Allen, S. W.; Taylor, G. B.; Fabian, A. C.; Canning, R. E. Ato.; Werner, N.; Sanders, J. S.; Grimes, C. K.; Ehlert, S.; von Der Linden, A. (2013). “Probing the extreme realm of AGN feedback in the massive galaxy cluster, RX J1532.9+3021”. The Astrophysical Journal. 777 (2): 163. arXiv:1306.0907. Bibcode:2013ApJ...777..163H. doi:10.1088/0004-637X/777/2/163. Đã bỏ qua tham số không rõ |lay-summary= (gợi ý |lay-url=) (trợ giúp)
  21. ^ López-Cruz, O.; Añorve, C.; Birkinshaw, M.; Worrall, D. M.; Ibarra-Medel, H. J.; Barkhouse, W. A.; Torres-Papaqui, J. P.; Motta, V. (2014). “The Brightest Cluster Galaxy in Abell 85: The Largest Core Known So Far”. The Astrophysical Journal. 795 (2): L31. arXiv:1405.7758. Bibcode:2014ApJ...795L..31L. doi:10.1088/2041-8205/795/2/L31.
  22. ^ Trakhtenbrot, Benny; Megan Urry, C.; Civano, Francesca; Rosario, David J.; Elvis, Martin; Schawinski, Kevin; Suh, Hyewon; Bongiorno, Angela; Simmons, Brooke D. (2015). “An Over-Massive Black Hole in a Typical Star-Forming Galaxy, 2 Billion Years After the Big Bang”. Science,, (2015). 349 (168): 168–171. arXiv:1507.02290. Bibcode:2015Sci...349..168T. doi:10.1126/science.aaa4506.
  23. ^ Oldham, L. J.; Auger, M. W. (2016). “Galaxy structure from multiple tracers - II. M87 from parsec to megaparsec scales”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 457: 421–439. arXiv:1601.01323. Bibcode:2016MNRAS.457..421O. doi:10.1093/mnras/stv2982.
  24. ^ Walsh, Jonelle L.; Barth, Aaron J.; Ho, Luis C.; Sarzi, Marc (tháng 6 năm 2013). “The M87 Black Hole Mass from Gas-dynamical Models of Space Telescope Imaging Spectrograph Observations”. The Astrophysical Journal. 770 (2): 86. arXiv:1304.7273. Bibcode:2013ApJ...770...86W. doi:10.1088/0004-637X/770/2/86.
  25. ^ Mazzalay, X.; Thomas, J.; Saglia, R. P.; Wegner, G. A.; Bender, R.; Erwin, P.; Fabricius, M. H.; Rusli, S. P. (2016). “The supermassive black hole and double nucleus of the core elliptical NGC 5419”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 462: 2847–2860. arXiv:1607.06466. Bibcode:2016MNRAS.462.2847M. doi:10.1093/mnras/stw1802.
  26. ^ Emsellem, Eric (tháng 8 năm 2013). “Is the black hole in NGC 1277 really overmassive?”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 433 (3): 1862–1870. arXiv:1305.3630. Bibcode:2013MNRAS.433.1862E. doi:10.1093/mnras/stt840.
  27. ^ Juntai Shen; Karl Gebhardt (2010). “The Supermassive Black Hole and Dark Matter Halo of NGC 4649 (M60)”. The Astrophysical Journal. 711: 484–494. arXiv:0910.4168. Bibcode:2010ApJ...711..484S. doi:10.1088/0004-637X/711/1/484.
  28. ^ a b Dalla Bontà, E.; Ferrarese, L.; Corsini, E. M.; Miralda-Escudé, J.; Coccato, L.; Sarzi, M.; Pizzella, A.; Beifiori, A. (2009). “The High-Mass End of the Black Hole Mass Function: Mass Estimates in Brightest Cluster Galaxies”. The Astrophysical Journal. 690: 537–559. arXiv:0809.0766. Bibcode:2009ApJ...690..537D. doi:10.1088/0004-637X/690/1/537.
  29. ^ Daniel J. Mortlock; Stephen J. Warren; Bram P. Venemans; Patel; Hewett; McMahon; Simpson; Theuns; Gonzáles-Solares; Adamson; Dye; Hambly; Hirst; Irwin; Kuiper; Lawrence; Röttgering; và đồng nghiệp (2011). “A luminous quasar at a redshift of z = 7.085”. Nature. 474 (7353): 616–619. arXiv:1106.6088. Bibcode:2011Natur.474..616M. doi:10.1038/nature10159. PMID 21720366.
  30. ^ John Matson (29 tháng 6 năm 2011). “Brilliant, but Distant: Most Far-Flung Known Quasar Offers Glimpse into Early Universe”. Scientific American. Truy cập 30 tháng 6 năm 2011.
  31. ^ Kormendy, John; Richstone, Douglas (1992). “Evidence for a supermassive black hole in NGC 3115”. The Astrophysical Journal. 393: 559–578. Bibcode:1992ApJ...393..559K. doi:10.1086/171528.
  32. ^ Romani, Roger W. (2006). “The Spectral Energy Distribution of the High-z Blazar Q0906+6930”. The Astronomical Journal. 132 (5): 1959–1963. arXiv:astro-ph/0607581. Bibcode:2006AJ....132.1959R. doi:10.1086/508216.
  33. ^ Bower, G.A.; và đồng nghiệp (1998). “Kinematics of the Nuclear Ionized Gas in the Radio Galaxy M84 (NGC 4374)”. Astrophysical Journal. 492 (1): 111–114. arXiv:astro-ph/9710264. Bibcode:1998ApJ...492L.111B. doi:10.1086/311109.
  34. ^ Most Powerful Eruption In The Universe Discovered NASA/Marshall Space Flight Center (ScienceDaily) ngày 6 tháng 1 năm 2005
  35. ^ McNamara, B. R.; Nulsen, P. E. J.; Wise, M. W.; Rafferty, D. A.; Carilli, C.; Sarazin, C. L.; Blanton, E. L. (2005). “The heating of gas in a galaxy cluster by X-ray cavities and large-scale shock fronts”. Nature. 433: 45–47. Bibcode:2005Natur.433...45M. doi:10.1038/nature03202.
  36. ^ Rafferty, D. A.; McNamara, B. R.; Nulsen, P. E. J.; Wise, M. W. (2006). “The Feedback-regulated Growth of Black Holes and Bulges through Gas Accretion and Starbursts in Cluster Central Dominant Galaxies”. The Astrophysical Journal. 652: 216–231. arXiv:astro-ph/0605323. Bibcode:2006ApJ...652..216R. doi:10.1086/507672.
  37. ^ Di Matteo, Tiziana; Johnstone, Roderick M; Allen, Steven W.; Fabian, Andrew C. (8 tháng 3 năm 2001). “Accretion onto Nearby Supermassive Black Holes: Chandra Constraints on the Dominant Cluster Galaxy NGC 6166”. The Astrophysical Journal. 550: L19. arXiv:astro-ph/0012194. Bibcode:2001ApJ...550L..19D. doi:10.1086/319489.
  38. ^ “Black Holes: Gravity's Relentless Pull interactive: Encyclopedia”. HubbleSite. Truy cập 20 tháng 5 năm 2015.
  39. ^ J. Kormendy; R. Bender; E. A. Ajhar; A. Dressler; S. M. Faber; K. Gebhardt; C. Grillmair; T. R. Lauer; D. Richstone; S. Tremaine (1996). “Hubble Space Telescope Spectroscopic Evidence for a 1 X 10 9 Msun Black Hole in NGC 4594”. Astrophysical Journal Letters. 473 (2): L91–L94. Bibcode:1996ApJ...473L..91K. doi:10.1086/310399.
  40. ^ Rieger, F. M.; Mannheim, K. (2003). “On the central black hole mass in Mkn 501”. Astronomy and Astrophysics. 397: 121. arXiv:astro-ph/0210326v1. Bibcode:2003A&A...397..121R. doi:10.1051/0004-6361:20021482.
  41. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag Peterson, Bradley M. (2013). “Measuring the Masses of Supermassive Black Holes” (PDF). Space Science Reviews. 183: 253. Bibcode:2014SSRv..183..253P. doi:10.1007/s11214-013-9987-4. Bản gốc (PDF) lưu trữ 26 tháng 7 năm 2019. Truy cập 17 tháng 8 năm 2017.
  42. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag Nelson, Charles H. (2000). “Black Hole Mass, Velocity Dispersion, and the Radio Source in Active Galactic Nuclei”. The Astrophysical Journal. 544 (2): L91. arXiv:astro-ph/0009188. Bibcode:2000ApJ...544L..91N. doi:10.1086/317314.
  43. ^ Loewenstein, Michael; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2001). “Chandra Limits on X-Ray Emission Associated with the Supermassive Black Holes in Three Giant Elliptical Galaxies”. The Astrophysical Journal. 555 (1): L21–L24. arXiv:astro-ph/0106326. Bibcode:2001ApJ...555L..21L. doi:10.1086/323157.Quản lý CS1: postscript (liên kết)
  44. ^ GEBHARDT, K.; LAUER, T. R.; PINKNEY, J.; BENDER, R.; RICHSTONE, D.; ALLER, M.; BOWER, G.; DRESSLER, A. (tháng 12 năm 2007). “The Black Hole Mass and Extreme Orbital Structure in NGC 1399”. The Astrophysical Journal. 671 (2): 1321–1328. arXiv:0709.0585. Bibcode:2007ApJ...671.1321G. doi:10.1086/522938.
  45. ^ “Massive Black Holes Dwell in Most Galaxies, According to Hubble Census”. Hubblesite STScI-1997-01. 13 tháng 1 năm 1997. Bản gốc lưu trữ 17 tháng 5 năm 2009. Truy cập 2 tháng 5 năm 2010.
  46. ^ van, Loon J. T.; Sansom, A. E. (2015). “An evolutionary missing link? A modest-mass early-type galaxy hosting an oversized nuclear black hole”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 453: 2341–2348. arXiv:1508.00698. Bibcode:2015MNRAS.453.2341V. doi:10.1093/mnras/stv1787.
  47. ^ “Black hole is 30 times expected size”.
  48. ^ Wilman, R. J.; Edge, A. C.; Johnstone, R. M. (2005). “The nature of the molecular gas system in the core of NGC 1275”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 359 (2): 755–764. arXiv:astro-ph/0502537. Bibcode:2005MNRAS.359..755W. doi:10.1111/j.1365-2966.2005.08956.x.
  49. ^ Wilman, R. J.; Edge, A. C.; Johnstone, R. M. (2005). “The nature of the molecular gas system in the core of NGC 1275”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 359 (2): 755–764. arXiv:astro-ph/0502537. Bibcode:2005MNRAS.359..755W. doi:10.1111/j.1365-2966.2005.08956.x.
  50. ^ Wrobel, J. M.; Terashima, Y.; Ho, L. C. (2008). “Outflow-dominated Emission from the Quiescent Massive Black Holes in NGC 4621 and NGC 4697”. The Astrophysical Journal. 675 (2): 1041–1047. arXiv:0712.1308. Bibcode:2008ApJ...675.1041W. doi:10.1086/527542.
  51. ^ Thilker, David A.; Donovan, Jennifer; Schiminovich, David; Bianchi, Luciana; Boissier, Samuel; Gil de Paz; Armando; Madore, Barry F.; Martin, D. Christopher; Seibert, Mark (2009). “Massive star formation within the Leo 'primordial' ring”. Nature. 457 (7232): 990–993. Bibcode:2009Natur.457..990T. doi:10.1038/nature07780. PMID 19225520.
  52. ^ Komossa, S.; Halpern, J.; Schartel, N.; Hasinger, G.; Santos-Lleo, M.; Predehl, P. (tháng 5 năm 2004). “A Huge Drop in the X-Ray Luminosity of the Nonactive Galaxy RX J1242.6-1119A, and the First Postflare Spectrum: Testing the Tidal Disruption Scenario”. The Astrophysical Journal Letters. 603: L17–L20. arXiv:astro-ph/0402468. Bibcode:2004ApJ...603L..17K. doi:10.1086/382046.
  53. ^ Kormendy, John; Bender, Ralf (2009). “Correlations between Supermassive Black Holes, Velocity Dispersions, and Mass Deficits in Elliptical Galaxies with Cores”. Astrophysical Journal Letters. 691 (2): L142–L146. arXiv:0901.3778. Bibcode:2009ApJ...691L.142K. doi:10.1088/0004-637X/691/2/L142.
  54. ^ Merloni, Andrea; Heinz, Sebastian; di Matteo, Tiziana (2003). “A Fundamental Plane of black hole activity”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 345 (4): 1057–1076. arXiv:astro-ph/0305261. Bibcode:2003MNRAS.345.1057M. doi:10.1046/j.1365-2966.2003.07017.x.
  55. ^ N. Devereux; H. Ford; Z. Tsvetanov & J. Jocoby (2003). “STIS Spectroscopy of the Central 10 Parsecs of M81: Evidence for a Massive Black Hole”. Astronomical Journal. 125 (3): 1226–1235. Bibcode:2003AJ....125.1226D. doi:10.1086/367595.
  56. ^ Merloni, Andrea; Heinz, Sebastian; di Matteo, Tiziana (2003). “A Fundamental Plane of black hole activity”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 345 (4): 1057–1076. arXiv:astro-ph/0305261. Bibcode:2003MNRAS.345.1057M. doi:10.1046/j.1365-2966.2003.07017.x.
  57. ^ “Radio Telescopes Capture Best-Ever Snapshot of Black Hole Jets”. NASA. Truy cập 2 tháng 10 năm 2012.
  58. ^ Nowak, N.; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 2010). “Do black hole masses scale with classical bulge luminosities only? The case of the two composite pseudo-bulge galaxies NGC 3368 and NGC 3489”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 403 (2): 646–672. arXiv:0912.2511. Bibcode:2010MNRAS.403..646N. doi:10.1111/j.1365-2966.2009.16167.x.Quản lý CS1: postscript (liên kết)
  59. ^ “NGC 4151: An active black hole in the "Eye of Sauron"”. Astronomy magazine. 11 tháng 3 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 3 năm 2019. Truy cập 14 tháng 3 năm 2011.
  60. ^ a b Bon; Jovanović; Marziani; Shapovalova; Bon; Borka Jovanović; Borka; Sulentic; Popović (2012). “The First Spectroscopically Resolved Sub-parsec Orbit of a Supermassive Binary Black Hole”. The Astrophysical Journal. 759 (2): 118–125. arXiv:1209.4524. Bibcode:2012ApJ...759..118B. doi:10.1088/0004-637X/759/2/118.
  61. ^ Gaffney, N. I.; Lester, D. F. & Telesco, C. M. (1993). “The stellar velocity dispersion in the nucleus of M82”. Astrophysical Journal Letters. 407: L57–L60. Bibcode:1993ApJ...407L..57G. doi:10.1086/186805.
  62. ^ Satyapal, S.; Vega, D.; Dudik, R. P.; Abel, N. P.; Heckman, T.; và đồng nghiệp (2008). “Spitzer Uncovers Active Galactic Nuclei Missed by Optical Surveys in Seven Late-Type Galaxies”. Astrophysical Journal. 677 (2): 926–942. arXiv:0801.2759. Bibcode:2008ApJ...677..926S. doi:10.1086/529014.
  63. ^ Strader, J.; và đồng nghiệp (2013). “The Densest Galaxy”. The Astrophysical Journal. 775: L6. arXiv:1307.7707. Bibcode:2013ApJ...775L...6S. doi:10.1088/2041-8205/775/1/L6.
  64. ^ Pastorini, G.; Marconi, A.; Capetti, A.; Axon, D. J.; Alonso-Herrero, A.; Atkinson, J.; Batcheldor, D.; Carollo, C. M.; Collett, J.; Dressel, L.; Hughes, M. A.; Macchetto, D.; Maciejewski, W.; Sparks, W.; van der Marel, R. (2007). “Supermassive black holes in the Sbc spiral galaxies NGC 3310, NGC 4303 and NGC 4258”. Astronomy and Astrophysics. 469 (2): 405–423. arXiv:astro-ph/0703149. Bibcode:2007A&A...469..405P. doi:10.1051/0004-6361:20066784.
  65. ^ Valluri, M.; Merritt, D.; Emsellem, E. (2004). “Difficulties with Recovering the Masses of Supermassive Black Holes from Stellar Kinematical Data”. Astrophysical Journal. 602 (1): 66–92. arXiv:astro-ph/0210379. Bibcode:2004ApJ...602...66V. doi:10.1086/380896.
  66. ^ Ghez, A. M.; Salim; Weinberg; Lu; Do; Dunn; Matthews; Morris; Yelda; Becklin; Kremenek; Milosavljevic; Naiman; và đồng nghiệp (2008). “Measuring Distance and Properties of the Milky Way's Central Supermassive Black Hole with Stellar Orbits”. Astrophysical Journal. 689 (2): 1044–1062. arXiv:0808.2870. Bibcode:2008ApJ...689.1044G. doi:10.1086/592738.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Most distant black hole ULAS J1120+0641
  • x
  • t
  • s
Lỗ đen
Loại
  • BTZ black hole
  • Schwarzschild
  • Quay
  • Tích điện
  • Ảo
  • Kugelblitz
  • Lỗ đen siêu khối lượng
  • Lỗ đen nguyên thủy
Kích cỡ
  • Siêu nhỏ
    • Tối đại
    • Electron
  • Sao
    • Microquasar
  • Khối lượng trung gian
  • Siêu khối lượng
    • Nhân thiên hà hoạt động
    • Chuẩn tinh
    • Blazar
Sự hình thành
  • Tiến hóa sao
  • Suy sụp hấp dẫn
  • Sao Neutron
    • Liên kết liên quan
  • Giới hạn Tolman-Oppenheimer-Volkoff
  • Sao lùn trắng
    • Liên kết liên quan
  • Supernova
    • Liên kết liên quan
  • Hypernova
  • Chớp tia gamma
  • Lỗ đen đôi
Tính chất
  • Điểm kì dị hấp dẫn
    • Ring singularity
    • Định lý
  • Chân trời sự kiện
  • Mặt cầu photon
  • Innermost stable circular orbit
  • Vùng sản công
    • Quá trình Penrose
    • Quá trình Blandford–Znajek
  • Đĩa bồi tụ
  • Bức xạ Hawking
  • Thấu kính hấp dẫn
  • Bồi tụ Bondi
  • Liên hệ M–sigma
  • Dao động gần tuần hoàn
  • Nhiệt động lực học
    • Tham số Immirzi
  • Bán kính Schwarzschild
  • Spaghetti hóa
Các vấn đề
  • Black hole complementarity
  • Nghịch lý thông tin
  • Cosmic censorship
  • ER = EPR
  • Final parsec problem
  • Firewall (physics)
  • Holographic principle
  • Định lý không có tóc
Các mêtric
  • Schwarzschild
    • Derivation
  • Kerr
  • Reissner–Nordström
  • Kerr–Newman
  • Hayward
Giải pháp
  • Nonsingular black hole models
  • Ngôi sao đen
  • Sao tối
  • Dark-energy star
  • Gravastar
  • Magnetospheric eternally collapsing object
  • Planck star
  • Sao Q
  • Fuzzball
Tương tự
  • Optical black hole
  • Sonic black hole
Danh sách
  • Lỗ đen
  • Lớn nhất
  • Gần nhất
  • Quasar
  • Microquasars
Mô hình
  • Điểm kì dị hấp dẫn
    • Định lý kì dị Penrose–Hawking
  • Lỗ đen nguyên thủy
  • Gravastar
  • Sao tối
  • Sao năng lượng tối
  • Sao đen
  • Quả bóng rối
  • Lỗ trắng
  • Kì dị trần trụi
  • Kì dị vòng
  • Tham số Immirzi
  • Mô hình màng
  • Kugelblitz
  • Lỗ sâu
  • Thiên thể giả sao
Giả tưởng
  • Lỗ đen trong giả tưởng
  • Star Trek (2009)
  • Hố đen tử thần (2014)
Liên quan
  • Outline of black holes
  • Sonic black hole
  • Black Hole Initiative
  • Black hole starship
  • Sao đặc
  • Sao kỳ lạ
    • Sao quark
    • Sao Preon
  • Gamma-ray burst progenitors
  • Thế hấp dẫn
  • Hypercompact stellar system
  • Membrane paradigm
  • Điểm kỳ dị trần trụi
  • Sao lỗ đen
  • Sao tối
  • Rossi X-ray Timing Explorer
  • Timeline of black hole physics
  • Lỗ trắng
  • Lỗ sâu
  • Các dấu mốc trong lịch sử nghiên cứu lỗ đen
  • XMM - Newton
  • Vệ tinh tia X Chandra
  • Vệ tinh tia gamma Fermi
  • NuStar
  • Hệ sao tập trung trong một vùng rất nhỏ
  • Tàu không gian lỗ đen
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Hình ảnh
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Danh_sách_lỗ_đen_lớn_nhất&oldid=71379162” Thể loại:
  • Danh sách
  • Danh sách liên quan đến tự nhiên
  • Danh sách khoa học
  • Bảng xếp hạng
  • Danh sách các đối tượng thiên văn
  • Lỗ đen siêu khối lượng
Thể loại ẩn:
  • Lỗi CS1: tham số không rõ
  • Quản lý CS1: postscript

Từ khóa » Hình Hố đen Lớn Nhất Vũ Trụ