Đạo đức Và Pháp Luật Có đặc điểm Chung Là - Cùng Hỏi Đáp
Có thể bạn quan tâm
Giữa đạo đức và pháp luật có điểm chung là đều
A. giúp nhà nước quản lí xã hội hiệu quả.
Nội dung chính Show- Giữa đạo đức và pháp luật có điểm chung là đều
- Giữa đạo đức và pháp luật có điểm chung là đều
- 1. Khái quát về chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật:
- 1.1. Chuẩn mực đạo đức:
- 1.2. Chuẩn mực pháp luật:
- Video liên quan
B. thể hiện, bảo vệ các giá trị nhân văn và vì con người.
Đáp án chính xácC. tạo nên sức mạnh tự chủ của mỗi người.
D. tác động làm thay đổi hành vi của con người.
Xem lời giảiGiữa đạo đức và pháp luật có điểm chung là đều
25/09/2020 182
Câu hỏi Đáp án và lời giảiCâu Hỏi:Giữa đạo đức và pháp luật có điểm chung là đềuA. Giúp nhà nước quản lí xã hội hiệu quả B. Thể hiện, bảo vệ các giá trị nhân văn và vì con người. C. Cần phải được giáo dục, phổ biến cho mọi người. D. Tác động làm thay đổi hành vi của con người.Câu hỏi trong đề: Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm pháp luật đời sống (có đáp án)Đáp án và lời giảiđáp án đúng: BGiữa đạo đức và pháp luật có điểm chung là đều thể hiện, bảo vệ các giá trị nhân văn và vì con người.Chu Huyền (Tổng hợp)
Báo đáp án saiĐang xử lý...Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.
Quý khách vui lòng thử lại sau.
1. Khái quát về chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật:
1.1. Chuẩn mực đạo đức:
1.1.1. Khái niệm chuẩn mực đạo đức:
Chuẩn mực đạo đức là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi đối với hành vi xã hội của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung về công bằng và bất công, về cái thiện và cái ác, về lương tâm, danh dự, trách nhiệm và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần của xã hội.
1.1.2. Các đặc điểm của chuẩn mực đạo đức:
Chuẩn mực đạo đức là loại chuẩn mực xã hội bất thành văn, nghĩa là các quy tắc, yêu cầu của nó không được ghi chép thành văn bản dưới dạng một “bộ luật đạo đức” nào cả, mà nó tồn tại dưới hình thức là những giá trị đạo đức, những bài học về luân thường đạo lý, phép đối nhân xử thế giữa con người với nhau trong xã hội. Chuẩn mực đạo đức thường được củng cố, giữ gìn và phát huy vai trò, hiệu lực của nó thông qua con đường giáo dục truyền miệng, thông qua quá trình xã hội hóa cá nhân; được củng cố, tiếp thu và lưu truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Ví dụ như việc ta đi đường nhìn thấy một bà cụ muốn sang đường nhưng trên đường rất đông xe qua lại, bà đứng mãi mà không qua được đường. Nhìn thấy như vậy chẳng lẽ ta lại ngoảnh mặt quay đi? Tất nhiên là sẽ không có bất kì điều luật nào quy định nhìn thấy cảnh tượng như vậy ta phải quay lại giúp bà cụ sang đường và cũng không có tòa án nào xử lí vụ việc nếu không giúp bà cụ qua đường ta sẽ nhận một mức án tù hay bị phạt tiền. Có chăng tòa án ở đây chỉ là tòa án lương tâm và hình phạt mà ta nhận lấy chính là sự cắn rứt lương tâm. Vì vậy, chuẩn mực đạo đức là một loại chuẩn mực bất thành văn nhưng nó lại tác động to lớn đến việc con người sẽ hành xử như thế nào trong một vài trường hợp cụ thể như trong hoàn cảnh nêu trên.
Chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp, mặc dù tính giai cấp của nó không thể hiện mạnh mẽ, rõ nét như tính giai cấp của chuẩn mực pháp luật. Tính giai cấp của chuẩn mực đạo đức thể hiện ở chỗ, nó được sinh ra cũng là nhằm để củng cố, bảo vệ hay phục vụ cho các nhu cầu, lợi ích vật chất, tinh thần của giai cấp này hay giai cấp khác trong một xã hội nhất định.
Chuẩn mực đạo đức được đảm bảo tôn trọng và thực hiện trong thực tế xã hội là nhờ vào hai nhóm các yếu tố: các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan.
Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:1900.6568
Các yếu tố chủ quan là các yếu tố tồn tại, thường trực trong ý thức, quan điểm của mỗi cá nhân, chi phối và điều khiển hành vi đạo đức của họ, bao gồm:
Một là, những thói quen, nếp sống trong sinh hoạt hàng ngày của mỗi người; chúng được lặp đi lặp lại nhiều lần trong quá trình xã hội hóa cá nhân, trở thành cái thường trực trong mỗi người và điều khiển hành vi đạo đức của họ một cách tức thời, gần như mang tính tự động.
Xem thêm: Phân tích ví dụ về hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội
Chẳng hạn như việc không ai và cũng không có pháp luật nào quy định việc con người trong cuộc sống, trong công việc luôn phải làm việc đúng giờ, làm việc thật cẩn thận, tỉ mỉ, kĩ càng nhưng sự thật là trong cuộc sống vẫn luôn có những con người quy củ với những quy tắc đã trở thành thói quen, nếp sống sinh hoạt của bản thân. Bác Hồ là một tấm gương điển hình về làm việc quy củ và đúng giờ. Đây chính là tác động của chuẩn mực đạo đức lên hành vi của con người.
Hai là, sự tự nguyện, tự giác của mỗi con người trong việc thực hiện hành vi đạo đức phù hợp với các quy tắc của chuẩn mực đạo đức. Nếu như pháp luật được tuân thủ và thực hiện chủ yếu nhờ vào sức mạnh cưỡng bức của các chế tài thì chuẩn mực đạo đức chủ yếu dựa vào sự tự nguyện, tự giác của mỗi cá nhân.
Ví dụ như việc chào hỏi người lớn tuổi khi gặp, không có quy phạm pháp luật nào quy định ta phải chào người lớn tuổi ta gặp trên đường nhưng ta vẫn luôn làm việc này với một trạng thái vui vẻ, không một chút gò bó hay khó chịu. Đó chính là do ta thực hiện hành vi đó bằng sự tự nguyện, tự giác theo chuẩn mực đạo đức mà không cần đến sự cưỡng chế của pháp luật.
Ba là, sức mạnh nội tâm, chịu sự chi phối bởi lương tâm của mỗi người. Lương tâm thường được ví như một thứ “tòa án” đặc biệt, chuyên phán xét các hành vi sai trái, vi phạm chuẩn mực đạo đức. Một hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức có thể không bị pháp luật trừng phạt, nhưng nó lại bị lương tâm “cắn rứt”. Đây là một cơ chế đặc biệt của việc thực hiện chuẩn mực đạo đức.
Ví dụ như việc ta đi đường nhìn thấy một người ăn xin, đói, rách rưới, mặc dù không có một quy phạm pháp luật nào quy định ta phải thương cảm, giúp đỡ họ nhưng “tòa án lương tâm” của ta sẽ không cho phép ta dửng dưng với họ. Cũng như việc bác sĩ Tường vứt xác bênh nhân của mình xuống sông trong vụ Thẩm mỹ viện Cát Tường dư luận đang xôn xao hiện nay, cho dù anh Tường bị pháp luật trừng phạt nặng hay nhẹ như thế nào thì anh cũng không thoát được việc cắn rứt lương tâm, đạo đức nghề y sẽ không cho phép anh làm một bác sĩ một lần nữa.
Các yếu tố khách quan là những yếu tố tồn tại bên ngoài ý thức của mỗi người, nhưng lại luôn giữ vai trò chi phối, điều chỉnh hành vi đạo đức của họ; hoặc ít nhất cũng tác động đến việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức, chúng bao gồm:
Một là, sự tác động, ảnh hưởng của các thuần phong mỹ tục trong xã hội, hành vi hợp đạo đức của những người xung quanh tới ý thức và hành vi đạo đức của mỗi cá nhân. Đây là biểu hiện của quá trình tâm lý bắt chước.
Ví dụ như việc ủng hộ người dân miền Trung trong bão lũ, trong một cộng đồng tất cả mọi người đều góp tiền ủng hộ chỉ duy nhất một người không ủng hộ thì người duy nhất đó sẽ nhận thấy việc không ủng hộ của mình là “lạc loài”, là không hợp đạo đức, sẽ bị mọi người kì thị, cho nên người đó sẽ muốn giống như mọi người ủng hộ cho người dân miền Trung. Đây chính là tâm lý bắt chước đã tác động tích cực tới hành vi của nhân, thúc đẩy cá nhân thực hiện những hành vi đạo đức đã được định hình đúng đắn, đã trở nên rõ ràng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
Xem thêm: Round-Trip Trading là gì? Ảnh hưởng xấu của loại hình giao dịch này
Hai là, sức mạnh của dư luận xã hội trong việc định hướng và điều chỉnh hành vi đạo đức của con người. Chẳng hạn như thái độ phẫn nộ của các cộng đồng người khi chứng kiến hoặc nghe thông tin về một vụ giết người dã man, đòi hỏi các cơ quan pháp luật phải trừng phạt thật nghiêm khắc kẻ phạm tội để răn đe những kẻ khác. Đây chính là tác động tích cực của dư luận xã hội đến việc điều chỉnh hành vi đạo đức của con người.
Chuẩn mực đạo đức được sinh ra từ sự mâu thuẫn được quy định về mặt vật chất giữa các lợi ích chung và lợi ích riêng, từ thể hiện cái có và cái cần có, nó thể hiện năng lực của con người đối với sự hoàn thiện và phát triển năng lực, nhân cách của mình.
1.2. Chuẩn mực pháp luật:
1.2.1. Khái niệm pháp luật:
Có nhiều quan điểm khác nhau định nghĩa về pháp luật, nhưng có thể hiểu một cách chung nhất pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí nhà nước, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của pháp luật:
Đặc trưng thứ nhất của pháp luật là tính quy định xã hội của pháp luật. Đặc trưng này nói lên rằng, pháp luật trước hết được xem xét như một hiện tượng xã hội, nảy sinh từ các tiền đề có tính chất xã hội, tức là những nhu cầu khách quan của thực tiễn đời sống xã hội, phản ánh các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định. Trong xã hội luôn luôn tồn tại nhiều mối quan hệ xã hội với tính chất đa dạng và phức tạp; vì vậy, mục đích xã hội của pháp luật là hướng tới điều chỉnh các quan hệ xã hội. Tuy nhiên, pháp luật không thể điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội, mà chỉ có thể điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, có tính chất phổ biến, điển hình; thông qua đó, tác động tới các quan hệ xã hội khác, định hướng chó các quan hệ đó phát triển theo những mục đích mà nhà nước đã xác định. Mọi sự thay đổi của pháp luật, suy cho cùng, đều xuất phát từ sự thay đổi các quan hệ xã hội và chịu sự quyết định bởi chính thực tiễn xã hội. Điều đó nói lên bản chất xã hội của pháp luật.
Đặc trưng thứ hai của pháp luật nằm ở tính chuẩn mực của pháp luật. Tính chuẩn mực của pháp luật nói lên những giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để mọi chủ thể có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép, thường biểu hiện dưới dạng “cái có thể”, “cái được phép”, “cái không được phép” và “cái bắt buộc thực hiện”… Vượt ra khỏi phạm vi, giới hạn đó là vi phạm pháp luật. Chuẩn mực pháp luật được thể hiện ra thành những quy tắc, yêu cầu cụ thể dưới dạng các quy phạm pháp luật. Chuẩn mực pháp luật khác với các loại chuẩn mực xã hội khác ở một điểm cơ bản là nó mang tính cưỡng bức của nhà nước. Các chuẩn mực xã hội, khi được nhà nước thừa nhận, sử dụng và bảo đảm bằng khả năng cưỡng bức sẽ trở thành chuẩn mực pháp luật. Và chuẩn mực pháp luật được thực hiện chừng nào nó còn phù hợp với các quan hệ xã hội và các lợi ích của giai cấp thống trị nảy sinh từ các quan hệ xã hội này.
Tính ý chí là đặc trưng thứ ba của pháp luật. Pháp luật thể hiện các quan hệ xã hội và ý chí giai cấp có gốc rễ từ trong các quan hệ xã hội được thể hiện ra trong hệ thống các chuẩn mực pháp luật. Xét về bản chất, ý chí của pháp luật là ý chí của giai cấp cầm quyền trong xã hội, được thể hiện rõ ở mục đích xây dựng pháp luật, nội dung pháp luật và dự kiến hiệu ứng của pháp luật khi triển khai vào thực tế đời sống xã hội. Tính ý chí nói lên mối quan hệ khăng khít, không thể tách rời nhau giữa pháp luật và nhà nước. Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, nhưng quyền lực đó chỉ có thể được triển khai và phát huy có hiệu lực trên cơ sở các quy định của pháp luật. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành, luôn phản ánh các quan điểm, đường lối chính trị của giai cấp nắm quyền lực nhà nước và bảo đảm cho quyền lực đó được triển khai nhanh chóng, rộng rãi trên quy mô toàn xã hội. Chính vì vậy, nhà nước không thể tồn tại và phát huy quyền lực nếu thiếu pháp luật; ngược lại, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và có hiệu lực khi nó dựa trên cơ sở sức mạnh của quyền lực nhà nước.
Tính cưỡng chế là đặc trưng thứ tư của pháp luật. Đây là đặc trưng chỉ có ở pháp luật, không có ở các loại chuẩn mực xã hội khác. Pháp luật do nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện. Với tư cách của mình, nhà nước là một tổ chức hợp pháp, công khai, có quyền lực bao trùm toàn xã hội. Nhà nước không chỉ xây dựng và ban hành pháp luật, mà còn có các biện pháp tác động nhằm đảm bảo cho pháp luật được tôn trọng và thực hiện thông qua việc nhà nước thường xuyên củng cố và hoàn thiện bộ máy công cụ thể hiện quyền lực nhà nước như quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù… Nhờ đó, khi pháp luật được nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, nó sẽ có sức mạnh của quyền lực nhà nước và có thể tác động đến tất cả mọi người.
Từ khóa » đạo đức Và Pháp Luật Có đặc điểm Chung Là
-
Giữa đạo đức Và Pháp Luật Có điểm Chung Là đều - Khóa Học
-
Giữa đạo đức Và Pháp Luật Có điểm Chung Là đều - Đọc Tài Liệu
-
Giữa đạo đức Và Pháp Luật Có điểm Chung Là đều - Vietjack.online
-
Đạo đức Và Pháp Luật Có đặc điểm Chung Là - Skin Fresh
-
Pháp Luật Và đạo đức Khác Nhau Căn Bản Về đặc điểm Gì?
-
Điểm Giống Nhau Cơ Bản Giữa Pháp Luật Và đạo đức Là: - HOC247
-
Mối Quan Hệ Giữa Chuẩn Mực Pháp Luật Và Chuẩn Mực đạo đức
-
Đạo đức Là Gì ? Phân Biệt đạo đức Và Pháp Luật ? Mối Quan Hệ Giữa ...
-
Mối Quan Hệ Giữa Pháp Luật Và đạo đức - Tạp Chí Công Thương
-
Pháp Luật Là Gì ? Đặc điểm, đặc Trưng Cơ Bản Của Pháp Luật ?
-
Đạo đức Và Pháp Luật Trong Tư Tưởng Hồ Chí Minh - Đức Trị Hay Pháp ...
-
[PDF] Chuyên đề 4 ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ...
-
Điểm Giống Nhau Cơ Bản Giữa Pháp Luật Và đạo đức Là