Đạo đức Nghề Nghiệp đối Với Nghề Y - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Y Tế - Sức Khỏe >>
- Y học thưởng thức
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.58 KB, 7 trang )
Mỗi thành viên trong xã hội có thể có một nghề nhất định. Mỗi nghề nghiệpdo con người lựa chọn hoặc do xã hội phân công đều có những đặc điểm riêng.Xuất phát từ đặc điểm ấy, qua thực tiễn, xã hội đặt ra những yêu cầu cụ thểvề đạo đức nghề nghiệp trong mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau.Nghề nào cũng cần nêu cao đạo đức nghề nghiệp. Riêng với nghề y, đạo đứcđóng vai trò quan trọng hàng đầu, bởi đây là nghề chữa bệnh cứu người.I. Giới thiệu chung.1. Đạo đức nghề nghiệp- Đạo đức nghề nghiệp là những chân giá trị mà những người lao động trong nghềphải tuân theo và hướng tới trong hoạt động hành nghề của mìnhĐạo đức nghề nghiệp được duy trì dựa trên những nỗ lực của cá nhân, của tổ chứcnghề nghiệp, nhà nước và kỳ vọng của xã hội.2. Nghề y - đạo đức nghề ya. Nghề y- Nghề y là 1 nghề nghiệp mang tính nhân đạo, nhân văn.- Đây là nghề chuyên tổ chức việc phòng bệnh, chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe chocon người.=> Nghề y là 1 nghề cao quýb. Đạo đức nghề y.- Đạo đức nghề y là một bộ phận của đạo đức nghề nghiệp, là những quy tắc,nguyên tắc tắc phẩm hạnh và các chuẩn mực phẩm hạnh của người thầy thuốc (đạidiện cho nghề y) trong quan hệ với bệnh nhân, với công việc, với y học, với đồngnghiệp và với xã hội.=> nhờ đó mà mọi cán bộ y tế (từ hộ lý đến bộ trưởng,..) phải tự giác điều chỉnhhành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích và tiến bộ của ngành y tế.II. Nội dung của đạo đức nghề y.1. Tại sao phải đề cao y đức?Đạo đức nghề y (y đức) luôn được xã hội coi trọng, nó là phẩm chất tốt đẹp củangười làm công tác y tế và có ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh nhân.- Xã hội luôn đòi hỏi nghề y phải đề cao y đức vì xuất phát từ đặc điểm củanghề y. Mối quan hệ giữa nghề y(người thầythuốc là đại biểu) với người bệnh làmối quan hệ đặc biệt. Người bệnh đến với người thầy thuốc trong tâm trạng buồnvui, tính tình, cảm xúc vừa do bệnh và nhiều yếu tố khác của cả cuộc đời chi phối.Họ hy vọng nhiều vào sự giúp đỡ của thầy thuốc. Họ tin tưởng rằng, trí tuệ, lòngnhân đạo cao cả của người thầythuốc sẽ cứu họ thoát khỏi sự đau đớn về thể xác,tinh thần để trở về với gia đình, đơn vị công tác và xã hội. Ngược lại, người thầythuốc do chức năng, nhiệm vụ của nghề nghiệp mà đi sâu vào đời sống người bệnhtừ thể chất - tâm sinh lý một cách nhân đạo, sâu sắc. Do tính đặc thù của đối tượngnghề y, nên một thiếu sót dù nhỏ cũng có thể gây ra hậu quả lớn.=> Xuất phát từ đặc điểm ấy, xã hội luôn yêu cầu cao đối với người thầy thuốc:phải có lòng nhân đạo, lương tâm và trách nhiệm với người bệnh; phải có trình độtrong các vấn đề khác nhau của y học, phải tận tụy với công việc; phải có các đứctính cao hơn các nghề khác là yêu nghề, yêu con người, đức độ nhân từ, khiêm tốn,đoàn kết, hoàn thiện óc quan sát khoa học, dũng cảm, lạc quan, kiên quyết trongkhi giải quyết các vấn đề liên quan đến sức khỏe của người bệnh2. Một số quy định về y đức.Y đức là phẩm chất tốt đẹp của người làm công tác y tế, được biểu hiện ở tinh thầntrách nhiệm cao, tận tuỵ phục vụ, hết lòng thương yêu chăm sóc người bệnh, coihọ đau đơn như mình đau đớn, như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Lương yphải như từ mẫu".Y đức phải thể hiện qua những tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức được xã hội thừanhận.1- Phải có lương tâm và trách nhiệm cao, hết lòng yêu nghề, luôn rèn luyện nângcao phẩm chất đạo đức của người thầy thuốc.Không ngừng học tập và tích cực nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độchuyên môn. Sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ vì sự nghiệp chăm sóc vàbảo vệ sức khoẻ nhân dân.2- Tôn trọng pháp luật và thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn.Không được sử dụng người bệnh làm thực nghiệm cho những phương pháp chẩnđoán, điều trị, nghiên cứu khoa học khi chưa được phép của Bộ Y tế và sự chấpnhận của người bệnh.3- Tôn trọng quyền được khám bệnh chữa bệnh của nhân dân. Tôn trọng những bímật riêng tư của người bệnh; khi thăm khám, chăm sóc cần bảo đảm kín đáo vàlịch sự. Quan tâm đến những người bệnh trong diện chính sách ưu đãi xã hội.Không được phân biệt đối xử người bệnh. Không được có thái độ ban ơn, lạmdụng nghề nghiệp và gây phiền hà cho người bệnh. Phải trung thực khi thanh toáncác chi phí khám bệnh, chữa bệnh.4- Khi tiếp xúc với người bệnh và gia đình họ, luôn có thái độ niềm nở, tận tình;trang phục phải chỉnh tề, sạch sẽ để tạo niềm tin cho người bệnh. Phải giải thíchtình hình bệnh tật cho người bệnh và gia đình họ hiểu để cùng hợp tác điều trị; phổbiến cho họ về chế độ, chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ của người bệnh; độngviên an ủi, khuyến khích người bệnh điều trị, tập luyện để chóng hồi phục. Trongtrường hợp bệnh nặng hoặc tiên lượng xấu cũng phải hết lòng cứu chữa và chămsóc đến cùng, đồng thời thông báo cho gia đình người bệnh biết.5- Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đoán, xử trí kịp thời không được đun đẩyngười bệnh.6- Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán và bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn;không vì lợi ích cá nhân mà giao cho người bệnh thuốc kém phẩm chất, thuốckhông đúng với yêu cầu và mức độ bệnh.7- Không được rời bỏ vị trí trong khi làm nhiệm vụ, theo dõi và xử trí kịp thời cácdiễn biến của người bệnh.8- Khi người bệnh ra viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ tiếp tục điều trị, tựchăm sóc và giữ gìn sức khoẻ.9- Khi người bệnh tử vong, phải thông cảm sâu sắc, chia buồn và hướng dẫn, giúpđỡ gia đình họ làm các thủ tục cần thiết.10- Thật thà, đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp, kính trọng các bậc thầy, sẵn sàngtruyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau.11- Khi bản thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗicho đồng nghiệp, cho tuyến trước.12- Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, phòng chống dịchbệnh cứu chữa người bị tai hạn, ốm đau tại cộng đồng; gương mẫu thực hiện nếpsống vệ sinh, giữ gìn môi trường trong sạch.III. Thực trạng ở Việt Nam1. Thực trạng chung.- Ở nước ta, nhiều người làm nghề y vừa có y thuật, vừa có y đức, Họ đã khôngquản khó khăn, để chăm sóc sức khỏe, cứu sống người bệnh. Nhiều bác sĩ, y tá, ysĩ bám trụ lâu năm ở vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng trước đây, vùngđặc biệt khó khăn. Những thầy thuốc này đã vượt lên sự thiếu thốn về trang thiết bịy tế, cơ sở vật chất nghèo nàn, đường xá xa xôi, nguy hiểm để tận tình cứu chữa,chăm sóc sức khỏe cho đồng bào các dân tộc, cho người dân nghèo- Tuy nhiên, trên thực tế, đội ngũ thầy thuốc ở nước ta còn thiếu và yếu, đồng thờimất cân đối trầm trọng trong việc phân bố nhân lực của ngành y tế.Trong khi các bác sĩ giỏi hầu hết tập trung ở các thành phố lớn, thì ở các tỉnh miềnnúi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tỷ lệ cán bộ y tế, đặc biệt là nhữngbác sĩ có kinh nghiệm chuyên môn còn thấp nên chất lượngdịch vụ chưa đáp ứngđược yêu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của nhân dân.Bên cạnh đó còn 1 số các hiện tượng tiêu cực khácĐể làm rõ hơn về vấn đề này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết hơn về 1 số tấmgương....2. Một số tấm gương bác sĩ có đóng gópHải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (thế kỷ 19) là bậc đại danh y, ông đã để lại chohậu thế một khối lượng tri thức khổng lồ về y lý, y đức, y thuật. Tất cả đều đượcdựa trên nguyên lý lấy con người làm gốc, thực hành phương châm trị bệnh cứungười, đối xử bình đẳng trong chữa trị. Trong Tiểu dẫn y âm án, ông viết: “Thầythuốc là người bảo vệ sinh mạng con người, sống chết trong tay mình nắm, phúchọa trong tay mình giữ. Vậy thì làm sao kiến thức không đầy đủ, đức hạnh khôngtrọn vẹn, tâm hồn không rộng lớn, hành động không thận trọng mà dám liều lĩnhhọc đòi cái nghề cao quý đó chăng?”.Phó Giáo sư - Viện sĩ Tôn Thất Bách đã kế thừa và phát triển xuất sắc các thànhtựu về phẫu thuật gan, mật và tim mà người thầy cũng là người cha của ông cốGiáo sư - Viện sĩ Tôn Thất Tùng đã để lại. Bằng " đôi tay vàng " của mình ông đãcứu sống nhiều bệnh nhân, đúc rút được nhiều kinh nghiệm phẫu thuật để pháttriển lớn mạnh ngành phẫu thuật gan, mật và phẫu thuật tim của Việt NamNgoài ra còn có các danh y như : Tuệ Tĩnh, Nguyễn Đình Chiểu3. Những hành vi trái với y đứcIV. Đề xuất để nâng cao y đức.
Tài liệu liên quan
- Một số lời dạy của Bác Hồ về đạo đức lối sống Đối với mình - Phải siêng nǎng, không được lười biếng, ai lười biếng không làm được việc. Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hoá ra tham lam, nhất là đối với tiền bạc của đoàn thể phải rất phân minh
- 1
- 4
- 2
- đạo đức kinh doanh đối với môi trường tự nhiên.doc
- 15
- 2
- 20
- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
- 13
- 1
- 5
- Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức người cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay
- 195
- 696
- 2
- Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
- 178
- 960
- 0
- tóm tắt giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực tây nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
- 28
- 762
- 0
- Văn hóa doanh nghiệp và đọa đức kinh doanh Đạo đức doanh nghiệp đối với xã hội
- 15
- 507
- 1
- Tính độc lập là một nguyên tắc đạo đức quan trọng đối với kiểm toán viên
- 29
- 724
- 0
- ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC NGƯỜI DÂN QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI
- 29
- 332
- 0
- Ảnh hưởng của đạo đức phật giáo đối với đạo đức thanh niên ở việt nam hiện nay
- 99
- 513
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(17.31 KB - 7 trang) - Đạo đức nghề nghiệp đối với nghề y Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đạo đức Nghề Nghiệp Trong Y Tế
-
Y đức Và Các Tiêu Chuẩn Y đức
-
Các Tiêu Chuẩn đạo đức Nghề Nghiệp Ngành Y - U3 Pharma
-
Giáo Dục đạo đức Nghề Nghiệp Trong đội Ngũ Cán Bộ Ngành Y Tế
-
Đạo đức Hành Nghề Y - Dân Luật
-
Vi Phạm Quy định Về đạo đức Nghề Nghiệp Trong Ngành Y Tế
-
Tiêu Chuẩn đạo đức Nghề Nghiệp Của Bác Sĩ đa Khoa?
-
Chuẩn đạo đức Nghề Nghiệp điều Dưỡng Viên - Health Việt Nam
-
Y ĐỨC VÀ NGHĨA VỤ NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG
-
12 điều Y đức Ngành Y Tế Giúp Liên Hệ đạo đức Bản Thân Người Cán Bộ
-
Bộ Y Tế Ban Hành Nguyên Tắc đạo đức Nghề Dược - Tin Tức Chung
-
Y Đức Trong Tình Hình Hiện Nay - SO Y TE
-
Y đức – Vấn đề Cốt Lõi Của Y Học Trong Tư Tưởng Hồ Chí Minh
-
8 Chuẩn đạo đức Của điều Dưỡng Viên Không Thể Thiếu