Danh Sách
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Danh sách các núi cao nhất thế giới là danh sách liệt kê 107 đỉnh núi cao nhất đã được biết tới trên thế giới, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp, đo theo độ cao tính từ mực nước biển. Tất cả các đỉnh cao nhất này đều thuộc châu Á.
Sự phân bố
[sửa | sửa mã nguồn]Hầu hết các đỉnh núi trong danh sách này đều thuộc dãy Himalaya và dãy Karakoram, nằm ở vùng biên giới giữa các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan và Nêpal. Trên thực tế, các đỉnh núi cao hơn 7000 m của thế giới tập trung ở Trung Á, trong một vùng hình chữ nhật với bốn góc là các đỉnh Noshaq (7492 m) trên biên giới Afghanistan - Pakistan ở phía Tây, đỉnh Peak Jengish Chokusu, Tomur Feng (7439 m) ở biên giới Kyrgyzstan-Tân Cương ở phía Bắc, Cống Ca Sơn (Minya Konka) (7556 m) ở Tứ Xuyên phía Đông và Kabru (7412 m) ở biên giới Sikkim - Nepal phía Nam.
Danh sách
[sửa | sửa mã nguồn]Thứ hạng | Tên núi | Chiều cao (m)[1] | Chiều cao (ft) | Dãy | Quốc gia[2] | Tọa độ[3] | Phần lồi(m)[4] | Núi chính[5] | Năm chinh phục | Số lần chinh phục[6] (thất bại) |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Núi Everest | 8.848,86[7] | 29.032 | Khumbu Himalaya | Nepal / Tây Tạng | 27°59′14″B 86°55′31″Đ / 27,98722°B 86,92528°Đ | 8.848 | 1953 | 145 (121) | |
2 | K2 | 8.600 | 28.259 | Baltoro Karakoram | Pakistan / Tân Cương | 35°52′57″B 76°30′48″Đ / 35,8825°B 76,51333°Đ | 4.017 | Núi Everest | 1954 | 45 (44) |
3 | Kanchenjunga | 8.586 | 28.169 | Kanchenjunga Himalaya | Nepal / Ấn Độ | 27°42′9″B 88°08′49″Đ / 27,7025°B 88,14694°Đ | 3.922 | Núi Everest | 1955 | 38 (24) |
4 | Lhotse | 8.516 | 27.940 | Khumbu Himalaya | Nepal / Tây Tạng | 27°57′42″B 86°55′59″Đ / 27,96167°B 86,93306°Đ | 610 | Núi Everest | 1956 | 26 (26) |
5 | Makalu | 8.485 | 27.838 | Khumbu Himalaya | Nepal / Tây Tạng | 27°53′21″B 87°05′19″Đ / 27,88917°B 87,08861°Đ | 2.386 | Núi Everest (Lhotse) | 1955 | 45 (52) |
6 | Cho Oyu | 8.188 | 26.864 | Khumbu Himalaya | Nepal / Tây Tạng | 28°05′39″B 86°39′39″Đ / 28,09417°B 86,66083°Đ | 2.340 | Núi Everest | 1954 | 79 (28) |
7 | Dhaulagiri | 8.167 | 26.795 | Dhaulagiri Himalaya | Nepal | 28°41′45″B 83°29′36″Đ / 28,69583°B 83,49333°Đ | 3.357 | Núi Everest | 1960 | 51 (39) |
8 | Manaslu | 8.163 | 26.781 | Manaslu Himalaya | Nepal | 28°32′58″B 84°33′39″Đ / 28,54944°B 84,56083°Đ | 3.092 | Cho Oyu | 1956 | 49 (45) |
9 | Nanga Parbat | 8.125 | 26.657 | Nanga Parbat Himalaya | Kashmir (Pakistan) | 35°14′18″B 74°35′22″Đ / 35,23833°B 74,58944°Đ | 4.608 | Dhaulagiri | 1953 | 52 (67) |
10 | Annapurna I | 8.091 | 26.545 | Khối núi Annapurna Himalaya | Nepal | 28°35′43″B 83°49′11″Đ / 28,59528°B 83,81972°Đ | 2.984 | Cho Oyu | 1950 | 36 (47) |
11 | Gasherbrum I | 8.080 | 26.509 | Baltoro Karakoram | Pakistan / Tân Cương | 35°43′27″B 76°41′44″Đ / 35,72417°B 76,69556°Đ | 2.155 | K2 | 1958 | 31 (16) |
12 | Broad Peak | 8.051 | 26.414 | Baltoro Karakoram | Pakistan / Tân Cương | 35°48′38″B 76°34′5″Đ / 35,81056°B 76,56806°Đ | 1.701 | Gasherbrum I | 1957 | 39 (19) |
13 | Gasherbrum II | 8.034 | 26.362 | Baltoro Karakoram | Pakistan / Tân Cương | 35°45′27″B 76°39′11″Đ / 35,7575°B 76,65306°Đ | 1.523 | Gasherbrum I | 1956 | 54 (12) |
14 | Shishapangma | 8.027 | 26.335 | Langtang Himalaya | Tây Tạng | 28°21′12″B 85°46′43″Đ / 28,35333°B 85,77861°Đ | 2.897 | Cho Oyu | 1964 | 43 (19) |
15 | Gyachung Kang | 7.952 | 26.089 | Khumbu Himalaya | Nepal / Tây Tạng | 28°05′52″B 86°44′47″Đ / 28,09778°B 86,74639°Đ | 700 | Cho Oyu | 1964 | 5 (3) |
Gasherbrum III | 7.946 | 26.070 | Baltoro Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 35°45′34″B 76°38′31″Đ / 35,75944°B 76,64194°Đ | 355 | Gasherbrum II | 1975 | 2 (2) | |
16 | Annapurna II | 7.937 | 26.040 | Annapurna Himalaya | Nepal | 28°32′3″B 84°07′20″Đ / 28,53417°B 84,12222°Đ | 2.437 | Annapurna I | 1960 | 6 (19) |
17 | Gasherbrum IV | 7.932 | 26.024 | Baltoro Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 35°45′33″B 76°36′57″Đ / 35,75917°B 76,61583°Đ | 725 | Gasherbrum III | 1958 | 4 (11) |
18 | Himalchuli | 7.893 | 25.896 | Manaslu Himalaya | Nepal | 28°26′7″B 84°38′24″Đ / 28,43528°B 84,64°Đ | 1.633 | Manaslu | 1960 | 6 (12) |
19 | Distaghil Sar | 7.884 | 25.866 | Hispar Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°19′33″B 75°11′18″Đ / 36,32583°B 75,18833°Đ | 2.525 | K2 | 1960 | 3 (5) |
20 | Ngadi Chuli | 7.871 | 25.823 | Manaslu Himalaya | Nepal | 28°30′12″B 84°34′3″Đ / 28,50333°B 84,5675°Đ | 1.020 | Manaslu | 1970 | 2 (6) |
Nuptse | 7.864 | 25.801 | Khumbu Himalaya | Nepal | 27°58′2″B 86°53′10″Đ / 27,96722°B 86,88611°Đ | 319 | Lhotse | 1961 | 5 (12) | |
21 | Khunyang Chhish | 7.823 | 25.666 | Hispar Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°12′19″B 75°12′28″Đ / 36,20528°B 75,20778°Đ | 1.765 | Distaghil Sar | 1971 | 2 (6) |
22 | Masherbrum | 7.821 | 25.659 | Masherbrum Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 35°38′24″B 76°18′21″Đ / 35,64°B 76,30583°Đ | 2.457 | Gasherbrum I | 1960 | 4 (9) |
23 | Nanda Devi | 7.816 | 25.643 | Kumaon Himalaya | Ấn Độ | 30°22′36″B 79°58′15″Đ / 30,37667°B 79,97083°Đ | 3.139 | Dhaulagiri | 1936 | 14 (12) |
24 | Chomo Lonzo | 7.804 | 25.604 | Khumbu Himalaya | Tây Tạng | 27°55′48″B 87°06′29″Đ / 27,93°B 87,10806°Đ | 590 | Makalu | 1954 | 3 (1) |
25 | Batura Sar | 7.795 | 25.574 | Batura Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°30′36″B 74°31′27″Đ / 36,51°B 74,52417°Đ | 3.118 | Distaghil Sar | 1976 | 4 (6) |
26 | Kanjut Sar | 7.790 | 25.558 | Hispar Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°12′18″B 75°25′4″Đ / 36,205°B 75,41778°Đ | 1.690 | Khunyang Chhish | 1959 | 2 (1) |
27 | Rakaposhi | 7.788 | 25.551 | Rakaposhi Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°08′33″B 74°29′21″Đ / 36,1425°B 74,48917°Đ | 2.818 | Khunyang Chhish | 1958 | 8 (13) |
28 | Namcha Barwa | 7.782 | 25.531 | Assam Himalaya | Tây Tạng | 29°37′50″B 95°03′19″Đ / 29,63056°B 95,05528°Đ | 4.106 | Kangchenjunga | 1992 | 1 (2) |
29 | Kamet | 7.756 | 25.446 | Garhwal Himalaya | Ấn Độ | 30°55′12″B 79°35′30″Đ / 30,92°B 79,59167°Đ | 2.825 | Nanda Devi | 1931 | 23 (14) |
30 | Dhaulagiri II | 7.751 | 25.430 | Dhaulagiri Himalaya | Nepal | 28°45′46″B 83°23′14″Đ / 28,76278°B 83,38722°Đ | 2.396 | Dhaulagiri | 1971 | 4 (11) |
31 | Saltoro Kangri | 7.742 | 25.400 | Saltoro Karakoram | Kashmir | 35°23′57″B 76°50′51″Đ / 35,39917°B 76,8475°Đ | 2.160 | Gasherbrum I | 1962 | 2 (1) |
32 | Jannu | 7.711 | 25.299 | Kangchenjunga Himalaya | Nepal | 27°40′54″B 88°02′36″Đ / 27,68167°B 88,04333°Đ | 1.036 | Kangchenjunga | 1962 | 17 (12) |
33 | Tirich Mir | 7.708 | 25.289 | Hindu Kush | Pakistan | 36°15′19″B 71°50′30″Đ / 36,25528°B 71,84167°Đ | 3.910 | Batura Sar | 1950 | 20 (11) |
Molamenqing | 7.703 | 25.272 | Langtang Himalaya | Tây Tạng | 28°21′17″B 85°48′39″Đ / 28,35472°B 85,81083°Đ | 430 | Shishapangma | 1981 | 1 (0) | |
34 | Gurla Mandhata | 7.694 | 25.243 | Nalakankar Himalaya | Tây Tạng | 30°26′17″B 81°17′53″Đ / 30,43806°B 81,29806°Đ | 2.788 | Dhaulagiri | 1985 | 6 (4) |
35 | Saser Kangri I | 7.672 | 25.171 | Saser Karakoram | Kashmir (Ấn Độ) | 34°52′0″B 77°45′9″Đ / 34,86667°B 77,7525°Đ | 2.304 | Gasherbrum I | 1973 | 6 (4) |
36 | Chogolisa | 7.665 | 25.148 | Masherbrum Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 35°36′51″B 76°34′45″Đ / 35,61417°B 76,57917°Đ | 1.624 | Masherbrum | 1975 | 4 (2) |
Dhaulagiri IV | 7.661 | 25.135 | Dhaulagiri Himalaya | Nepal | 28°44′9″B 83°18′55″Đ / 28,73583°B 83,31528°Đ | 469 | Dhaulagiri II | 1975 | 2 (10) | |
37 | Kongur Tagh | 7.649 | 25.095 | Kongur Shan Kunlun | Tân Cương | 38°35′36″B 75°18′48″Đ / 38,59333°B 75,31333°Đ | 3.585 | Distaghil Sar | 1981 | 2 (4) |
Dhaulagiri V | 7.618 | 24.993 | Dhaulagiri Himalaya | Nepal | 28°44′2″B 83°21′41″Đ / 28,73389°B 83,36139°Đ | 340 | Dhaulagiri IV | 1975 | 2 (3) | |
38 | Shispare | 7.611 | 24.970 | Batura Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°26′26″B 74°40′51″Đ / 36,44056°B 74,68083°Đ | 1.240 | Batura Sar | 1974 | 3 (1) |
39 | Kongur Tiube | 7.530 | 24.705 | Kongur Shan Kunlun | Tân Cương | 38°36′59″B 75°11′55″Đ / 38,61639°B 75,19861°Đ | 830 | Kongur Tagh | 1956 | 2 (3) |
40 | Trivor | 7.577 | 24.859 | Hispar Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°17′15″B 75°05′10″Đ / 36,2875°B 75,08611°Đ | 1.000 | Distaghil Sar | 1960 | 2 (5) |
41 | Gangkhar Puensum | 7.570 | 24.836 | Kula Kangri Himalaya | Bhutan / Tây Tạng | 28°02′48″B 90°27′21″Đ / 28,04667°B 90,45583°Đ | 2.995 | Kangchenjunga | chưa lên | 0 (3) |
42 | Minya Konka | 7.556 | 24.790 | Daxue Shan | Tứ Xuyên | 29°35′43″B 101°52′47″Đ / 29,59528°B 101,87972°Đ | 3.642 | K2 (?) | 1932 | 6 (7) |
43 | Annapurna III | 7.555 | 24.787 | Annapurna Himalaya | Nepal | 28°35′5″B 83°59′28″Đ / 28,58472°B 83,99111°Đ | 703 | Annapurna I | 1961 | 10 (17) |
44 | Muztagh Ata | 7.546 | 24.757 | Muztagata Kunlun | Tân Cương | 38°16′42″B 75°06′57″Đ / 38,27833°B 75,11583°Đ | 2.702 | Kongur Tagh | 1956 | many |
45 | Skyang Kangri | 7.545 | 24.754 | Baltoro Karakoram | Pakistan / Tân Cương | 35°55′35″B 76°34′3″Đ / 35,92639°B 76,5675°Đ | 1.060 | K2 | 1976 | 1 (2) |
46 | Changtse | 7.543 | 24.747 | Khumbu Himalaya | Tây Tạng | 28°01′29″B 86°54′31″Đ / 28,02472°B 86,90861°Đ | 520 | Núi Everest | 1982 | 9 (9) |
47 | Kula Kangri | 7.538 | 24.731 | Kula Kangri Himalaya | Tây Tạng | 28°13′34″B 90°36′54″Đ / 28,22611°B 90,615°Đ | 1.650 | Gangkhar Puensum | 1986 | 3 (2) |
48 | Mamostong Kangri | 7.516 | 24.659 | Rimo Karakoram | Kashmir (Ấn Độ) | 35°08′27″B 77°34′39″Đ / 35,14083°B 77,5775°Đ | 1.803 | Gasherbrum I | 1984 | 5 (0) |
49 | Saser Kangri II E | 7.513 | 24.649 | Saser Karakoram | Kashmir (Ấn Độ) | 34°48′15″B 77°48′18″Đ / 34,80417°B 77,805°Đ | 1.450 | Saser Kangri I | chưa lên | 0 (0)[8] |
50 | Đỉnh Ismoil Somoni | 7.495 | 24.590 | Pamir (Akademiya Nauk Range) | Tajikistan | 38°56′33″B 72°00′54″Đ / 38,9425°B 72,015°Đ | 3.402 | Muztagh Ata | 1933 | |
51 | Saser Kangri III | 7.495 | 24.590 | Saser Karakoram | Kashmir (Ấn Độ) | 34°50′44″B 77°47′6″Đ / 34,84556°B 77,785°Đ | 850 | Saser Kangri I | 1986 | 1 (0) |
52 | Noshaq | 7.492 | 24.580 | Hindu Kush | Afghanistan / Pakistan | 36°25′54″B 71°49′42″Đ / 36,43167°B 71,82833°Đ | 2.024 | Tirich Mir | 1960 | 33 (3) |
53 | Pumari Chhish | 7.492 | 24.580 | Hispar Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°12′40″B 75°15′10″Đ / 36,21111°B 75,25278°Đ | 884 | Khunyang Chhish | 1979 | 1 (2) |
54 | Pasu Sar | 7.476 | 24.528 | Batura Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°29′16″B 74°35′16″Đ / 36,48778°B 74,58778°Đ | 645 | Batura Sar | 1994 | 1 (0) |
55 | Yukshin Gardan Sar | 7.469 | 24.505 | Hispar Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°15′0″B 75°22′30″Đ / 36,25°B 75,375°Đ | 1.313 | Pumari Chhish | 1984 | 4 (1) |
56 | Teram Kangri I | 7.462 | 24.482 | Siachen Karakoram | Kashmir | 35°34′45″B 77°04′39″Đ / 35,57917°B 77,0775°Đ | 1.702 | Gasherbrum I | 1975 | 2 (0) |
57 | Jongsong Peak | 7.462 | 24.482 | Kangchenjunga Himalaya | Nepal / Tây Tạng / Ấn Độ | 27°52′52″B 88°08′5″Đ / 27,88111°B 88,13472°Đ | 1.298 | Kangchenjunga | 1930 | 2 (3) |
58 | Malubiting | 7.458 | 24.469 | Rakaposhi Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°00′6″B 74°52′33″Đ / 36,00167°B 74,87583°Đ | 2.193 | Rakaposhi | 1971 | 2 (6) |
59 | Gangapurna | 7.455 | 24.459 | Annapurna Himalaya | Nepal | 28°36′17″B 83°57′51″Đ / 28,60472°B 83,96417°Đ | 563 | Annapurna III | 1965 | 8 (13) |
60 | Peak Pobeda | 7.439 | 24.406 | Tien Shan | Kyrgyzstan / Tân Cương | 42°02′6″B 80°07′32″Đ / 42,035°B 80,12556°Đ | 4.148 | Ismail Samani Peak | 1938 | |
61 | K12 | 7.428 | 24.370 | Saltoro Karakoram | Kashmir | 35°17′42″B 77°01′18″Đ / 35,295°B 77,02167°Đ | 1.978 | Saltoro Kangri | 1974 | 4 (2) |
62 | Yangra (Ganesh I) | 7.422 | 24.350 | Ganesh Himalaya | Nepal / Tây Tạng | 28°23′28″B 85°07′38″Đ / 28,39111°B 85,12722°Đ | 2.352 | Manaslu | 1955 | 1 (6) |
63 | Sia Kangri | 7.422 | 24.350 | Siachen Karakoram | Kashmir | 35°39′30″B 76°45′42″Đ / 35,65833°B 76,76167°Đ | 640 | Gasherbrum I | 1934 | 6 (0) |
64 | Momhil Sar | 7.414 | 24.324 | Hispar Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°19′4″B 75°02′11″Đ / 36,31778°B 75,03639°Đ | 990 | Trivor | 1964 | 2 (6) |
65 | Kabru N | 7.412 | 24.318 | Kangchenjunga Himalaya | Nepal / Ấn Độ | 27°38′2″B 88°07′0″Đ / 27,63389°B 88,11667°Đ | 780 | Kangchenjunga | chưa lên | 0 (1)[9] |
66 | Skil Brum | 7.410 | 24.311 | Baltoro Karakoram | Pakistan / Tân Cương | 35°51′3″B 76°25′45″Đ / 35,85083°B 76,42917°Đ | 1.152 | K2 | 1957 | 2 (1) |
67 | Haramosh | 7.409 | 24.308 | Rakaposhi Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 35°50′24″B 74°53′51″Đ / 35,84°B 74,8975°Đ | 2.277 | Malubiting | 1958 | 4 (3) |
68 | Istor-o-Nal | 7.403 | 24.288 | Hindu Kush | Pakistan | 36°22′35″B 71°53′55″Đ / 36,37639°B 71,89861°Đ | 1.025 | Noshaq | 1969 | 4 (5) |
69 | Ghent Kangri | 7.401 | 24.281 | Saltoro Karakoram | Kashmir | 35°31′3″B 76°48′1″Đ / 35,5175°B 76,80028°Đ | 1.493 | Saltoro Kangri | 1961 | 4 (0) |
70 | Ultar Sar | 7.388 | 24.239 | Batura Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°23′54″B 74°42′32″Đ / 36,39833°B 74,70889°Đ | 700 | Shispare | 1996 | 2 (5) |
71 | Rimo I | 7.385 | 24.229 | Rimo Karakoram | Kashmir | 35°21′21″B 77°22′9″Đ / 35,35583°B 77,36917°Đ | 1.438 | Teram Kangri I | 1988 | 1 (3) |
72 | Churen Himal | 7.385 | 24.229 | Dhaulagiri Himalaya | Nepal | 28°44′6″B 83°12′58″Đ / 28,735°B 83,21611°Đ | 600 | Dhaulagiri IV | 1970 | 3 (0) |
73 | Teram Kangri III | 7.382 | 24.219 | Siachen Karakoram | Kashmir | 35°35′49″B 77°03′11″Đ / 35,59694°B 77,05306°Đ | 500+ | Teram Kangri I | 1979 | 1 (0) |
74 | Sherpi Kangri | 7.380 | 24.213 | Saltoro Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 35°27′58″B 76°46′53″Đ / 35,46611°B 76,78139°Đ | 900 | Ghent Kangri | 1976 | 1 (1) |
75 | Labuche Kang | 7.367 | 24.170 | Labuche Himalaya | Tây Tạng | 28°18′15″B 86°21′3″Đ / 28,30417°B 86,35083°Đ | 1.957 | Cho Oyu | 1987 | 1 (0) |
76 | Kirat Chuli | 7.362 | 24.153 | Kangchenjunga Himalaya | Nepal / Ấn Độ | 27°47′13″B 88°11′40″Đ / 27,78694°B 88,19444°Đ | 1.168 | Kangchenjunga | 1939 | 1 (6) |
Abi Gamin | 7.355 | 24.131 | Garhwal Himalaya | Ấn Độ / Tây Tạng | 30°55′57″B 79°36′9″Đ / 30,9325°B 79,6025°Đ | 217 | Kamet | 1950 | 17 (2) | |
77 | Nangpai Gosum | 7.350 | 24.114 | Khumbu Himalaya | Nepal / Tây Tạng | 28°04′20″B 86°36′52″Đ / 28,07222°B 86,61444°Đ | 500 | Cho Oyu | 1996 | 3 (1) |
Gimmigela (The Twins) | 7.350 | 24.114 | Kangchenjunga Himalaya | Nepal / Ấn Độ | 27°44′24″B 88°09′28″Đ / 27,74°B 88,15778°Đ | 432 | Kangchenjunga | 1994 | 3 (1) | |
78 | Saraghrar | 7.349 | 24.111 | Hindu Kush | Pakistan | 36°32′51″B 72°07′0″Đ / 36,5475°B 72,11667°Đ | 1.979 | Noshaq | 1959 | 2 (3) |
79 | Chamlang | 7.321 | 24.019 | Khumbu Himalaya | Nepal | 27°46′30″B 86°58′47″Đ / 27,775°B 86,97972°Đ | 1.240 | Lhotse | 1961 | 7 (1) |
80 | Chomolhari[10] | 7.315 | 24.000 | Chomolhari Himalaya | Bhutan / Tây Tạng | 27°49′37″B 89°16′28″Đ / 27,82694°B 89,27444°Đ | 2.065 | Gangkhar Puensum | 1937 | 4 (0) |
81 | Chongtar | 7.315 | 23.999 | Baltoro Karakoram | Kashmir (Tân Cương) | 35°54′46″B 76°25′47″Đ / 35,91278°B 76,42972°Đ | 1.300 | Skil Brum | 1994 | 1 (1) |
82 | Baltoro Kangri | 7.312 | 23.990 | Masherbrum Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 35°38′21″B 76°40′24″Đ / 35,63917°B 76,67333°Đ | 1.040 | Chogolisa | 1976 | 1 (0) |
83 | Siguang Ri | 7.309 | 23.980 | Khumbu Himalaya | Tây Tạng | 28°08′49″B 86°41′6″Đ / 28,14694°B 86,685°Đ | 650 | Cho Oyu | 1989 | 2 (1) |
84 | The Crown | 7.295 | 23.934 | Yengisogat Karakoram | Kashmir (Tân Cương) | 36°06′22″B 76°12′26″Đ / 36,10611°B 76,20722°Đ | 1.919 | Skil Brum (K2) | 1993 | 1 (3) |
85 | Gyala Peri | 7.294 | 23.930 | Assam Himalaya | Tây Tạng | 29°48′47″B 94°58′3″Đ / 29,81306°B 94,9675°Đ | 2.942 | Núi Everest | 1986 | 1 (0) |
86 | Porong Ri | 7.292 | 23.924 | Langtang Himalaya | Tây Tạng | 28°23′22″B 85°43′17″Đ / 28,38944°B 85,72139°Đ | 520 | Shisha Pangma | 1982 | 5 (0) |
87 | Baintha Brakk (The Ogre) | 7.285 | 23.901 | Panmah Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 35°56′51″B 75°45′12″Đ / 35,9475°B 75,75333°Đ | 1.891 | Kanjut Sar | 1977 | 3 (13) |
88 | Yutmaru Sar | 7.283 | 23.894 | Hispar Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°13′40″B 75°22′5″Đ / 36,22778°B 75,36806°Đ | 620 | Yukshin Gardan Sar | 1980 | 1 (1) |
89 | Baltistan Peak | 7.282 | 23.891 | Masherbrum Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 35°25′0″B 76°33′3″Đ / 35,41667°B 76,55083°Đ | 1.962 | Chogolisa | 1970 | 1 (3) |
90 | Kangpenqing | 7.281 | 23.888 | Baiku Himalaya | Tây Tạng | 28°33′3″B 85°32′44″Đ / 28,55083°B 85,54556°Đ | 1.340 | Shisha Pangma | 1982 | 1 (1) |
91 | Muztagh Tower | 7.276 | 23.871 | Baltoro Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 35°49′38″B 76°21′39″Đ / 35,82722°B 76,36083°Đ | 1.710 | Skil Brum | 1956 | 4 (2) |
92 | Mana Peak | 7.272 | 23.858 | Garhwal Himalaya | Ấn Độ | 30°52′51″B 79°36′56″Đ / 30,88083°B 79,61556°Đ | 730 | Kamet | 1937 | 7 (3) |
Dhaulagiri VI | 7.268 | 23.845 | Dhaulagiri Himalaya | Nepal | 28°42′29″B 83°16′21″Đ / 28,70806°B 83,2725°Đ | 485 | Dhaulagiri IV | 1970 | 5 (0) | |
93 | Diran | 7.266 | 23.839 | Rakaposhi Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°07′19″B 74°39′40″Đ / 36,12194°B 74,66111°Đ | 1.325 | Malubiting | 1968 | 12 (8) |
93a | Labuche Kang III / East[11] | 7.250 | 23.786 | Labuche Himalaya | Tây Tạng | 28°18′1″B 86°23′3″Đ / 28,30028°B 86,38417°Đ | 570 | Labuche Kang | chưa lên | 0 (0) |
94 | Putha Hiunchuli | 7.246 | 23.773 | Dhaulagiri Himalaya | Nepal | 28°44′50″B 83°08′55″Đ / 28,74722°B 83,14861°Đ | 1.151 | Churen Himal | 1954 | 11 (5) |
95 | Apsarasas | 7.245 | 23.770 | Siachen Karakoram | Kashmir | 35°32′23″B 77°09′3″Đ / 35,53972°B 77,15083°Đ | 635 | Teram Kangri I | 1976 | 2 (0) |
96 | Mukut Parbat | 7.242 | 23.760 | Garhwal Himalaya | Ấn Độ / Tây Tạng | 30°57′1″B 79°34′7″Đ / 30,95028°B 79,56861°Đ | 840 | Kamet | 1951 | 2 (1) |
97 | Rimo III | 7.233 | 23.730 | Rimo Karakoram | Kashmir | 35°22′32″B 77°21′38″Đ / 35,37556°B 77,36056°Đ | 615 | Rimo I | 1985 | 1 (0) |
98 | Langtang Lirung | 7.227 | 23.711 | Langtang Himalaya | Nepal | 28°15′20″B 85°31′2″Đ / 28,25556°B 85,51722°Đ | 1.525 | Shisha Pangma | 1978 | 14 (13) |
99 | Karjiang | 7.221 | 23.691 | Kula Kangri Himalaya | Tây Tạng | 28°15′31″B 90°38′43″Đ / 28,25861°B 90,64528°Đ | 880 | Kula Kangri | chưa lên | 0 (2) |
100 | Annapurna Dakshin | 7.219 | 23.684 | Annapurna Himalaya | Nepal | 28°31′4″B 83°48′27″Đ / 28,51778°B 83,8075°Đ | 775 | Annapurna | 1964 | 10 (16) |
101 | Khartaphu | 7.213 | 23.665 | Khumbu Himalaya | Tây Tạng | 28°03′45″B 86°58′39″Đ / 28,0625°B 86,9775°Đ | 712 | Núi Everest | 1935 | 1 (0) |
102 | Tongshanjiabu[12] | 7.207 | 23.645 | Lunana Himalaya | Bhutan (/Tây Tạng) | 28°11′12″B 89°57′27″Đ / 28,18667°B 89,9575°Đ | 1.757 | Gangkar Puensum | chưa lên | 0 (0) |
103 | Singhi Kangri | 7.202 | 23.629 | Siachen Karakoram | Kashmir | 35°36′0″B 76°59′0″Đ / 35,6°B 76,98333°Đ | 800 | Teram Kangri III | 1976 | 2 (0) |
104 | Norin Kang | 7.206 | 23.642 | Nagarze Himalaya | Tây Tạng | 28°56′48″B 90°10′42″Đ / 28,94667°B 90,17833°Đ | 2.160 | Tongshanjiabu | 1986 | 4 (1) |
105 | Langtang Ri | 7.205 | 23.638 | Langtang Himalaya | Nepal / Tây Tạng | 28°22′53″B 85°41′1″Đ / 28,38139°B 85,68361°Đ | 650 | Porong Ri | 1981 | 4 (0) |
106 | Kangphu Kang | 7.204 | 23.635 | Lunana Himalaya | Bhutan (/Tây Tạng) | 28°09′18″B 90°03′45″Đ / 28,155°B 90,0625°Đ | 1.200 | Tongshanjiabu | 2002 | 1 (0) |
107 | Lupghar Sar | 7.200 | 23.622 | Hispar Karakoram | Kashmir (Pakistan) | 36°20′52″B 75°00′57″Đ / 36,34778°B 75,01583°Đ | 730 | Momhil Sar | 1979 | 1 (0) |
(dãy Karakoram thường được xem là một phần thuộc dãy Himalaya lớn hơn, nhưng thực tế nó ở phía Bắc Himalaya)
Bài chi tiết: KarakoramTrong hệ Mặt Trời
[sửa | sửa mã nguồn] Xem thêm: en:List of tallest mountains in the Solar System và Danh sách núi cao nhất Hệ Mặt TrờiTrên các thiên thể thuộc hệ Mặt Trời (trừ bản thân Mặt Trời), người ta quan sát được khá nhiều vùng đất đá nhô cao hơn chung quanh:
Hành tinh hoặc vệ tinh | Mỏm cao nhất | Chiều cao (metres) | Hình ảnh |
---|---|---|---|
Mặt Trăng | Mons Huygens | 4,700 | |
Sao Thủy | Caloris Montes | 3.000 | |
Sao Kim | Maxwell Montes | 11,000 | |
Sao Hỏa | Olympus Mons | 21,171 | |
Io | Boösaule Montes | 17,000 (xấp xỉ) | |
Lapetus | Dãy núi xích đạo | 20,000 (xấp xỉ) |
Hành tinh hoặc vệ tinh | Mỏm cao nhất | Chiều cao | % bán kính[n 1] | Origin | Hình ảnh | Notes |
---|---|---|---|---|---|---|
Sao Thủy | Caloris Montes | ≤ 3 km (1,9 mi)[1][2] | 0.12 | Hố va chạm[3] | Hinh thành trên Đồng bằng Caloris | |
Venus | Skadi Mons | 6,4 km (4,0 mi) (approx.)[4] | 0.11 | tectonic[5] | Has radar-bright slopes due to metallic Venus snow, possibly lead sulfide[6] | |
Maat Mons | 4,9 km (3,0 mi) (approx.)[7] | 0.081 | volcanic[8] | Highest volcano on Venus | ||
Earth | Mauna Kea và Mauna Loa | 10,2 km (6,3 mi)[9] | 0.16 | volcanic | Just 4,2 km (2,6 mi) of this is above sea level | |
Haleakala | 9,1 km (5,7 mi)[10] | 0.14 | volcanic | Rises 3.1 km above sea level[10] | ||
Pico del Teide | 7,5 km (4,7 mi)[11] | 0.12 | volcanic | Rises 3.7 km above sea level[11] | ||
Denali | 5,3 đến 5,9 km (3,3 đến 3,7 mi)[12] | 0.093 | tectonic | Tallest mountain base-to-peak on land[13][n 2] | ||
Everest | 3,6 đến 4,6 km (2,2 đến 2,9 mi)[14] | 0.072 | tectonic | 4.6 km ở mặt bắc, 3.6 km ở mặt nam;[n 3] được liệt kê chỉ bởi đây là đỉnh cao nhất (8.8 km) so với mực nước biển | ||
Mặt Trăng | Montes Apenninus | 5,5 km (3,4 mi)[15][16] | 0.32 | impact | Formed by the Imbrium impact | |
Mons Hadley | 4,5 km (2,8 mi)[15][16] | 0.26 | impact | Formed by the Imbrium impact | ||
Mons Rümker | 1,1 km (0,68 mi)[17] | 0.063 | volcanic | Largest volcanic construct on the Moon[17] | ||
Mars | Olympus Mons | 21,9 km (14 mi)[18][19] | 0.65 | volcanic | Rises 26 km above northern plains,[20] 1000 km away. Summit calderas are 60 x 80 km wide, up to 3.2 km deep;[19] scarp around margin is up to 8 km high.[21] | |
Ascraeus Mons | 14,9 km (9,3 mi)[18] | 0.44 | volcanic | Tallest of the three Tharsis Montes | ||
Elysium Mons | 12,6 km (7,8 mi)[18] | 0.37 | volcanic | Highest volcano in Elysium | ||
Arsia Mons | 11,7 km (7,3 mi)[18] | 0.35 | volcanic | Summit caldera is 108 đến 138 km (67 đến 86 mi) across[18] | ||
Pavonis Mons | 8,4 km (5,2 mi)[18] | 0.25 | volcanic | Summit caldera is 4,8 km (3,0 mi) deep[18] | ||
Anseris Mons | 6,2 km (3,9 mi)[22] | 0.18 | impact | Among the highest nonvolcanic peaks on Mars, formed by the Hellas impact | ||
Aeolis Mons ("Mount Sharp") | 4,5 đến 5,5 km (2,8 đến 3,4 mi)[23][n 4] | 0.16 | deposition và erosion[n 5] | Formed from deposits in Gale crater;[27] the MSL rover has been ascending it since November 2014.[28] | ||
Vesta | Rheasilvia central peak | 22 km (14 mi)[29][30] | 8.4 | impact | Almost 200 km (120 mi) wide. See also: List of largest craters in the Solar System | |
Ceres | Ahuna Mons | 4 km (2,5 mi)[31] | 0.85 | cryovolcanic[32] | Isolated steep-sided dome in relatively smooth area; max. height of ~ 5 km on steepest side; roughly antipodal to largest impact basin on Ceres | |
Io | Boösaule Montes "South"[33] | 17,5 đến 18,2 km (10,9 đến 11,3 mi)[34] | 1.0 | tectonic | Has a 15 km (9 mi) high scarp on its SE margin[35] | |
Ionian Mons east ridge | 12,7 km (7,9 mi) (approx.)[35][36] | 0.70 | tectonic | Has the form of a curved double ridge | ||
Euboea Montes | 10,3 đến 13,4 km (6,4 đến 8,3 mi)[37] | 0.74 | tectonic | A NW flank landslide left a 25,000 km³ debris apron[38][n 6] | ||
unnamed (245° W, 30° S) | 2,5 km (1,6 mi) (approx.)[39][40] | 0.14 | volcanic | One of the tallest of Io's many volcanoes, with an atypical conical form[40][n 7] | ||
Mimas | Herschel central peak | 7 km (4 mi) (approx.)[42] | 3.5 | impact | See also: List of largest craters in the Solar System | |
Dione | Janiculum Dorsa | 1,5 km (0,9 mi)[43] | 0.27 | tectonic[n 8] | Surrounding crust depressed ca. 0.3 km. | |
Titan | Mithrim Montes | ≤ 3,3 km (2,1 mi)[46] | 0.13 | tectonic[46] | May have formed due to global contraction[47] | |
Doom Mons | 1,45 km (0,90 mi)[48] | 0.056 | cryovolcanic[48] | Adjacent to Sotra Patera, a 1,7 km (1,1 mi) deep collapse feature[48] | ||
Iapetus | Dãy núi xích đạo | 20 km (12 mi) (approx.)[49] | 2.7 | uncertain[n 9] | Individual peaks have not been measured | |
Oberon | unnamed ("limb mountain") | 11 km (7 mi) (approx.)[42] | 1.4 | impact (?) | A value of 6 km was given shortly after the Voyager 2 encounter[53] | |
Pluto | Piccard Mons[n 10][54][55] | ~5,6 km (3,5 mi)[56] | 0.47 | cryovolcanic (?) | ~220 km across[56] | |
Wright Mons{[n 10][54][55] | ~4,0 km (2,5 mi)[54] | 0.34 | cryovolcanic (?) | ~160 km across;[54] summit depression ~56 km across[57] | ||
Tenzing Montes[58] | ≤ 3,5 km (2,2 mi)[59] | 0.30 | tectonic[59] (?) | Composed of water ice;[59] named after Tenzing Norgay[60] |
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Surface”. MESSENGER web site. Johns Hopkins University/Applied Physics Lab. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2012.
- ^ Oberst, J.; Preusker, F.; Phillips, R. J.; Watters, T. R.; Head, J. W.; Zuber, M. T.; Solomon, S. C. (2010). “The morphology of Mercury's Caloris basin as seen in MESSENGER stereo topographic models”. Icarus. 209 (1): 230–238. Bibcode:2010Icar..209..230O. doi:10.1016/j.icarus.2010.03.009. ISSN 0019-1035.
- ^ Fassett, C. I.; Head, J. W.; Blewett, D. T.; Chapman, C. R.; Dickson, J. L.; Murchie, S. L.; Solomon, S. C.; Watters, T. R. (2009). “Caloris impact basin: Exterior geomorphology, stratigraphy, morphometry, radial sculpture, and smooth plains deposits”. Earth and Planetary Science Letters. 285 (3–4): 297–308. Bibcode:2009E&PSL.285..297F. doi:10.1016/j.epsl.2009.05.022. ISSN 0012-821X.
- ^ Jones, Tom; Stofan, Ellen (2008). Planetology: Unlocking the secrets of the solar system. Washington, D.C.: National Geographic Society. tr. 74. ISBN 978-1-4262-0121-9.
- ^ Keep, M.; Hansen, V. L. (1994). “Structural history of Maxwell Montes, Venus: Implications for Venusian mountain belt formation”. Journal of Geophysical Research. 99 (E12): 26015. Bibcode:1994JGR....9926015K. doi:10.1029/94JE02636. ISSN 0148-0227.
- ^ Otten, Carolyn Jones (ngày 10 tháng 2 năm 2004). “'Heavy metal' snow on Venus is lead sulfide”. Newsroom. Washington University in Saint Louis. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2012.
- ^ “PIA00106: Venus - 3D Perspective View of Maat Mons”. Planetary Photojournal. Jet Propulsion Lab. ngày 1 tháng 8 năm 1996. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2012.
- ^ Robinson, C. A.; Thornhill, G. D.; Parfitt, E. A. (tháng 1 năm 1995). “Large-scale volcanic activity at Maat Mons: Can this explain fluctuations in atmospheric chemistry observed by Pioneer Venus?”. Journal of Geophysical Research. 100 (E6): 11755–11764. Bibcode:1995JGR...10011755R. doi:10.1029/95JE00147. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2013.
- ^ “Mountains: Highest Points on Earth”. National Geographic Society. Truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2010.
- ^ a b “Haleakala National Park Geology Fieldnotes”. U.S. National Park Service. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2017.
- ^ a b “Teide National Park”. UNESCO World Heritage Site list. UNESCO. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2013.
- ^ “NOVA Online: Surviving Denali, The Mission”. NOVA web site. Public Broadcasting Corporation. 2000. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2007.
- ^ Adam Helman (2005). The Finest Peaks: Prominence and Other Mountain Measures. Trafford Publishing. ISBN 978-1-4120-5995-4. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2012.
- ^ Mount Everest (1:50,000 scale map), prepared under the direction of Bradford Washburn for the Boston Museum of Science, the Swiss Foundation for Alpine Research, and the National Geographic Society, 1991, ISBN 3-85515-105-9
- ^ a b Fred W. Price (1988). The Moon observer's handbook. London: Cambridge University Press. ISBN 0-521-33500-0.
- ^ a b Moore, Patrick (2001). On the Moon. London: Cassell & Co.
- ^ a b Wöhler, C.; Lena, R.; Pau, K. C. (ngày 16 tháng 3 năm 2007), The Lunar Dome Complex Mons Rümker: Morphometry, Rheology, and Mode of Emplacement, League City, Texas: Dordrecht, D. Reidel Publishing Co, truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2007 Đã bỏ qua tham số không rõ |book-title= (trợ giúp)
- ^ a b c d e f g Plescia, J. B. (2004). “Morphometric properties of Martian volcanoes”. Journal of Geophysical Research. 109 (E3). Bibcode:2004JGRE..109.3003P. doi:10.1029/2002JE002031. ISSN 0148-0227.
- ^ a b Carr, Michael H. (ngày 11 tháng 1 năm 2007). The Surface of Mars. Cambridge University Press. tr. 51. ISBN 978-1-139-46124-5.
- ^ Comins, Neil F. (ngày 4 tháng 1 năm 2012). Discovering the Essential Universe. Macmillan. ISBN 978-1-4292-5519-6. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2012.
- ^ Lopes, R.; Guest, J. E.; Hiller, K.; Neukum, G. (tháng 1 năm 1982). “Further evidence for a mass movement origin of the Olympus Mons aureole”. Journal of Geophysical Research. 87 (B12): 9917–9928. Bibcode:1982JGR....87.9917L. doi:10.1029/JB087iB12p09917.
- ^ JMARS MOLA elevation dataset. Christensen, P.; Gorelick, N.; Anwar, S.; Dickenshied, S.; Edwards, C.; Engle, E. (2007) "New Insights About Mars From the Creation and Analysis of Mars Global Datasets;" American Geophysical Union, Fall Meeting, abstract #P11E-01.
- ^ a b “Gale Crater's History Book”. Mars Odyssey THEMIS web site. Arizona State University. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2012.
- ^ Anderson, R. B.; Bell III, J. F. (2010). “Geologic mapping and characterization of Gale Crater and implications for its potential as a Mars Science Laboratory landing site”. International Journal of Mars Science and Exploration. 5: 76–128. Bibcode:2010IJMSE...5...76A. doi:10.1555/mars.2010.0004.
- ^ Wall, M. (ngày 6 tháng 5 năm 2013). “Bizarre Mars Mountain Possibly Built by Wind, Not Water”. Space.com. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2013.
- ^ Kite, E. S.; Lewis, K. W.; Lamb, M. P.; Newman, C. E.; Richardson, M. I. (2013). “Growth and form of the mound in Gale Crater, Mars: Slope wind enhanced erosion and transport”. Geology. 41 (5): 543–546. arXiv:1205.6840. Bibcode:2013Geo....41..543K. doi:10.1130/G33909.1. ISSN 0091-7613.
- ^ Agle, D. C. (ngày 28 tháng 3 năm 2012). “'Mount Sharp' On Mars Links Geology's Past and Future”. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2012.
- ^ Webster, Gay; Brown, Dwayne (ngày 9 tháng 11 năm 2014). “Curiosity Arrives at Mount Sharp”. NASA Jet Propulsion Laboratory. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2016.
- ^ Vega, P. (ngày 11 tháng 10 năm 2011). “New View of Vesta Mountain From NASA's Dawn Mission”. Jet Propulsion Lab's Dawn mission web site. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2012.
- ^ Schenk, P.; Marchi, S.; O'Brien, D. P.; Buczkowski, D.; Jaumann, R.; Yingst, A.; McCord, T.; Gaskell, R.; Roatsch, T.; Keller, H. E.; Raymond, C.A.; Russell, C. T. (ngày 1 tháng 3 năm 2012), Mega-Impacts into Planetary Bodies: Global Effects of the Giant Rheasilvia Impact Basin on Vesta, The Woodlands, Texas: LPI, contribution 1659, id.2757, truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2012 Đã bỏ qua tham số không rõ |book-title= (trợ giúp)
- ^ “Dawn's First Year at Ceres: A Mountain Emerges”. JPL Dawn website. Jet Propulsion Lab. ngày 7 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2016.
- ^ Ruesch, O.; Platz, T.; Schenk, P.; McFadden, L. A.; Castillo-Rogez, J. C.; Quick, L. C.; Byrne, S.; Preusker, F.; OBrien, D. P.; Schmedemann, N.; Williams, D. A.; Li, J.- Y.; Bland, M. T.; Hiesinger, H.; Kneissl, T.; Neesemann, A.; Schaefer, M.; Pasckert, J. H.; Schmidt, B. E.; Buczkowski, D. L.; Sykes, M. V.; Nathues, A.; Roatsch, T.; Hoffmann, M.; Raymond, C. A.; Russell, C. T. (ngày 2 tháng 9 năm 2016). “Cryovolcanism on Ceres”. Science. 353 (6303): aaf4286–aaf4286. Bibcode:2016Sci...353.4286R. doi:10.1126/science.aaf4286.
- ^ Perry, Jason (ngày 27 tháng 1 năm 2009). “Boösaule Montes”. Gish Bar Times blog. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2012.
- ^ Schenk, P.; Hargitai, H. “Boösaule Montes”. Io Mountain Database. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2012.
- ^ a b Schenk, P.; Hargitai, H.; Wilson, R.; McEwen, A.; Thomas, P. (2001). “The mountains of Io: Global and geological perspectives from Voyager and Galileo”. Journal of Geophysical Research. 106 (E12): 33201. Bibcode:2001JGR...10633201S. doi:10.1029/2000JE001408. ISSN 0148-0227.
- ^ Schenk, P.; Hargitai, H. “Ionian Mons”. Io Mountain Database. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2012.
- ^ Schenk, P.; Hargitai, H. “Euboea Montes”. Io Mountain Database. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2012.
- ^ a b Martel, L. M. V. (ngày 16 tháng 2 năm 2011). “Big Mountain, Big Landslide on Jupiter's Moon, Io”. NASA Solar System Exploration web site. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2012.
- ^ Moore, J. M.; McEwen, A. S.; Albin, E. F.; Greeley, R. (1986). “Topographic evidence for shield volcanism on Io”. Icarus. 67 (1): 181–183. Bibcode:1986Icar...67..181M. doi:10.1016/0019-1035(86)90183-1. ISSN 0019-1035.
- ^ a b Schenk, P.; Hargitai, H. “Unnamed volcanic mountain”. Io Mountain Database. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2012.
- ^ a b Schenk, P. M.; Wilson, R. R.; Davies, R. G. (2004). “Shield volcano topography and the rheology of lava flows on Io”. Icarus. 169 (1): 98–110. Bibcode:2004Icar..169...98S. doi:10.1016/j.icarus.2004.01.015.
- ^ a b Moore, Jeffrey M.; Schenk, Paul M.; Bruesch, Lindsey S.; Asphaug, Erik; McKinnon, William B. (tháng 10 năm 2004). “Large impact features on middle-sized icy satellites” (PDF). Icarus. 171 (2): 421–443. Bibcode:2004Icar..171..421M. doi:10.1016/j.icarus.2004.05.009.
- ^ Hammond, N. P.; Phillips, C. B.; Nimmo, F.; Kattenhorn, S. A. (tháng 3 năm 2013). “Flexure on Dione: Investigating subsurface structure and thermal history”. Icarus. 223 (1): 418–422. Bibcode:2013Icar..223..418H. doi:10.1016/j.icarus.2012.12.021.
- ^ Beddingfield, C. B.; Emery, J. P.; Burr, D. M. (tháng 3 năm 2013), Testing for a Contractional Origin of Janiculum Dorsa on the Northern, Leading Hemisphere of Saturn's Moon Dione, The Woodlands, Texas: Lunar and Planetary Institute, tr. 1301, truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2014 Đã bỏ qua tham số không rõ |book-title= (trợ giúp)
- ^ Overlooked Ocean Worlds Fill the Outer Solar System. John Wenz, Scientific American. ngày 4 tháng 10 năm 2017.
- ^ a b “PIA20023: Radar View of Titan's Tallest Mountains”. Photojournal.jpl.nasa.gov. Jet Propulsion Laboratory. ngày 24 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2016.
- ^ Mitri, G.; Bland,M. T.; Showman, A. P.; Radebaugh, J.; Stiles, B.; Lopes, R. M. C.; Lunine, J. I.; Pappalardo, R. T. (2010). “Mountains on Titan: Modeling and observations”. Journal of Geophysical Research. 115 (E10002): 1–15. Bibcode:2010JGRE..11510002M. doi:10.1029/2010JE003592. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2012.
- ^ a b c Lopes, R. M. C.; Kirk, R. L.; Mitchell, K. L.; LeGall, A.; Barnes, J. W.; Hayes, A.; Kargel, J.; Wye, L.; Radebaugh, J.; Stofan, E. R.; Janssen, M. A.; Neish, C. D.; Wall, S. D.; Wood, C. A.; Lunine, J. I.; Malaska, M. J. (ngày 19 tháng 3 năm 2013). “Cryovolcanism on Titan: New results from Cassini RADAR and VIMS”. Journal of Geophysical Research: Planets. 118: 1–20. Bibcode:2013JGRE..118..416L. doi:10.1002/jgre.20062. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2013.
- ^ Giese, B.; Denk, T.; Neukum, G.; Roatsch, T.; Helfenstein, P.; Thomas, P. C.; Turtle, E. P.; McEwen, A.; Porco, C. C. (2008). “The topography of Iapetus' leading side” (PDF). Icarus. 193 (2): 359–371. Bibcode:2008Icar..193..359G. doi:10.1016/j.icarus.2007.06.005. ISSN 0019-1035.
- ^ Porco, C. C.; và đồng nghiệp (2005). “Cassini Imaging Science: Initial Results on Phoebe and Iapetus”. Science. 307 (5713): 1237–1242. Bibcode:2005Sci...307.1237P. doi:10.1126/science.1107981. ISSN 0036-8075. PMID 15731440. 2005Sci...307.1237P.
- ^ Kerr, Richard A. (ngày 6 tháng 1 năm 2006). “How Saturn's Icy Moons Get a (Geologic) Life”. Science. 311 (5757): 29. doi:10.1126/science.311.5757.29. PMID 16400121.
- ^ Ip, W.-H. (2006). “On a ring origin of the equatorial ridge of Iapetus” (PDF). Geophysical Research Letters. 33 (16): L16203. Bibcode:2006GeoRL..3316203I. doi:10.1029/2005GL025386. ISSN 0094-8276. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2018.
- ^ Moore, P.; Henbest, N. (tháng 4 năm 1986). “Uranus - the View from Voyager”. Journal of the British Astronomical Association. 96 (3): 131–137. Bibcode:1986JBAA...96..131M. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2012.
- ^ a b c d “At Pluto, New Horizons Finds Geology of All Ages, Possible Ice Volcanoes, Insight into Planetary Origins”. New Horizons News Center. The Johns Hopkins University Applied Physics Laboratory LLC. ngày 9 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2015.
- ^ a b Witze, A. (ngày 9 tháng 11 năm 2015). “Icy volcanoes may dot Pluto's surface”. Nature News and Comment. Nature Publishing Group. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2015.
- ^ a b “Ice Volcanoes and Topography”. New Horizons Multimedia. The Johns Hopkins University Applied Physics Laboratory LLC. ngày 9 tháng 11 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2015.
- ^ “Ice Volcanoes on Pluto?”. New Horizons Multimedia. The Johns Hopkins University Applied Physics Laboratory LLC. ngày 9 tháng 11 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2015.
- ^ Hand, E.; Kerr, R. (ngày 17 tháng 7 năm 2015). “Potential geysers spotted on Pluto”. Science. 349. doi:10.1126/science.aac8875.
- ^ a b c Hand, E.; Kerr, R. (ngày 15 tháng 7 năm 2015). “Pluto is alive—but where is the heat coming from?”. Science. doi:10.1126/science.aac8860.
- ^ Pokhrel, Rajan (ngày 19 tháng 7 năm 2015). “Nepal's mountaineering fraternity happy over Pluto mountains named after Tenzing Norgay Sherpa - Nepal's First Landmark In The Solar System”. The Himalayan Times. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2015.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Bảy đỉnh núi cao nhất thế giới
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ 100 x tỷ lệ độ cao đỉnh so với bán kính hành tinh
- ^ On p. 20 of Helman (2005): "the base to peak rise of Mount McKinley is the largest of any mountain that lies entirely above sea level, some 18.000 ft (5.500 m)"
- ^ Đỉnh cao 8,8 km (5,5 mi) so với mực nước biển và trên 13 km (8,1 mi) so với mực đồng bằng biển thẳm dưới đại dương.
- ^ About 5,25 km (3,26 mi) high from the perspective of the landing site of Curiosity.[24]
- ^ A crater central peak may sit below the mound of sediment. If that sediment was deposited while the crater was flooded, the crater may have once been entirely filled before erosional processes gained the upper hand.[23] However, if the deposition was due to katabatic winds, as suggested by reported 3 degree radial slopes of the mound's layers, the role of erosion would have been to place an upper limit on the mound's growth.[25][26]
- ^ Among the Solar System's largest[38]
- ^ Some of Io's paterae are surrounded by radial patterns of lava flows, indicating they are on a topographic high point, making them shield volcanoes. Most of these volcanoes exhibit relief of less than 1 km. A few have more relief; Ruwa Patera rises 2.5 to 3 km over its 300 km width. However, its slopes are only on the order of a degree.[41] A handful of Io's smaller shield volcanoes have steeper, conical profiles; the example listed is 60 km across and has slopes averaging 4° and reaching 6-7° approaching the small summit depression.[41]
- ^ Was apparently formed via contraction.[44][45]
- ^ Hypotheses of origin include crustal readjustment associated with a decrease in oblateness due to tidal locking,[50][51] and deposition of deorbiting material from a former ring around the moon.[52]
- ^ a b Name not yet approved by the IAU
- Núi
- Địa lý học tự nhiên
- Lỗi CS1: tham số không rõ
Từ khóa » Dãy Núi Lớn Nhất Thế Giới Nằm ở đâu
-
7 Ngọn Núi Cao Nhất Thế Giới | Du Lịch
-
Top 10 Ngọn Núi Cao Nhất Thế Giới Hiện Nay
-
7 điểm Leo Núi Nguy Hiểm Nhất Thế Giới - VnExpress Du Lịch
-
Ngọn Núi Cao Nhất Thế Giới Hơn Cả Everest Thuộc Nước Nào?
-
Top 10 đỉnh Núi Cao Nhất Thế Giới Hiện Nay - Lolivi
-
[MỚI NHẤT] Top 10 đỉnh Núi Cao Nhất Thế Giới Hiện Nay
-
Đỉnh Everest Cao Nhất Thế Giới, đúng Hay Sai? | Báo Dân Trí
-
Danh Sách 15 đỉnh Núi Cao Nhất Thế Giới, Dãy Núi Dài Nhất Thế Giới
-
Dãy Núi Dài Nhất Thế Giới ở đâu
-
Đỉnh Núi Everest Nằm ở đâu?
-
Đỉnh Núi Everest Cao Nhất Thế Giới Nằm ở đâu? - VnNews360.Net
-
Top 15 Dãy Núi Cao Nhất Thế Giới ở đâu
-
Tìm Hiểu Về Everest - Ngọn Núi Cao Nhất Thế Giới - VnNews24h.Net
-
10 Núi Cao Nhất Thế Giới Hiện Nay - Vietrek Travel
-
Danh Sách TOP 100 đỉnh Núi Cao Nhất Thế Giới Hiện Nay
-
Điểm Danh 7 Ngọn Núi Cao Nhất Thế Giới