Danh Sách Quốc Gia được Công Nhận Hạn Chế - Wikipedia

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chỉ được các quốc gia không đầy đủ công nhận
  • 2 Chỉ được thiểu số quốc gia thành viên LHQ công nhận
  • 3 Quan sát viên LHQ và được nhiều quốc gia công nhận
  • 4 Là thành viên LHQ nhưng bị một số quốc gia không công nhận
  • 5 Xem thêm
  • 6 Ghi chú
  • 7 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
  Không được quốc tế công nhận   Được thiểu số quốc tế công nhận   Được đa số quốc tế công nhận   Tình trạng lãnh thổ gây tranh cãi

Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế đề cập tới các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ chỉ được công nhận hạn chế là một quốc gia có chủ quyền (theo định nghĩa của Công ước Montevideo) trên phạm vi toàn thế giới. Các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ có mặt trong danh sách này khi chính phủ của nó có quyền lực thực tế trên quốc gia, vùng lãnh thổ đó, hoặc nó được công nhận bởi ít nhất 1 quốc gia đã được công nhận ở phạm vi quốc tế. Danh sách này đề cập tới trạng thái địa chính trị thế giới ở thời điểm hiện tại, xem Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế trong lịch sử để biết tới các trường hợp tương tự trong quá khứ. Các "quốc gia đã được công nhận" hay "quốc gia đầy đủ" ở đây bao gồm 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc và Thành Vatican (được coi là 1 lãnh thổ có chủ quyền nhưng không phải là thành viên đầy đủ của Liên Hợp Quốc[1]).

Chỉ được các quốc gia không đầy đủ công nhận

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Năm Trạng thái công nhận Thông tin khác Tham khảo
 Transnistria 1990 Theo LHQ, Transnistria không phải quốc gia độc lập từ Moldova. Transnistria được Abkhazia và Nam Ossetia công nhận. Quan hệ ngoại giao của Transnistria [2]
 Somaliland 1991 Theo LHQ, Somaliland không phải quốc gia độc lập từ Somalia. Somaliland được Đài Loan công nhận. Quan hệ ngoại giao của Somaliland [3]

Chỉ được thiểu số quốc gia thành viên LHQ công nhận

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Năm Trạng thái công nhận Thông tin khác Tham khảo
 Abkhazia 1992 Theo LHQ, Abkhazia không phải quốc gia độc lập từ Gruzia. Abkhazia được Nga, Syria, Nicaragua, Venezuela, Nauru và 2 quốc gia không phải thành viên LHQ khác là Nam Ossetia và Transnistria công nhận.[4] Hai quốc gia thành viên khác của Liên hợp quốc là Tuvalu và Vanuatu đã từng công nhận Abkhazia, nhưng sau đó đã rút lại công nhận. Quan hệ ngoại giao của Abkhazia [5][6]
 Kosovo 2008 Theo LHQ, Kosovo không phải quốc gia độc lập từ Serbia. Kosovo được 100 quốc gia thành viên của LHQ và 1 quốc gia không phải thành viên LHQ là Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) công nhận. Bản thân Trung Hoa Dân Quốc chưa được Kosovo công nhận. Quan hệ ngoại giao của Kosovo [7]
 Bắc Síp 1983 Theo LHQ, chính phủ Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ ở Bắc Síp không phải quốc gia độc lập từ Síp. Bắc Síp được chỉ được Thổ Nhĩ Kỳ công nhận. Quan hệ ngoại giao của Bắc Síp [8]
 Nam Ossetia 1991 Theo LHQ, Nam Ossetia không phải quốc gia độc lập từ Gruzia. Nam Ossetia được Nga, Syria, Nicaragua, Venezuela, Nauru và 2 quốc gia không phải thành viên LHQ khác là Abkhazia và Transnistria công nhận.[4]. Quan hệ ngoại giao của Nam Ossetia [6][9]
Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy Tây Sahara 1976 Theo LHQ, Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Sahrawi không phải chính phủ có chủ quyền ở vùng Tây Sahara. Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Sahrawi được 45 quốc gia thành viên LHQ trong đó có Việt Nam, Liên hiệp châu Phi (trừ Maroc - quốc gia cũng tuyên bố chủ quyền ở Tây Sahara) công nhận. Quan hệ ngoại giao của Tây Sahara [10]
Đài Loan Đài Loan 1949 Theo LHQ, Đài Loan không phải quốc gia độc lập từ Trung Quốc. Đài Loan được 13 quốc gia thành viên của LHQ trong đó có Thành Vatican công nhận.II Quan hệ ngoại giao của Đài Loan [11]

Quan sát viên LHQ và được nhiều quốc gia công nhận

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Năm Trạng thái công nhận Thông tin khác Tham khảo
 Palestine 1988 Palestine được 138 quốc gia thành viên LHQ và Tòa Thánh Vatican công nhận. Tổ chức Giải phóng Palestine (tổ chức đại diện cho người Palestine) có quan hệ chính thức với 37 nước khác. Palestine không được Israel, Hoa Kỳ và một số quốc gia thành viên LHQ khác (gồm phần lớn quốc gia Tây Âu, Châu Đại Dương và một phần Mỹ Latinh) công nhận. Palestine tham gia LHQ với tư cách nhà nước quan sát phi thành viên. Quan hệ ngoại giao của Palestine [12]

Là thành viên LHQ nhưng bị một số quốc gia không công nhận

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Năm Trạng thái công nhận Thông tin khác Tham khảo
Armenia Armenia 1991 Pakistan không công nhận Armenia để ủng hộ Azerbaijan trong vấn đề Nagorno-Karabakh Quan hệ ngoại giao của Armenia [13][14]
 Cộng hòa Síp 1960 Cộng hòa Síp, không được một thành viên LHQ là Thổ Nhĩ Kỳ và một thành viên không phải LHQ là Bắc Síp công nhận, do tranh chấp liên quan đến hòn đảo này. Thổ Nhĩ Kỳ không chấp nhận quyền cai trị của Cộng hòa Síp đối với toàn bộ hòn đảo và gọi nó là "Cơ quan quản lý của Cộng hòa Síp ở Nam Síp". Quan hệ ngoại giao của Síp [15][16]
 Israel 1948 Israel không được 28 nước thành viên Liên hợp quốc và 1 quốc gia không phải thành viên LHQ là Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Sahrawi công nhận. Quan hệ ngoại giao của Israel [17]
 Trung Quốc 1949 Trung Quốc không được 13 quốc gia thành viên LHQ và Tòa thánh Vatican công nhận do đã công nhận Đài Loan. Tuy nhiên, cả Trung Quốc lẫn Đài Loan đều không được Bhutan và Gambia công nhận. Quan hệ ngoại giao của Trung Quốc [18]
 CHDCND Triều Tiên 1948 CHDCND Triều Tiên không được Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản, Israel, Estonia, Botswana,Ukraina, Hoa Kỳ và 1 quốc gia không phải thành viên LHQ là Đài Loan công nhận. Quan hệ ngoại giao của Bắc Triều Tiên [19][20]
 Hàn Quốc 1948 Hàn Quốc không được CHDCND Triều Tiên, Cuba và Syria công nhận. Quan hệ ngoại giao của Hàn Quốc [21][22]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Vi quốc gia
  • Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế trong lịch sử
  • Danh sách quốc gia không còn tồn tại

Ghi chú

[sửa | sửa mã nguồn]
  • ^I Xem Phản ứng quốc tế trước tuyên bố độc lập của Kosovo
  • ^II Xem Vị thế chính trị của Đài Loan

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Non-member State
  2. ^ “Abkhazia: Ten Years On”. BBC 2. 2001. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2008.
  3. ^ Gettleman, Jeffrey (ngày 7 tháng 3 năm 2007). “Somaliland is an overlooked African success story”. International Herald Tribune. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2008.
  4. ^ a b South Ossetia opens embassy in Abkhazia The Tiraspol Times”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2008.
  5. ^ Clogg, Rachel (2001). “Abkhazia: Ten Years On”. Conciliation Resources. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2008.
  6. ^ a b Russia recognises Georgian rebels - BBC, 2008-08-26 [1]
  7. ^ “Kosovo MPs proclaim independence”. BBC News. ngày 17 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2008.
  8. ^ Hadar, Leon (ngày 16 tháng 11 năm 2005). “In Praise of 'Virtual States'”. AntiWar. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2008.
  9. ^ Stojanovic, Srdjan (ngày 23 tháng 9 năm 2003). “OCHA Situation Report”. Center for International Disaster Information. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2008.
  10. ^ Sahrawi Arab Democratic Republic (ngày 27 tháng 2 năm 1976). “Sahrawi Arab Democratic Republic”. Western Sahara Online. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2008.
  11. ^ Lewis, Joe (ngày 4 tháng 8 năm 2002). “Taiwan Independence”. Digital Freedom Network. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 12 năm 1998. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2008.
  12. ^ “3.10 - How many countries recognize Palestine as a state?”. Institute for Middle East Understanding. 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2008.
  13. ^ Pakistan Worldview - Report 21 - Visit to Azerbaijan Lưu trữ 2009-02-19 tại Wayback Machine Senate of Pakistan — Senate foreign relations committee, 2008
  14. ^ Nilufer Bakhtiyar: "For Azerbaijan Pakistan does not recognize Armenia as a country" ngày 13 tháng 9 năm 2006 [14:03] - Today.Az
  15. ^ CIA World Factbook (ngày 28 tháng 2 năm 2008). “Cyprus”. Central Intelligence Agency. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2008.
  16. ^ “Cyprus exists without Turkey's recognition: president”. XINHUA. ngày 1 tháng 10 năm 2005. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2008.
  17. ^ Government of Israel (ngày 14 tháng 5 năm 1948). “Declaration of Israel's Independence 1948”. Đại học Yale. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2008.
  18. ^ “Constitution of the People's Republic of China”. International Human Rights Treaties and Documents Database. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2008.
  19. ^ “Declaration of Independence”. TIME. ngày 19 tháng 8 năm 1966. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 29 tháng 2 năm 2008.
  20. ^ Scofield, David (ngày 4 tháng 1 năm 2005). “Seoul's double-talk on reunification”. Asia Times. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 2 năm 2008.
  21. ^ US Library of Congress (ngày 7 tháng 10 năm 2000). “World War II and Korea”. Country Studies. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2008.
  22. ^ Sterngold, James (ngày 3 tháng 9 năm 1994). “China, Backing North Korea, Quits Armistice Commission”. The New York Times. Truy cập ngày 29 tháng 2 năm 2008.
  • x
  • t
  • s
Danh sách quốc gia xếp theo các chỉ tiêu thống kê
GDP (PPP)  • GDP (danh nghĩa)  • HDI  • Tăng trưởng GDP  • TDKT  • XK  • NK  • FDI  • CSB  • Dự trữ ngoại hối Tên  • Dân số  • Mật độ  • Diện tích  • Hệ số Gini  • Quân sự  • LHQ Ly hôn  • Tỷ suất sinh  • Tự sát  • Không tồn tại  • Không công nhận  • Tên người • Béo phì  • Hanh phúc  • Béo phì  • Chi phí y tế
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Danh_sách_quốc_gia_được_công_nhận_hạn_chế&oldid=71835678” Thể loại:
  • Danh sách quốc gia
  • Quốc gia đề nghị
  • Quốc gia được công nhận hạn chế
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback

Từ khóa » Nó Của Nước Nào