Danh Sách Trái Cây Việt Nam - Chợ đầu Mối Dầu Giây

Danh sách trái cây Việt Nam

Danh sách trái cây Việt Nam

Danh sách trái cây Việt Nam

Danh sách trái cây Việt Nam Mùa vụ nông sản DANH SÁCH CHÀNH XE - NHÀ XE GỬI HÀNG VỀ TỈNH Sự kiện kết nối hàng hóa, nông sản, đặc sản quy mô đặc biệt tại Chợ đầu mối Nông sản thực phẩm Dầu Giây - PMAX2018 Sâm Ngọc Linh Đông trùng hạ thảo Tây Tạng Vì sao nhụy hoa nghệ tây có giá đắt hơn vàng? Facebook tiwtter google youtube instagram CHỢ ĐẦU MỐI NSTP DẦU GIÂY CHỢ ĐẦU MỐI NSTP DẦU GIÂY Tìm đến vựa Vựa trái cây Vựa thủy sản Vựa thực phẩm Vựa rau củ quả Vựa hoa tươi Đăng nhậpTài khoản & đơn hàng Giỏ hàng(0) Sản phẩm
    CHỢ ĐẦU MỐI NSTP DẦU GIÂY
  • Giới thiệu
  • Vựa
  • Giá nông sản
  • Đăng ký vựa online
  • Tin tức nông sản
  • Dịch vụ
  • Kiểm tra mã chất lượng
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Vựa
  • Giá nông sản
  • Đăng ký vựa online
  • Tin tức nông sản
  • Dịch vụ
  • Kiểm tra mã chất lượng
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ
Danh sách trái cây Việt Nam
STT TRÁI CÂY TÊN KHOA HỌC PHÂN BỐ Sự tích
1 Anh đào  (Cherry) Anh đào là một phân chi bao gồm một số loài cây có quả hạch chứa một hạt cứng, thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae), chi Mận mơ (Prunus), cùng với các loài đào, mận, mơ ta, mơ tây... Phân chi Anh đào (Cerasus) phân biệt với các loài khác trong chi ở chỗ có hoa mọc thành từng ngù (corymb) gồm vài bông mà không mọc đơn hay thành cành hoa, và có quả với da trơn nhẵn với một khía nông ở một bên hoặc không có khía nào. Phân chi này là thực vật bản địa của các vùng ôn đới tại Bắc bán cầu, với hai loài ở châu Mỹ, 3 loài ở châu Âu và các loài còn lại ở châu Á. Tên gọi cherrytrong tiếng Anh bắt nguồn từ "cerise" trong tiếng Pháp, từ này lại xuất phát từ cerasum và Cerasus trong tiếng Latinh.  
2 Bình bát Bình bát hay còn gọi nê (danh pháp khoa học: Annona reticulata Ven bờ kênh, rạch có nước phèn, nước lợ ở Nam Bộ và một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Thường phổ biến ở vùng đất thấp, có khí hậu nóng và ẩm. Loài này thường mọc hoang tại nhiều khu vực trên thế giới như Ấn Độ, Úc và châu Phi. Tại Việt Nam, thường mọc ven bờ kênh, rạch có nước phèn, nước lợ ở Nam Bộ và một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Do chịu được phèn nên có thể làm gốc ghép cho mãng cầu xiêm. Trái bòn bon còn có hai tên quý phái hơn do vua nhà Nguyễn ban: trái nam trân, tức "(trái) quý ở phương nam" và trái trung quân, tương truyền vì trong khi trốn tránh quân Tây Sơn, nhờ có trái bòn bon ăn cứu đói mà nhóm quân phò chúa mới cầm cự được. Ưu ái này còn được biểu hiện qua việc chạm hình bòn bon vào Nhân đỉnh, tức đỉnh thứ nhì trong Cửu Đỉnh ở sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế. Trước năm 1854 triều đình có đặt quan trông coi việc thu hoạch bòn bon ở thượng nguồn sông Ô Gia, tỉnh Quảng Nam để tiến kinh. Ba huyện Đại Lộc, Quế Sơn và Tiên Phước nay vẫn nổi tiếng là xuất xứ bòn bon ngon và ngọt.
3 Bòn bon bòn bon (Lansium domesticum Hiern. var. langsat Jack., Langsat), Dâu da đất (phương ngữ Bắc), hay Bòn bon (phương ngữ Nam), Lòn bon (phương ngữ Quảng Nam) danh pháp hai phần: Lansium domesticum là loài cây ăn quả nhiệt đới thuộc họ Xoan. Bản địa bòn bon là bán đảo Mã Lai nhưng nay cây này phổ biến trồng khắp vùng Đông Nam Á và Nam Á. Cây bòn bon là dạng cây trung bình, cao khoảng 10-15 m. Hoa bòn bon lưỡng tính, màu vàng nhạt mọc thành chùm (inflorescence) hay dây (raceme). Cây kết trái hình tròn, đường kính khoảng 5 cm, vỏ dẻo. Cơm bòn bon màu trắng đục, có khi gần như trong suốt, chia thành 5-6 múi. Mỗi múi có một hột. Vị bòn bon hơi chua, khi chín thì ngọt hơn. Hột bòn bon rất đắng, khó tách khỏi cơm nên người ăn có khi nuốt luôn cả múi để tránh nhằn hột. Bòn bon chín vào mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10. Trái bòn bon còn có hai tên quý phái hơn do vua nhà Nguyễn ban: trái nam trân, tức "(trái) quý ở phương nam" và trái trung quân, tương truyền vì trong khi trốn tránh quân Tây Sơn, nhờ có trái bòn bon ăn cứu đói mà nhóm quân phò chúa mới cầm cự được. Ưu ái này còn được biểu hiện qua việc chạm hình bòn bon vào Nhân đỉnh, tức đỉnh thứ nhì trong Cửu Đỉnh ở sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế. Trước năm 1854 triều đình có đặt quan trông coi việc thu hoạch bòn bon ở thượng nguồn sông Ô Gia, tỉnh Quảng Nam để tiến kinh. Ba huyện Đại Lộc, Quế Sơn và Tiên Phước nay vẫn nổi tiếng là xuất xứ bòn bon ngon và ngọt.
4 Bơ (Persea americana Mill.,), Bơ sáp Buôn Ma Thuột Đắk Lắk  Persea americana, hay bơ, được tin rằng có nguồn gốc từ tỉnh Puebla, Mexico,[4] mặc dù các bằng chứng hóa thạch gợi ý rằng các loài tương tự đã phát triển rộng khắp hàng triệu năm về trước, hiện diện xa về phía bắc tới California ở thời điểm mà thời tiết thuận lợi cho sự phát triển của chúng.[5] Giống bơ bản địa được biết tới với cái tên criollo, là một giống trái nhỏ, vỏ đen sậm, hạt to.[6] Bằng chứng sớm nhất về việc sử dụng trái bơ được tìm thấy trong một hang động ở Coxcatlán, Puebla, Mexico, vào khoảng 10 ngàn năm BC. Cây bơ đã được trồng từ lâu ở Trung và Nam Mỹ; một cái bình nước hình trái bơ, có niên đại AD 900 được phát hiện ở một thành phố Chan Chan thời kỳ tiền Inca.[1] Bài viết sớm nhất về bơ ở châu Âu là của Martín Fernández de Enciso (sinh khoảng năm 1470–mất 1528) trong quyển sách được viết năm 1519 của ông, Suma De Geographia Que Trata De Todas Las Partidas Y Provincias Del Mundo.[7][8] Tư liệu cổ nhất có dùng từ bơ trong tiếng Anh được viết bởi Hans Sloane trong một bảng liệt kê các loại cây cối ở Jamaica năm 1696. Cây bơ được đem đến Indonesia năm 1750, Brazil năm 1809, Nam Phi và Úc cuối thế kỷ 19, Levant năm 1908.  
5 Bưởi Bưởi Citrus grandis (L.) Osb. var. grandis, Citrus maxima Merr.; http://img-hn.24hstatic.com/upload/3-2012/images/2012-08-07/1344325206-mohuong-son.jpg,http://img-hn.24hstatic.com/upload/3-2012/images/2012-08-07/1344325206-vai-thieu.jpgBưởi Đoan Hùng Phú Thọ Bưởi Năm Roi Bình Minh, Vĩnh Long Bưởi da xanh Mỹ Thạnh An, Bến Tre  Bưởi Tân Triều Biên Hòa Đồng Nai Bưởi Phúc Trạch Hà Tĩnh  Bưởi Thanh trà Huế  Bưởi (danh pháp hai phần: Citrus maxima (Merr., Burm. f.), hay Citrus grandis L., là một loại quả thuộc chi Cam chanh, thường có màu xanh lục nhạt cho tới vàng khi chín, có múi dày, tép xốp, có vị ngọt hoặc chua ngọt tùy loại. Bưởi có nhiều kích thước tùy giống, chẳng hạn bưởi Đoan Hùng chỉ có đường kính độ 15 cm, trong khi bưởi Năm Roi, bưởi Tân Triều (Biên Hòa), bưởi da xanh (Bến Tre) và nhiều loại bưởi khác thường gặp ở Việt Nam, Thái Lan có đường kính khoảng 18–20 cm. Bưởi tiếng Anh gọi là Pomelo, tuy nhiên nhiều từ điển ở Việt Nam dịch bưởi ra thành grapefruit, thực ra grapefruit là tên gọi bằng tiếng Anh của bưởi chùm (Citrus paradisi) - loại cây lai giữa bưởi và cam, có quả nhỏ hơn, vỏ giống cam, mùi bưởi, ruột màu hồng, vị chua hơi đắng. Sai lầm dẫn này đến lỗi tiếng Anh của nhiều người khác. Bưởi: Việt Nam có nhiều giống bưởi ngon, được người tiêu dùng đánh giá cao như bưởi Năm roi, Da xanh, Phúc Trạch, Thanh Trà, Diễn, Đoan Hùng…Tuy nhiên, chỉ có bưởi Năm Roi là có sản lượng mang ý nghĩa hàng hoá lớn. Tổng diện tích bưởi Năm Roi là 9,2 ngàn ha, phân bố chính ở tỉnh Vĩnh Long (diện tích 4,5 ngàn ha cho sản lượng 31,3 ngàn tấn, chiếm 48,6% về diện tích và 54,3% về sản lượng bưởi Năm Roi cả nước); trong đó tập trung ở huyện Bình Minh: 3,4 ngàn ha đạt sản lượng gần 30 ngàn tấn. Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang (1,3 ngàn ha).
6 Cam Xã Đoài và Dứa Bến Lức cùng được vinh danh
Cam
cam Citrus sinensis (L.) Osb., Cam Canh Hà Nội. Cam bù Hương Sơn, Hà Tĩnh. Cam Xã Đoài Vinh, Nghệ An. Cam mật Cần Thơ. Cam sành Bố Hạ trồng ở Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Cam sành Bố Hạ hợp với đất phù sa cổ, khí hậu mát ẩm. Hiện nay vùng cam này đã bị xoá sổ do bệnh vàng lá greening. Cam sành Hà Giang-Tuyên Quang-Yên Bái: là vùng cam chủ yếu của các tỉnh phía Bắc Việt Nam, năng suất cao; quả được thu hoạch vào dịp Tết. Tại tỉnh Tuyên Quang, nổi tiếng nhất là cam sành Hàm Yên, cam được trồng bạt ngàn tại xã Phù Lưu[7] và một số xã lân cận. Đây là vùng có năng suất trồng cam rất tốt, quả cam thơm ngon. Tại miền Nam Việt Nam, cam sành cũng được trồng ở Tam Bình, Trà Ôn (Vĩnh Long); Cái Bè, Châu Thành, Chợ Gạo (Tiền Giang); Mỹ Khánh, Ô Môn (Cần Thơ)... Loài cây này được đưa vào Mỹ năm 1880, khi Đại sứ Hoa Kỳ tại Nhật Bản John A. Bingham chuyển sáu quả cam sành bằng đường tàu từ Sài Gòn tới Dr. H. S. Magee, một người phụ trách vườn ươm giống tại Riverside, California. Năm 1882, Magee gửi hai cây con trồng từ hạt và chồi tới J. C. Stovin ở Winter Park, Florida.  
7 Cam sành  Citrus nobilis,[1][2] Citrus reticulata,[3] hay Citrus sinensis,[4], trên thực tế nó là giống lai tự nhiên: C. reticulata x C. sinensis (tên tiếng Anh: king mandarin) Cam sành Hà Giang Cam sành Hàm Yên, Tuyên Quang Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang cam sành cũng được trồng ở Tam Bình, Trà Ôn (Vĩnh Long); Cái Bè, Châu Thành, Chợ Gạo (Tiền Giang); Mỹ Khánh, Ô Môn (Cần Thơ) Cam sành: được trồng tập trung ở ĐBSCL, với diện tích 28,7 ngàn ha, cho sản lượng trên 200 ngàn tấn. Địa phương có sản lượng lớn nhất là tỉnh Vĩnh Long: năm 2005 cho sản lượng trên 47 ngàn tấn. Tiếp theo là các tỉnh Bến Tre (45 ngàn tấn) và Tiền Giang (42 ngàn tấn). Trên vùng Trung du miền núi phía Bắc, cây cam sành cùng được trồng khá tập trung ở tỉnh Hà Giang, tuy nhiên, sản lượng mới đạt gần 20 ngàn tấn.
8 Chanh ta Chanh hay còn gọi là chanh ta (Citrus aurantifolia) Tính đến cuối năm 2016, toàn tỉnh Long An trồng khoảng 7.000ha chanh, chiếm sản lượng 1/6 so với cả nước. Huyện Bến Lức được coi là “thủ phủ chanh” của Long An và của cả vùng ĐBSCL khi hơn một nửa diện tích chanh Long An được trồng tại huyện này. Tại Bến Lức, trang trại chanh rộng 100ha của kỹ sư Nguyễn Văn Hiển - Công ty Chanh Việt và các cộng sự được coi là lớn nhất Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay.  
9 Chanh leo chùm bao, chanh dây (Passiflora edulis Sims. var. flavicarpa, Passion fruit, Granadilla), Loài cây này được trồng khắp vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới từ Ấn Độ, Sri Lanka, New Zealand, vùng Caribe, Brasil, Colombia, Ecuador, Indonesia, Peru, California, Florida, Haiti, Hawaii, Úc, Đông Phi, México, Israel và Nam Phi.  
10 Chà là chà là (Phoenix dactylifera L.), Cây chà là thích hợp trồng ở vùng đất cát chủ yếu ở Trung Đông như Ba Tư, Dubai, Ả rập- Saudi, iraq... cây chà là rất thích nước nhưng không phải là nước do mưa mà là nước tưới và chỉ ở phần gốc cây thôi nên nó thích hợp ở những nơi có lượng mưa và độ ẩm rất thấp.  
11 Chôm chôm chôm chôm (Nephelium lappaceum L. = Euphoria nephelium DC. = Dimocarpus crinita Lour. Rambutan), Chôm chôm Long Khánh, Đồng Nai  Ở Việt Nam, việc lai tạo hoặc chọn cây ưu tú từ các giống nhập đều chưa được thực hiện. Trong nước, có các quần thể sau: Chôm chôm dính: cùi dính hạt, hương vị không ổn định. Chôm chôm Giava: tên chung chỉ các giống nhập nội từ Indonesia, Thái Lan. Trồng phổ biến ở Bến Tre, Ðồng Nai, Vĩnh Long, cung cấp đại bộ phận bán quả trong nước. Ðặc tính chính là cùi không dính hạt (chôm chôm trốc) nhưng khi bóc ra, cùi lại dính với vỏ ngoài của hạt. Chôm chôm nhãn: Quả nhỏ chỉ độ 15-20 g so với 30-40 g ở chôm chôm Giava. Gai ngắn, mã quả không đẹp. Cùi khô, giòn, hương vị tốt, giá bán cao hơn so với chôm chôm Giava. Tỉ lệ trồng còn rất thấp. Gần đây mới nhập một số giống chôm chôm của Thái Lan, Malaysia. Đặc điểm của chôm chôm Thái Lan là lông màu xanh, quả màu đỏ, bên trong cùi tróc, có hạt, chát Chôm chôm: cây chôm chôm được trồng nhiều ở miền Đông nam bộ, với diện tích 14,2 ngàn ha, sản lượng xấp xỉ 100 ngàn tấn (chiếm 40% diện tích và 61,54% sản lượng chôm chôm cả nước). Địa phương có diện tích chôm chôm tập trung lớn nhất là Đồng Nai (11,4 ngàn ha), tiếp theo đó là Bến Tre (4,2 ngàn ha).
12 Chuối Chuối (Musa spp., có hai nhóm chuối ăn quả tươi và chuối bột (Musa × paradisiaca), http://img-hn.24hstatic.com/upload/3-2012/images/2012-08-07/1344325206-oi-bo-thai-binh.jpgChuối Ngự Đại Hoàng Hà Nam  
13 Cóc Cóc (Spondias cytherea Sonn. = Spondias dulcis Soland. ex. Park., ambarella, otaheite apple, hog plum, golden apple), Quả cóc có thể ăn tươi; lớp cùi thịt dày, cứng, giòn và có vị hơi chua-ngọt. Tại Indonesia và Malaysia, nó được ăn kèm với một loại nước xốt mặn-ngọt màu đen và đặc, gọi là hayko. Nó cũng là thành phần chế biến món rojak, một món xà lách rau quả trong ẩm thực ở Malaysia, Singapore và Indonesia. Nó cũng thể được dùng để làm nước quả.  
14 Chùm ruột Chùm ruột (Phyllanthus acidus L. Skeels, otaheite gooseberry), chùm ruột núi (Phyllanthus emblica L., Indian gooseberry, emblic myrobalan, Amla), Cây chùm ruột là loại cây được trồng nhiều ởmiền Tây Nam bộ để lấy trái nấu canh chua, làm mứt, ăn chơi với muối ớt, lá chùm ruột non trộn với các thứ rau  trồng cây sơ ri nhiều nhất là: huyện Gò Công Đông Tỉnh Tiền Giang  
15 Chòi mòi Chòi mòi (Antidesma bunius (L.) Spreng, bignay), Các loài trong Chi Chòi mòi hiện nay phát hiện ở các nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ, Trung Á và phía Bắc Châu Úc. Đây là các loài cây mọc hoang dại có thân gổ đa niên cao khoảng 5-10 m, có thể cao đến 15 m. Ở Việt nam cây chòi mòi mọc hoang ở vùng rừng thưa và đôi khi ở vùng đồng bằng, có hai loài phổ biến là: -Cây chòi mòi thường (Antidesma ghaesembilla) và -Cây chòi mòi lá tím (Antidesma bunius (L.) Spreng.) dùng làm thuốc. Cây chòi mòi bụi (Antidesma fruticosa (Lour) Muell-Arg) dùng làm cây cảnh.  
16 Dẻ Dẻ Trùng Khánh (Castanea mollissima Bl., chinese chestnut) Dẻ Bắc Giang (Castanopsis boisii Hick. & Cam), Hạt dẻ được trồng nhiều hơn hẳn ở miền núi phía bắc Việt Nam. Chúng thích hợp với điều kiện không khí lạnh của miền Bắc. Tuy nhiên, hạt dẻ ngon nhất vẫn là hạt dẻ Trùng Khánh được trồng tại Cao Bằng. Dẻ Trùng Khánh  
17 Dâu tây dâu tây (Fragaria vesca L.), dâu gia (Baccaurea ramiflora Lour.= Baccaurea sapida Muell. Arg., rambai = burmese grape), Cây dâu bàu đen (Morus nigra L., Black mulberry), Dâu Tây Đà Lạt Lâm Đồng   
18 Dưa gang Dưa gang tây (Passiflora quadrangularis L., Giant granadilla), Long An, Long Phước (huyện Long Thành), Hiệp Phước, Vĩnh Thanh (huyện Nhơn Trạch)… bước vào vụ thu hoạch rộ dưa gang. Nông dân nơi đây đang vui hơn tết, khi hầu hết những cánh đồng dưa đạt năng suất bình quân từ 4-4,5 tấn/hécta, cao hơn nhiều so với vụ thu hoạch năm rồi.  
19 Dưa hấu Dưa hấu (Citrullus vulgaris Schrad. = Citrillus lanatus (Thunb.) Mats. et Nak., water melon) Dưa hấu Gò Công, Tiền Giang  hoạt động thu hoạch dưa hấu Tết trên địa bàn xã Tân Hưng, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đã bước sang giai đoạn nước rút. Mặc dù, sản lượng dưa hấu không cao do năm nay thời tiết thất thường nhưng bà con nông dân vẫn rộn ràng vì niềm vui trúng giá. Diện tích dưa hấu phục vụ thị trường Tết năm nay ở xã Tân Hưng tăng so với cùng kỳ năm trước với 280 ha và tập trung nhiều ở các ấp Hưng Lợi, Hưng Hòa, Hưng Thuận và Hưng Bình. Theo người dân, thương lái thu mua dưa hấu chủ yếu đến từ thành phố Cần Thơ và huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Cách đây một tuần, mới đầu vụ thu hoạch, dưa hấu có giá đến 4.500 đồng/kg. Nay vào cao điểm thu hoạch rộ, giá dưa rớt thảm còn 3.600 đồng/kg. Chưa kịp buồn vì dưa mất giá, năng suất thấp, người dân lại gánh thêm nỗi buồn về tiêu thụ dưa. Diện tích dưa hấu trên địa bàn chưa thu hoạch đang còn nhiều, điều này lại làm người trồng dưa thêm nỗi lo khi cung vượt quá cầu sẽ bị thương lái ép giá. Theo thống kê của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Sóc Trăng, hằng năm, nông dân trong tỉnh thực hiện đưa màu xuống chân ruộng khoảng 500 ha, tập trung chủ yếu ở các huyện Thạnh Trị, Châu Thành, Mỹ Tú và thành phố Sóc Trăng. Trong khoảng 500 ha, trên 70% diện tích được người dân chọn để trồng dưa hấu./. Với giá dao động từ 4.500-4.800 đồng/kg loại dưa hoàng hậu và 3.000-3.500 đồng/kg loại dưa trái dài 386, người trồng dưa hấu ở Ninh Thuận rất phấn khởi, lạc quan về một năm mới để duy trì, mở rộng sản xuất loại cây trồng này. Tại xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, nhiều điểm dưa được người trồng chở đến bán lúc nào cũng đông lái buôn chờ sẵn tranh nhau chọn lựa, mua với số lượng lớn để đưa ra thị trường tiêu thụ. So với giống dưa trái dài 386 thì giống dưa hoàng hậu (loại dưa tròn, vỏ mỏng) đã thu hút đông các thương lái đến mua hơn và không cần mặc cả hay chèn ép giá người trồng vì diện tích trồng loại dưa này ít hơn so với các loại giống dưa khác do trước Tết người trồng đã thu hoạch khá nhiều. Nhiều thương lái mua dưa cho rằng mặc dù giống dưa hoàng hậu có yếu điểm là trái nhỏ, vỏ mỏng, không thể vận chuyển đường dài ra thị trường Trung Quốc tiêu thụ, nhưng với đặc tính giòn và ngọt nên thị trường trong nước rất ưa chuộng. So với trước Tết, giá loại dưa này chỉ trên dưới 2.000 đồng/kg thì nay đã tăng lên hơn gấp đôi, còn giống dưa dài 386, giá cũng tăng lên gần gấp 2 lần so với trước đây. Dù giá bán có tăng nhưng vẫn không có hàng để mua. Dưa hấu thường được trồng ở trên các bãi cát phù sa dọc hai bên các bờ sông hoặc bất cứ nơi nào có đất cát có phù sa và có nguồn nước tưới. Nếu bạn đọc Sự tích dưa hấu có nhân vật Mai AN Tiêm thì chắc là bạn phải biết chứ vấn đề này chứ. À mà dưa hấu được trồng chủ yếu vào giữa mùa xuân, khi mùa hè gần đến là bạn d8ã có dưa hấu ăn. nhưng mà bây giờ thì khoa học cn phát triển rồi thì bạn có thể có dưa hấu ăn trong tất cả các mùa trong năm. {^.* Theo tính toán, trung bình mỗi công trồng dưa hấu, người dân đầu tư khoảng 5 triệu đồng tiền chi phí, chưa tính tiền công chăm sóc. Nếu như dưa hấu được bán với giá khoảng 4.000 đồng/kg thì người dân vẫn có lời khoảng 3 – 4 triệu đồng. Tuy nhiên theo người dân, khoảng 4 ngày nay, thương lái bỏ tiền đặt cọc không thu mua nữa khiến nhiều hộ không biết tiêu thụ ở đâu. Thậm chí, một số hộ phải mang ra đường giăng bạt để bán hoặc chấp nhận bán giá rẻ, bán lẻ cho các thương lái ở chợ. Anh Tạ Quách Thái, trú tại khóm 3, phường 7, thành phố Sóc Trăng cho biết: Gia đình trồng dưa hấu dưới chân ruộng đã nhiều năm nay với diện tích hơn 2 công đất. Năm nay, thu hoạch đạt khoảng trên 5 tấn. Vào đầu vụ thu hoạch, thương lái đến đặt cọc 1 triệu đồng/1 công, hẹn ngày 12/3 vừa qua đến thu mua nhưng sau đó, thương lái báo lại là bỏ cọc, không thu mua nữa. Bị thương lái bỏ cọc, gia đình anh Thái chở gần 5 tấn dưa về nhà rồi bán lẻ ven đường. Thế nhưng với số lượng nhiều, không biết khi nào gia đình anh mới bán xong.  
20 Dưa lê  dưa lê (Cucumis melo L., Cantaloup), xã Tham Kha, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương  
21 Dưa vàng Cucumis melo var. cantalupensis Bước vào giữa tháng 11 đến cuối tháng Chạp âm lịch, nông dân vùng màu huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp tất bật vào mùa thu hoạch dưa lê vàng.  
22 Dừa dừa (Cocos nucifera L.) Dừa Bến Tre  Dừa sáp Cầu Kè Trà Vinh   
23 Dừa nước lạc tiên, hồng bì, dừa nước (Nipa fruticans Wurbm., Nipa palm), Phân bố  Việt Nam: Cây phân bố ở các tỉnh từ đèo Hải Vân trở vào. Tập trung nhiều ở các vùng nước lợ và cửa sông của các tỉnh thuộc miền Đông và Tây Nam Bộ như thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang (Phú Quốc). Khoảng những năm 50 của thế kỷ trước, dừa nước đã được đưa ra trồng thử ở bến phà Rừng (Quảng Ninh), cây có thể sinh trưởng, phát triển bình thường.  
24 Dứa (Thơm, Khóm) dứa (thơm, khóm, Ananas comosus (L.) Merr.), Dứa Đồng Giao Ninh Bình  Dứa (Khóm) Bến Lức, Long An  Dứa: đây là một trong 3 loại cây ăn quả chủ đạo được khuyến khích đầu tư phát triển trong thời gian vừa qua nhằm phục vụ xuất khẩu. Các giống được sử dụng chính bao gồm giống Queen và Cayene; trong đó giống Cayene là loại có năng suất cao, thích hợp để chế biến (nước quả cô đặc, nước dứa tự nhiên…). Các địa phương có diện tích dứa tập trung lớn là Tiền Giang (3,7 ngàn ha), Kiên Giang (3,3 ngàn ha); Nghệ An (3,1 ngàn ha), Ninh Bình (3,0 ngàn ha) và Quảng Nam (2,7 ngàn ha).
25 Đào đào (Prunus persica (L.) Batsch.), Đào Sa Pa, Lào Cai Đào Mẫu Sơn Lạng Sơn  
26 Điều (Đào lộn hột) Anacardium occidentale Vùng trồng nhiều điều nhất cả nước là Đông Nam Bộ, với đặc điểm khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của cây điều. Trong đó, Bình Phước là tỉnh có diện tích trồng điều lớn nhất nước với quỹ đất bazan chiếm khoảng 60% diện tích toàn tỉnh, sau đến Đồng Nai và Bình Dương.  
27 Đu đủ đu đủ (Carica papaya L.,), Những năm gần đây, cây đu đủ được nông dân đưa về trồng chuyên canh hoặc xen canh trên những vùng đất chuyển đổi từ đất trồng lúa sang trồng các loại cây ăn quả ở các huyện như Văn Giang, Khoái Châu, Ân Thi, Phù Cừ… Nông dân chủ yếu trồng giống đu đủ Thái Lan, Đài Loan, là những giống đu đủ lai, dễ trồng, dễ chăm sóc, ít sâu bệnh, cho năng suất cao, mã đẹp, quả to, ngọt. Mỗi sào ruộng có thể trồng từ 150 – 180 cây đu đủ nếu trồng chuyên canh và từ 70 – 100 cây nếu trồng xen canh. Trong tỉnh An Giang, đu đủ được trồng nhiều loại giống khác nhau nhưng phổ biến nhất là giống Hong Kong da bông và Đài Loan tím. - Giống Hong Kong da bông: Cho năng suất cao, trọng lượng trái trung bình từ 2,5 - 3 kg, vỏ dày, chống chịu khá với nhện đỏ và các bệnh do Virus. Thịt trái có màu vàng, hàm lượng đường từ 9 -10%. - Đài Loan tím: Năng suất rất cao, trái nhiều, trọng lượng trái từ 1.2 - 1.5 kg. Thịt trái có màu đỏ tím, chắc thịt. Hàm lượng đường từ 10 -11%. Cây dễ bị nhện đỏ và các bệnh do Virus, nhưng vẫn có khả năng cho trái tốt trong những năm đầu. Ngoài ra còn có một số giống nhập nội hiện đang trồng trong tỉnh An Giang như: - Giống EKSOTIKA: Cho phẩm chất ngon, thịt trái màu đỏ tía, chắc thịt, tươi đẹp, hàm lượng đường 13 - 14%, trọng lượng trái 500g - 1kg. - Giống Sola: Có đặc điểm gần giống như EKSOTIKA nhưng thịt trái chắc hơn, thơm ngon hơn, hàm lượng đường 15 - 17%, trọng lượng trái  300 - 500g  
28 Gioi (Điều, điều đỏ, mận đỏ, mận hồng đào)   Vùng trồng nhiều điều nhất cả nước là Đông Nam Bộ, với đặc điểm khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của cây điều. Trong đó, Bình Phước là tỉnh có diện tích trồng điều lớn nhất nước với quỹ đất bazan chiếm khoảng 60% diện tích toàn tỉnh, sau đến Đồng Nai và Bình Dương.  
29 Hồng hồng (Diospyros kaki L.f., Japanese persimmon, Kaki, oriental persimmon), hồng (Diospyros kaki), Hồng giòn Xuân Vân Nói về loại hồng giòn không hạt Xuân Vân xứ Tuyên, người dân nơi đây đều bảo rằng đây là giống hồng địa phương. Ở Xuân Vân có cây hồng “thủy tổ” của gia đình ông Khúc Văn Dũng, thôn Soi Hạ 4 Hồng giòn Đà Lạt Lâm đồng Cây hồng đã có mặt ở Đà Lạt (Lâm Đồng) từ lâu, nhưng trước đây người dân chủ yếu thu hoạch hồng chín để bán, làm mứt hoặc sấy khô. Sau thập niên 90 của thế kỷ trước, hồng Đà Lạt được mở rộng ra cả nghìn héc ta, tập trung phần lớn ở các xã vùng ven như Xuân Trường, Xuân Thọ, Tà Nung, phường 3, phường 7, rồi vươn tới huyện Lạc Dương, một phần của huyện Đơn Dương. Hồng không hạt Bắc Kạn Hồng không hạt Bắc Kạn được trồng nhiều ở các xã Nam Cường, Đồng Lạc, Quảng Bạch, Tân Lập, Ngọc Phát (huyện Chợ Đồn), Đông Phúc, Quảng Khê, Hoàng Trĩ, Khang Ninh, Thượng Giáo, Địa Linh, Cao Trí (huyện Ba Bể), Trung Hòa, Lãng Ngâm và thị trấn Nà Phặc (huyện Ngân Sơn)... Hồng không hạt Bảo Lâm Hồng không hạt Bảo Lâm là giống hồng nổi tiếng được trồng từ lâu đời tại xã Bảo Lâm, huyện Cao Lộc và các xã lân cận thuộc hai huyện Cao Lộc và Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn.  
30 Hồng quân hồng quân (Flacourtia cataphracta Roxb.= Fl. Jangomas (Lour.) Nhờ cây hồng quân mà bà con quanh khu vực Núi dài, Núi Két, Núi Cấm có được nguồn thu nhập khá cao và giải quyết được công ăn, việc làm cho hàng trăm lao động khi vào mùa thu hoạch.   
31 Hồng xiêm (Sapôchê) hồng xiêm hay Sapôchê (Manilkara achras (Mill.) Fosb. = Achras zapota L., Sapodilla, Naseberry, Nispero, Sapote). Sa pô chê mặc Bắc Tiền Giang  SaPoChe Mặc Bắc (còn gọi là SaPoChe Dây Kế Sách) giống này được trồng nhiều ở Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang… đây là giống đang được bà con nhà vườn ưa chuộng và đánh giá cao. Cây phát triển nhanh, dễ trồng, chịu được điều kiện ngập mùa lũ, mau cho trái và cho năng suất cao hơn SaPôChê Xiêm. Ở các tỉnh phía Bắc: Bà con thường trồng phổ biến 2 giống là Hồng Xiêm Xuân Đỉnh và Hồng Xiêm Thanh Hà. Trong đó Hồng Xiêm Xuân Đỉnh được trồng nhiều ở Xuân Đỉnh, Từ Liêm (Hà Nội).  Hồng Xiêm Thanh Hà được trồng nhiều ở huyện Thanh Hà (Hải Dương), Giống Hồng Xiêm này có năng suất cao hơn Giống Hồng Xiêm Xuân Đỉnh. Tuy nhiên, do Giống Hồng Xiêm này có nhiều cát nên ít được ưa chuộng.  
32 Hồng bì lạc tiên, hồng bì, dừa nước (Nipa fruticans Wurbm., Nipa palm), Cây thường được trồng từ Hà Tĩnh trải dài ra các tỉnh miền bắc  
33 Hạnh Đào hạnh đào (Prunus dulcis Mill.)    
34 Khế khế (Averrhoa carambola L., Star fruit, carambola, phân biệt với cây khế Tàu Averrhoa bilimbi L., Bilimbi), khế nào ngon như khế Bắc Biên (thôn Bắc Biên, xã Ngọc Thụy, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội)…  
36 Lạc tiên lạc tiên, hồng bì, dừa nước (Nipa fruticans Wurbm., Nipa palm), Với khí hậu khá lý thưởng rất thích hợp cho Cây Lạc Tiên Phát Triển.Quảng Trị nằm ở phía Nam của Bắc Trung Bộ, trọn vẹn trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, là vùng chuyển tiếp giữa hai miền khí hậu. Miền khí hậu phía bắc có mùa đông lạnh và phía nam nóng ẩm quanh năm. Tại Làng Nghề Định Sơn-Cam Nghĩa-Cam Lộ-quảng Trị là nới chuyên nuôi trồng và sản xuất các sản phẩm từ Cây Lạc Tiên…  
37 lê (Pyrus pyrifolia (Burm.f.)), Lê Đông Khê Cao Bằng,có nhiều ở Lạng Sơn, Lê đại hồng ở Lạng Sơn, Lê Sali Hà Giang lê được trồng ở các tỉnh miền núi phía Bắc tập trung ở những nơi có độ cao 500 – 1500m so với mực nước biể  
38 Lêkima (Trứng gà) lêkima (lucuma, trứng gà, Pouteria sapota (Jacq.) Moore & Stearn = Lucuma mammosa Geartn. Canistel, yellow sapote.), xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang)  
39 Lựu (Punica granatum L., Pomegranate), Cây Lựu được trồng nhiều ở Miền Trung, Tây Nguyên, Lâm Đồng…  
40 Mãng cầu Xiêm Annona muricata Việt Nam mãng cầu được trồng chủ yếu ở Phía Nam Việt Nam do điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng thích hợp, diện tích trồng mãng cầu xiêm đang được mở rộng ở các tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ Ở thành phố Hồ Chí Minh, trồng mãng cầu xiêm ghép lên bình bát là tốt nhất vì ở những huyện như Bình Chánh, Thủ Đức, đất thấp, nhiễm phèn, dễ bị ngập nước và không trồng được cây gì khác.  
41 Măng cụt măng cụt (Garcinia mangostana L., Mangosteen), Măng cụt Chợ Lách, Bến Tre  Măng Cụt Lái Thiêu Bình Dương ây măng cụt được trồng nhiều ở các tỉnh: Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng và Bình Dương, Đồng Nai Măng cụt: là loại trái cây nhiệt đới rất ngon và bổ. Măng cụt phân bố ở 2 vùng ĐBBSCL và ĐNB, trong đó trồng chủ yếu ở ĐBSCL với tổng diện tích khoảng 4,9 ngàn ha, cho sản lượng khoảng 4,5 ngàn tấn. Tỉnh Bến Tre là nơi có diện tích tập trung lớn nhất: 4,2 ngàn ha (chiếm 76,8% diện tích cả nước). Tuy măng cụt là sản phẩm rất được giá trên thị trường nhưng việc mở rộng diện tích loại cây này hiện nay đang gặp nhiều trở ngại do thời gian kiến thiết cơ bản dài (5-6 năm), là cây thân gỗ lớn, chiếm nhiều diện tích đất và chỉ thích hợp với đất mầu ở các cù lao.
42 Mận mận (Prunus salicina Lindl), Mận (miền Nam), Gioi (miền Bắc)  ở ấp Tân Phú, xã Sơn Định, huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre cây mận hậu sai trĩu quả, anh Nguyễn Văn Hoà ở tiểu khu Ta Láng, xã Chiềng Sơn, Mộc Châu  
43 Me Tamarindus indica, là một loại cây nhiệt đới. Tamarindus indica là loài duy nhất trong chi Tamarindus thuộc họ Đậu (Fabaceae).  Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hội An, Phan Thiết, Phan Rang…  
44 Mít mít (mít ta Artocarpus integrifolia L. = A. heterophyllus Lamk., jackfruit; mít tố nữ: Artocarpus champeden (Lour.) Spreng. = Artocarpus integer (Thunb.) Merr., champedak, cempedak.), ngụ ấp Sa Bâu, xã Thuận Hòa, huyện Châu Thành (Sóc Trăng) Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang xã Đông Phước A, huyện Châu Thành (Hậu Giang) (Châu Thành A, Hậu Giang)  
45 mơ ta (Prunus mume);mơ tây (Prunus armeniaca L.) Mơ Hương Sơn, Hà Nội  trái mơ được trồng nhiều nhất tại Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Lai Châu và một số nơi ở Hương Sơn (Mỹ Đức – Hà Nội)  
46 Măng tây      
47 Na (Mãng cầu) mãng cầu (mãng cầu ta = cây na Annona squamosus L. Sweetsop, Sugar apple;mãng cầu xiêm: Annona muricata L., Soursop, Guayabano),, Mãng Cầu Bà Đen, Tây Ninh  Mãng Cầu Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh  Na Chi Lăng, Lạng Sơn Mãng cầu Xiêm  
48 Nhãn nhãn (Dimocarpus longan Lour.= Euphoria longana L. Steud., longan), Nhãn lồng Phố Hiến, Hưng Yên Nhãn tiêu da bò Tiền Giang  Nhãn xuồng Cơm Vàng Vũng Tàu   
49 Nho nho (Vitis vinifera L.,), Nho Ninh Thuận Ở Việt Nam, Ninh Thuận được mệnh danh là xứ sở của nho, nếu bạn lần đầu tiên thấy những giàn nho đang mùa thu hoạch chắc chắn bạn sẽ phải reo lên vì thích thú khi chứng kiến những chùm nho lủng lẳng trên giàn.  
50 Nhót nhót (Elaeagnus latifolia non L., Hook. f., Bastard oleaster, Autumn olive), Cây nhót ngọt được bà con nông dân Hiệp Hoà (Bắc Giang) Trâu Qui- Gia Lâm- Hà Nộ  
51 Ngô ngọt      
52 Óc chó cây óc chó (= hồ đào Julans regia L., Persean walnut, Eurasian walnut),    
53 Ổi ổi (Psidium guajava L), Ổi bo Thái Bình  
54 Quất quất Fortunella spp. Fortunella crassifolia Sw.,;    
55 Quýt quýt Citrus reticulata Blco. Quýt đường Trà Vinh   
56 Sa kê Sa kê (Artocarpus communis J.R. & G. Frorst. = A. altilis (Park.) Fosb, Breadfruit), Cây Sa Kê có nguồn gốc từ các nước Đông Nam Á (được trồng nhiều ở Malaysia) và các Đảo Thái Bình Dương, hiện nay đã được trồng rộng khắp các nước nhiệt đới, trong đó có Việt Nam.  
57 Salak Salak (Salacca edulis Reinw., Salak palm, Snake fruit, Snake palm, Snake-skinned fruit),    
58 Sầu riêng sầu riêng (Durio zibethinus Murr, durian), http://img-hn.24hstatic.com/upload/3-2012/images/2012-08-07/1344325206-buoi-nam-roi.jpgSầu riêng Ri-6 Vĩnh Long  Sầu riêng Ngũ Hiệp, Tiền Giang Sầu riêng Khánh Sơn, Khánh Hòa   
59 Sấu Dracontomelon duperreanum    
60 Sơ ri Sơ ri (Malpighia glabra L., Barbados cherry, Acerola), Sơ ri Gò Công Tiền Giang   
61 Sơn trà Sơn trà nhật (Eriobotrya japonica (Thunb.) Lindl., Loquat), Ở hai huyện vùng cao Mù Cang Chải và Trạm Tấu của tỉnh Yên Bái, cây sơn tra (thường gọi là táo mèo) đã trở thành một trong những cây trồng chính, giúp xóa đói giảm nghèo của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây. Cây sơn tra cũng đang trở thành cây chủ lực trong trồng rừng, mang lại lợi ích kép ở vùng cao Yên Bái.  
62 Sung sung (= cây sung ngọt, Ficus carica L., Fig), Sung ưa thích sống tại các khu vực ẩm ướt, cạnh bờ sông suối, đôi khi trong lòng suối tại các cao độ từ 100 tới 1.700 m. Khu vực phân bố: Trung Quốc (miền nam tỉnh Quảng Tây, Quý Châu, Vân Nam), Ấn Độ, Đông Nam Á, Nepal, New Guinea, Pakistan, Sri Lanka, Australia. Ở Việt Nam cây phần bố rộng khắp ở cả ba miền.  
63 Táo Táo tây Malus pumila Mill.= Pyrus malus L. = Malus communis DC.,táo ta Zizyphus mauritiana Lamk. http://img-hn.24hstatic.com/upload/3-2012/images/2012-08-07/1344325763-dao-sapa.jpgTáo Mèo Bắc Yên, Sơn La  
64 Tắc Tắc hay cam Trung Quốc Citrofortunella microcarpa (Bunge) Wijnands = C. mitis Blco, Loài lai có tên: X Citrofortunella mitis J. Ingram & H. E. Moore;    
65 Trám Trám (cây cà na = trám trắng Canarium album L. Raeusch ex DC., chinese olive). Trám là cây lâm nghiệp quen thuộc ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Ở Tây Nguyên có một loại được gọi là cà na. Thực ra, ta nên coi cây trám là một loại cây đa tác dụng. Gỗ trám trắng, nhẹ và mềm. Thớ của nó mịn nên rất được ưa chuộng. Trên thị trường, gỗ trám khá hiếm. Nhiều người muốn có gỗ trám mà không tìm được. Nhựa trám cũng rất giá trị. Nó chứa tới 60% là colophan và 20% là tinh dầu. Nhựa trám được dùng để chế ra xà phòng, nước hoa, sơn tổng hợp, các chất cách điện... Cây trám mọc rất tốt ở nhiều tỉnh vùng núi phía Bắc - nơi mà chúng ta xếp loại nghèo nhất nước. Nó ưa điều kiện nhiệt độ từ 21-250C và lượng mưa bình quân trên 1.500mm. Nó cần độ che phủ trên 50% và độ cao không quá 1.500m. Nó không chịu được úng nước và cần tầng canh tác dày hơn 50cm với lượng mùn còn khá. Ta có rất nhiều vùng có thể trồng trám.
66 Thanh long Thanh long (Hylocereus undatus (Haw.) Britt. et Rose Dragon fruit). Thanh Long Chợ Gạo Tiền Giang  Thanh Long Phú Hội, Bình Thuận  Loại ruột trắng vỏ hồng hay đỏ được trồng rộng rãi ở các tỉnh như Bình Thuận, Long An, Tiền Giang v.v. Loại ruột đỏ vỏ đỏ được nghiên cứu và lai tạo bởi Viện Cây Ăn Quả Miền Nam SOFRI (ấp Đông, xã Long Định,huyện Châu Thành,tỉnh Tiền Giang) hiện nay đã được trồng rộng rãi và phổ biến khắp các tỉnh tập trung ở Bình Thuận, Tiền Giang,Long An,...Bên cạnh đó hiện nay giống thanh long ruột tím hồng cũng được nghiên cứu và lai tạo bởi Viện Cây Ăn Quả Miền Nam cũng đã được đưa vào trồng đại trà. Thanh long: được trồng tập trung chủ yếu ở Bình Thuận (diện tích khoảng 5 ngàn ha, sản lượng gần 90 ngàn tấn, chiếm 70 % diện tích và 78,6% về sản lượng thanh long cả nước). Tiếp theo là Tiền Giang, có 2 ngàn ha. Thanh long là loại trái cây có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất so với các loại quả khác.
67 Thanh yên Thanh yên Citrus medica L. subsp. Bajoura Tại Việt Nam, cây này được trồng từ Lạng Sơn đến Lâm Đồng. Tên tiếng Anh của loài này là Citron. Thanh yên - Citrus medica L, thuộc họ Cam - Rutaceae. Mô tả: Cây nhỡ hay cây gỗ nhỏ, cao 2,5m đến 5m, có cành không đều, rẽ đôi; gai ngắn; nhánh non nhuốm màu tim tím. Lá không rụng, xoan thuôn, có răng cưa ở mép, không có khớp trên cuống. Hoa thơm, to, màu trắng ở trong, màu tím đỏ nhiều hay ít ở ngoài, với 30-40 nhị; tập hợp ở nách các lá phía trên thành chuỳ ở ngọn. Quả rất to 12-20 x 8-12cm, xoan thuôn, màu vàng chanh khi chín, thường rất sần sùi; da rất dày, mùi dịu và thơm, vỏ trong trắng dịu, nạc, tạo thành phần chính của quả; nạc không nhiều, màu trăng trắng hơi chua.
68 Vải Vải (Litchi chinensis Sonn. = Nephelium litchi Cambess, Litchi, Lychee, Lichee), Vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang Vải Thiều Thanh Hà, Hải Dương  
69 Vú sữa Vú sữa  (Chrysophyllum cainito L., Star apple, Cainito), Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim, Tiền Giang  
70 Xa kê Artocarpus altilis Xa kê hay sa kê hoặc cây bánh mì (danh pháp khoa học hai phần: Artocarpus altilis) là một loài cây gỗ có hoa trong họ Dâu tằm (Moraceae), bản địa của bán đảo Mã Lai và các đảo miền tây Thái Bình Dương, nhưng hiện nay đã được trồng rộng khắp trong khu vực nhiệt đới, trong đó có miền Nam Việt Nam.  
71 Xoài Xoài (Mangiferra indica), Xoài Cát Hòa Lộc Tiền Giang  Xoài tượng Đại An, Bình Định  Xoài: cũng là loại cây trồng có tỷ trọng diện tích lớn của Việt Nam. Hiện có nhiều giống xoài đang được trồng ở nước ta; giống có chất lượng cao và được trồng tập trung là giống xoài cát Hoà Lộc. Xoài cát Hoà Lộc được phân bố chính dọc theo sông Tiền (cách cầu Mỹ Thuận khoảng 20-25 km) với diện tích 4,4 ngàn ha đạt sản lượng 22,6 ngàn tấn. Diện tích xoài Hoà Lộc tập trung chủ yếu ở tỉnh Tiền Giang (diện tích 1,6 ngàn ha, sản lượng 10,1 ngàn tấn); tiếp theo là tỉnh Đồng Tháp (873 ha, sản lượng 4,3 ngàn tấn).
72 Xoay Cây xoay (= nhung Dialium cochinchinensis Pierre, velvet tamarind), Loài đặc hữu của Đông Dương.Việt Nam: Từ Thanh Hóa trở vào đến các tỉnh Đông nam bộ. Một trong các vùng tập trung nhiều xoay nhất là Gia Lai (KBang: Kon Hà Nừng). Thế giới: Lào, Camphuchia..  
Các bài khác
  • Mùa vụ nông sản (29.03.2018)
  • DANH SÁCH CHÀNH XE - NHÀ XE GỬI HÀNG VỀ TỈNH (29.03.2018)
  • Sự kiện kết nối hàng hóa, nông sản, đặc sản quy mô đặc biệt tại Chợ đầu mối Nông sản thực phẩm Dầu Giây - PMAX2018 (28.05.2018)
  • Thanh Long (02.10.2017)
  • Bòn Bon (02.10.2017)
  • Bơ (02.10.2017)
  • Xoài (02.10.2017)
  • Sầu Riêng (03.10.2017)
  • Vú Sữa (03.10.2017)
  • Cam (03.10.2017)
  • First
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • End
Hướng dẫn đăng ký vựa online
  • Hình thức thanh toán
  • Thông tin đặt hàng qua website
  • Các dịch vụ
  • Câu hỏi thường gặp
  • Cách thức đăng ký
Hướng dẫn mua hàng online
  • tại sao nên mua hàng tại chợ đầu mối dầu giây ?
  • Cách thức đăng ký
  • những băn khoăn thường gặp
  • Cách thức đăng ký
Vựa tìm kiếm nhiều nhất

Vựa trái cây

Khu B2-01 CÔNG TY TNHH MTV PROTON. Ô vựa Chợ Đầu Mối Dầu Giây

Vựa rau củ quả

Ô vựa Chợ Đầu Mối Dầu Giây khu A1 Ô vựa Chợ Đầu Mối Dầu Giây khu A3 Ô vựa Chợ Đầu Mối Dầu Giây khu A2 Khu B2-02 Ô vựa Chợ Đầu Mối Dầu Giây Ô vựa Chợ Đầu Mối Dầu Giây

Vựa hoa tươi

KIM ANH Khu B2-03 vựa hoa chị A

Vựa thực phẩm

Vựa thủy sản

Nhà cung cấp

Nhà cung cấp miền Nam

Nhà cung cấp quận 2 Nhà cung cấp quận 1

Nhà cung cấp miền Trung

Nhà cung cấp quận 4 Nhà cung cấp quận 3

Nhà cung cấp miền Bắc

Nhà cung cấp quận 6 Nhà cung cấp quận 5 CHỢ ĐẦU MỐI NSTP DẦU GIÂY

CÔNG TY TNHH MTV PROTON

Văn Phòng BQL Cho đầu mối Dầu Giây: QL20 – QL1A, Trung Tâm Hành Chính, huyện Thống Nhất, Đồng Nai.

Văn Phòng TPHCM: 46 Lê Đức Thọ, phường 7, quận Gò Vấp, TPHCM.

Điện thoại : 0928.600.600 / 028.38.953.368

Email : congty.proton368@gmail.com

Website : chodaumoidaugiay.com

Hình thức thanh toán Hình thức thanh toán Facebook Báo hàng đầu Việt Nam Lịch âm Giá vàng hôm nay Chứng khoán Ngoại tệ All rights reserved. Design by: Nina.vn Quản lý bởi Công ty TNHH MTV Proton Đang online: 3 | Tổng truy cập: 2289050 ×

Cách thức giao dịch

Đang cập nhật Facebook chat

Từ khóa » Trái Cây được Trồng ở đâu