Đáp án Bài Tập Cuối Khóa Môn Tự Nhiên Xã Hội Modun 3
Có thể bạn quan tâm
Đáp án mô đun 03 gvpt tiểu học môn tự nhiên và xã hội
Đáp án tham khảo Mô đun 3 môn Tự nhiên xã hội
1. Câu nào dưới đây nói về hạn chế của phương pháp kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánh giá(một số học sinh không có được sự quan tâm của cha mẹ học sinh sẽ mất tự tin với bạn bè)
Nội dung chính Show- Đáp án mô đun 03 gvpt tiểu học môn tự nhiên và xã hội
- Đáp án tham khảo Mô đun 3 môn Tự nhiên xã hội
- Gợi ý học tập
- môn Tự Nhiên Xã Hội
- Bài viết liên quan
- Video liên quan
2. Ý nào dưới đây nói về hạn chế của phương pháp đánh giá đồng đẳng(thu thập được nhiều nguồn thông tin nhận định đôi khi là trái ngược nhau của các học sinh trong lớp với nhau)
3. Ý nào dưới đây nói về hạn chế của phương pháp tự đánh giá(tốn nhiều thời gian của giáo viên trong việc giúp học sinh giải trình với giáo viên hoặc với cha mẹ học sinh)
3. Ý nào dưới đây nói về hạn chế của phương pháp thực hành(cùng một lúc khó có thể kiểm tra được nhiều học sinh chỉ có thể quan sát ghi chép và đánh giá từng đối tượng hoặc một nhóm nhỏ học sinh)
4. Ý nào dưới đây nói về hạn chế của bài kiểm tra viết(khó có điều kiện đánh giá kỹ năng thực hành thí nghiệm sử dụng công cụ kỹ thuật)
5. Cần phải quanhiều lần quan sát và đánh giá mới thu thập được những mẫu hành vi đầy đủ
6. Các công cụ kiểm tra thang đo rubric là những công cụ của phương pháp ốp dành trong các phương pháp sau(quan sát tự đánh giá đánh giá đồng đẳng kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánh giá
7. Các phương pháp dưới đây phương pháp nào thường được sử giáo viên sử dụng để đánh giá định kì môn Tự nhiên xã hội(bài kiểm tra)
8. Đối với môn tự nhiên và xã hội giáo viên sử dụng nhiều nhất hình thức đánh giá nào trong các hình thức đánh giá sau(đánh giá thường xuyên)
9. Năng lực nào dưới đây là năng lực đặc thù của môn Tự nhiên và xã hội(năng lực khoa học)
10. Ý nào dưới đây không thể hiện đặc điểm của môn tự nhiên xã hội I(môn học tạo cơ hội cho học sinh được làm việc với bạn đồ biểu đồ và bảng số liệu)
1. Kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánh giá có thể thực hiện theo các bước xác định hoàn cảnh gặp mặt vào thời điểm nào lớn các bậc phụ huynh có khả năng tham gia
2. Xác định những địa điểm diễn ra cuộc gặp gỡ
Thông thường thì đó là lớp học hoặc những phòng bộ môn có trưng bày các sản phẩm học tập mà học sinh đã hoàn thành
3. Xây dựng những nội dung yêu cầu học sinh giải trình với phụ huynh đây là sản phẩm học tập của học sinh có trong hồ sơ.
4. Gửi giấy mời đến phụ huynh học sinh
5. Học sinh giải trình theo yêu cầu của phụ huynh.giáo viên có thể giải thích những thắc mắc của phụ huynh học sinh nêu được yêu cầu
Khái niệm câu hỏilà dạng cấu trúc ngôn ngữ diễn đạt một nhu cầu một đòi hỏi hay một mệnh lệnh cần được giải quyết câu hỏi là một trong các công cụ khá phổ biến được dùng trong kiểm tra đánh giá câu hỏi có thể được sử dụng trong kiểm tra vấn đáp kiểm tra viết dưới dạng tự luận trắc nghiệm bảng hỏi ngắn
Dựa vào mức độ nhận biết: câu hỏi biết. Câu hỏi hiểu. Câu hỏi phân tích. Câu hỏi sáng tạo. Câu hỏi đánh giá. Câu hỏi vận dụng
1. Câu hỏi biết mục tiêu câu hỏi biết nhằm kiểm tra trí nhớ của học sinh về các dữ liệu số liệu tên người hoặc địa phương các định nghĩa định luật quy tắc khái niệm tác dụng đối với học sinh giúp học sinh ôn lại những gì đã biết đã trải qua cách thức sử dụng khi đặt câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các từ cụm từ sau đây ai cái gì ở đâu thế nào khi nào hãy định nghĩa hãy mô tả hãy kể lại ví dụ trong gia đình em có những ai ở nhà họ thường làm những công việc gì chủ đề gia đình lớp
2. Câu hỏi hiểu mục tiêu câu hỏi hiểu nhầm kiểm tra học sinh cách liên hệ kết nối các dữ liệu số liệu các đặc điểm khi tiếp nhận thông tin tác dụng đối với học sinh giúp học sinh có khả năng nêu ra được những yếu tố cơ bản trong bài học so sánh giữa các yếu tố các sự kiện trong bài học cách thức sử dụng khi đặt câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các cụm từ sau đây hãy so sánh hãy liên hệ vì sao giải thích ví dụ so sánh bầu trời ban ngày và ban đêm chủ đề trái đất và bầu trời lớp 1
3. Câu hỏi vận dụng mục tiêu câu hỏi vận dụng nhằm kiểm tra khả năng áp dụng những thông tin để thu được các dữ kiện số liệu các đặc điểm vào tình huống mới tác dụng đối với học sinh giúp học sinh hiểu được nội dung kiến thức các khái niệm định luật lựa chọn được phương pháp để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống cách thức sử dụng khi dạy học giáo viên cần tạo ra các tình huống mới khách bài tập có vấn đề giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học giáo viên có thể đưa ra những câu trả lời khác để học sinh lựa chọn một câu trả lời đúng chính và so sánh các lời giải khác nhau là một quá trình tích cực ví dụ hàng ngày em đã làm gì để giữ sạch cơ thể mình em thấy mình cần thay đổi thói quen gì để giữ gìn cơ thể sức khỏe chủ đề con người và sức khỏe lớp 1
4. Câu hỏi phân tích mục tiêucâu hỏi phân tích nhằm kiểm tra khả năng phân tích nội dung vấn đề từ đó tìm ra mối liên hệ hoặc minh chứng luận điểm hoặc đi đến kết luận tác dụng đối với học sinh giúp học sinh suy nghĩ có khả năng tìm ra được các mối quan hệ trong hiện tượng sự kiện tự diễn giải hoặc đưa ra kết luận riêng do đó phát triển được tư duy lôgic cách sử dụng câu hỏi phân tích thường đòi hỏi giáo viên phải trả lời tại sao khi giải thích nguyên nhân em có nhận xét gì khi đi đến kết luận em có thể kết luận ăn cứ như thế nào khi chứng minh luận điểm câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải ví dụ khảo sát và phân tích về sự an toàn trong khuôn viên nhà trường hoặc khu vực xung quanh chủ đề trường học lớp 3
5. Câu hỏi đánh giá mục tiêu câu hỏi đánh giánhằm kiểm tra khả năng đóng góp kiến thức sự phán đoán của học sinh trong việc nhận định đánh giá các ý tưởng sự kiện hiện tượng dựa trên các tiêu chí đã đưa ra tác dụng đối với học sinh thúc đẩy sự tìm tòi tri thức tự xác định giá trị của học sinh cách thức sử dụng đưa ra các tình huống có vấn đề yêu cầu học sinh phải đưa ra nhận xét quan điểm đánh giá các vấn đề đó theo mức khái quát của các vấn đề có câu hỏi khái quát câu hỏi theo chủ đề bài học câu hỏi theo nội dung bài học theo mức độ tham gia hoạt động nhận thức của người học có câu hỏi tái tạo và câu hỏi sáng tạo ví dụ Theo em trong các biện pháp bảo vệ môi trường biện pháp nào phù hợp với địa phương chủ đề cộng đồng địa phương lớp 3
6. Câu hỏi sáng tạo o mục tiêu câu hỏi sáng tạonhằm kiểm tra đánh giá của học sinh có thể đưa ra dự đoán cách giải quyết vấn đề các câu hỏi hãy trả lời hoặc đề xuất có tính sáng tạo tác dụng đối với học sinh kích thích sự sáng tạo của học sinh muốn các em tìm ra nhân tố mới cách thức sử dụng giáo viên cần tạo ra những tình huống phức tạp nêu những câu hỏi có vấn đề khiến học sinh phải suy đoán có thể tự do đưa ra những lời giải mang tính sáng tạo riêng của mình ví dụ hãy vẽ tranh về sự an toàn khi đi trên phương tiện giao thông và viết một khẩu hiệu cho bức tranh đó chủ đề cộng đồng địa phương lớp 2
7. Câu hỏi tự luận câu hỏi tự luậnmà dạng câu hỏi cho phép học sinh tự do thể hiện quan điểm khi Trình bày trả lời một chủ đề 21 nhiệm vụ và đòi hỏi học sinh hoạt tích hợp kiến thức kỹ năng đã học kinh nghiệm của bản thân mà khả năng phân tích lập luận đánh giá và kỹ năng viết câu tự luận thể hiện ở hai dạng câu tự luận mở rộng là loại câu có phạm vi trả lời động và khái quát học sinh tự do diễn đạt ý thức ý tưởng quan điểm của mình dạng câu hỏi này thường sử dụng các từ để hỏi như em nghĩ gì về điều này kiến thức của em về vấn đề đó điều gì sẽ xảy ra nếu điều gì khiến ví dụ điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất ngừng quay xung quanh mình chủ đề trái đất và bầu trời lớp 3câu hỏi tự luận giới hạn là câu đề cập tới những vấn đề cụ thể nội dung hẹp hơn nên ước mơ hồ hơn đối với người trả lời ví dụ Trình bày chức năng hô hấp và quang hợp của lá cây chủ đề thực vật và động vật lớp 3
8. Câu hỏi trắc nghiệm khách quancó các loại sau câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn là dạng câu hỏi bao gồm một câu hỏi và các phương án trả lời trong các phương án trả lời có một phương án đúng hoặc đúng nhất các phương án còn lại là phương án sai phương án nhiều câu đúng sai thường bao gồm một câu phát biểu về phán đoán và đi đến quyết định là đúng hay sai loại câu điền vào chỗ trống loại câu này đòi hỏi trả lời bằng 12 cụm từ cho một câu hỏi trực tiếp 21 câu nhận định chưa đầy đủ câu ghép đôi loại câu này thường bao gồm 2 dải thông tin hình ảnh gọi là các câu dẫn và các câu đáp hay dạy thông tin này nên có số câu không bằng nhau nhiệm vụ của người làm bài tập ghép chúng lại thành một cách thích hợp
Xây dựng câu hỏi từ dễ đến khó. 2 từ cụ thể đến khái quát từ khái quát đến cụ thể. 3. Câu hỏi từ nhận biết đến sáng số lượng câu hỏi vừa phải sử dụng câu hỏi tập trung vào nội dung trọng tâm bài họcsố lượng câu hỏi vừa phải sử dụng câu hỏi tập trung vào nội dung trọng tâm bài học chủ đề
Bài tập: bài tập trong đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực thường là những bài tập tình huống nảy sinh trong học tập cuộc sống trong đó chứa đựng những vấn đề mà học sinh cần phải quan tâm cần tìm hiểu cần phải giải quyết và có ý nghĩa giáo dục bài tập có hai phần phần cho biết tranh ảnh đoạn thông tin thí nghiệm phần cần tìm cấu trúc yêu cầu nhiệm vụ học tập mà học sinh phải thực hiện
1. Bài tập khai thác kênh hình kênh chữ yêu cầu học sinh xem ảnh video tơ đồ biểu đồ đọc thông tin để trả lời câu hỏi giải thích
2. Bài tập thực hành thực nghiệm yêu cầu đòi hỏi học sinh phải thực hiện bằng hoạt động thực hành thực nghiệm qua đó phát triển năng lực thực nghiệm cho người học
3. bài tập tình huống đặc điểm nổi bật của loại hình bài tập này là xoay quanh những sự kiện có thật hay gần gũi với thực tế trong đó chứa đựng những vấn đề mà mâu thuẫn cần phải được giải quyết
Các yêu cầu xây dựng bài tập:
1. Có tính giáo dục có tính khái quát quá có tính thời sự
2. Cần liên hệ với kinh nghiệm hiện tại cũng như cuộc sống của học vừa sức và có thể giải quyết trong những điều vừa sức và có thể giải quyết trong những điều kiện cụ thể
3. Cần có thể có nhiều cách giải quyết khác nhau
Bảng kiểm tra là mộtbản liệt kê những hành vi hay đặc điểm kèm với yêu cầu xác định là có hoặc không đạt chưa đạt được dùng như một bản hướng dẫn theo dõi xem xét và ghi nhận quan sát bản kiểm là công cụ hướng dẫn việc ghi nhận của các quan sát khá tiện lợi
Quy trình thiết kế bảng kiểmtra đánh giá năng lực
1. Xác định mục tiêu hoạt động nhiệm vụ dựa vào yêu cầu cần đạt
2. Phân chia quá trình thực hiện hoạt động nhiệm vụ hoặc sản phẩm của học sinh thành những yếu tố cấu thành và xác định những hành vi đặc điểm môn đợi dựa vào mục tiêu của hoạt động hoặc tính chất chất lượng sản
3. Trình bày các hành vi đặc điểm mong đợi đó theo một trình tự để theo dõi và kiểm traTrình bày các hành vi đặc điểm mong đợi đó theo một trình tự để theo dõi và kiểm tra
Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá. 1thang đo than đo xếp hạng là công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt được ở mỗi đặc điểm hành vi về khía cạnh lĩnh vực cụ thể nào đó. 2.thằng đo than xếp hạng là một dạng tỉ mỉ hơn của bạn kiểm trong khi ở bản kiểm mức độ kỹ năng hành vi thường được đánh dấu bởi có hoặc không thì ở thang đo theo xếp hạng mức độ này thường được lượng khóa bởi các chữ số từ 1 đến 3 hoặc từ 1 đến 52 các chữ cái a b C hoặc các từ giỏi khá trung bình yếu kém
Quy trình thiết kế thang đo đánh giá năng lực:
1. Xác định tiêu chí hành vi đặc điểm quan trọng cần đánh giá trong những hoạt động sản phẩm cụ thể
2. Giải thích mức độ hoặc mô tả mức độ của thang đánh giá một cách rõ ràng sao cho các mức độ đó có thể quan sát được
3. Với mọi tiêu chí xác định mức độ đo cho phù hợp không nên quá nhiều mức độ vì người đánh giá sẽ khó phân biệt rạch ròi các mức độ với nhau
4. Lựa chọn hình thức thể hiện của than đánh giá dưới dạng số dạng đồ thị hay dạng mô tả
Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá
Đề kiểm tra là công cụ đánh giá Nguyên thuộc được sử dụng trong phương pháp kiểm tra viết đề thi gồm các câu hỏi tự luận và các câu hỏi trắc nghiệm hoặc kết hợp cả câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm đề kiểm tra viết có thể được phân loại theo mục đích sử dụng và thời lượng kiểm tra đề kiểm tra ngắn 5 đến 15 phút sử dụng đánh giá trên lớp học đề kiểm tra một tiết dùng trong đánh giá kết quả học tập sau khi hoàn thành một nội dung học có thể một chủ đề với mục đích đánh giá thường xuyên
1. Yêu cầu xây dựng bản kiểm em một xác định một số hành vi hoặc tính chất được mong đợi khi học sinh thể hiện
2. Thêm vào bản kiểm các thao tác thường mắc sai sót Nếu chúng được cho là hữu ích để đánh giá
3. Sắp xếp các thành viên hoặc tính chất được mong đợi ở một thứ tự thích hợp.
4. Cung cấp một cách thức đánh dấu cơ bản cho mọi tính chất khi chúng xuất hiện
Xây dựng kế hoạch đánh giá trong một chủ đề bài học
Bước 1: Phân tích yêu cầu cần đạt của chủ đề bài học: trong dạy học tự nhiên xã hội xác định yêu cầu cần đạt là yếu tố quan trọng hàng đầu của mỗi chủ đề mỗi bài học từ hoạt động được tổ chức cho học sinh xác định được yêu cầu cần đạt đúng khi việc phát triển phẩm chất năng lực học sinh mới có hiệu quả trong chương trình tự nhiên xã hội đã quy định các yêu cầu cần đạt trong mọi mặt nội dung từng chủ đề thiên nhiên yêu cầu cần đạt là mục tiêu tối thiểu mà các học sinh cần đặt trong quá trình dạy học căn cứ vào yêu cầu cần đạt của các chủ đề được quy định trong chương trình môn học và điều kiện dạy học năng lực cụ thể của học sinh giáo viên có thể lựa thêm các yếu tố cần đạt để giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực.
Gợi ý học tập
môn Tự Nhiên Xã Hội
- Chương trình môn tự nhiên xã hội có những điểm gì khác biệt cơ bản so với chương trình hiện hành. TL phương pháp dạy học trong chương trình mới coi trọng phát huy tính tích cực của người học
- Tính mở của môn tự nhiên xã Hội theo chương trình mới được thể hiện ở điểm nào. TL một chương trình có nhiều bộ sách giáo khoa. chương trình mở rộng giới hạn quyền của giáo viên nhà trường địa phương trong triển khai thực hiện chương trình. cao quyền cho giáo viên nhà trường cơ hội để phát triển chương trình môn học sát hợp với điều kiện thực tế
- Chương trình môn tự nhiên và xã hội xây dựng dựa trên những quan điểm nào. TL tích hợp tri thức thuộc nhiều lĩnh vực tự nhiên xã hội và con người vào cùng một môn học. nội dung dạy học được cấu trúc theo chủ đề bao quát các lĩnh vực chủ yếu gần gũi về tự nhiên và xã hội
Coi trọng Tích cực hóa học sinh trong quá trình học tập
- phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực. TLkhông ảnh hưởng vì chương trình mới được cấu trúc sắp xếp hợp lý vừa sức thuận lợi cho học sinh học tập theo hướng tìm tòi khám phá
- Chương trình môn tự nhiên xã hội được xây dựng dựa trên những quan điểm nào. TL tất cả các tri thức thuộc nhiều lĩnh vực tự nhiên xã hội và con người vào trong cùng một môn học.nội dung dạy học được cấu trúc theo chủ đề bao quát các lĩnh vực chủ yếu ở gần gũi về tự nhiên và xã hội. Coi trọng Tích cực quá học sinh trong quá trình học tập
1.ở lớp 3 chương trình môn tự nhiên xã hội không thay đổi về thời lượng điều này có gây khó khăn gì cho các giáo viên khi đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực. TL không ảnh hưởng vì chương trình mới được cấu trúc sắp xếp học lý 10 sách thuận lợi cho học sinh học tập theo hướng tìm tòi khám phá
- Mức độ tích hợp của môn tự nhiên xã hội trong chương trình mới được giảm tải như thế nào. TLchương trình hiện hành năm 2000 có 3 chủ đề lớn khiến học sinh khó tiếp cần Thơ chương trình mới gồm 6 chủ đề thì học sinh được tiếp cận trực tiếp mang tính hệ thống
- Chương trình môn tự nhiên xã Hội mới có những điểm gì khác biệt cơ bản so
với chương trình hiện hành. TL .phương pháp dạy học trong chương trình mới coi trọng phát huy tính tích cực của người học.
- Tính mở của môn tự nhiên xã Hội theo chương trình mới được thể hiện ở điểm một chương trình có nhiều bộ sách giáo khoa chương trình có nhiều bộ sách giáo khoa.chương trình mở rộng giới hạn quyền của giáo viên nhà trường địa phương trong triển khai thực hiện chương trình.trao quyền cho giáo viên nhà trường cơ hội để phát triển chương trình môn học xác hợp với điều kiện thực tế
- Môn tự nhiên xã hội có vị trí như thế nào trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. TLlà môn học trang bị cho học sinh tri thức cơ bản gần gũi thiết thực về thế giới tự nhiên xã hội con người tạo cơ sở quan trọng cho việc học tập các môn khoa học lịch sử địa lí ở tiểu học và các môn khoa học tự nhiên lịch sử và địa lý ở trung học cơ sở
8.nội dung nào trong chương trình môn tự nhiên xã hội 2018 đã tin giảm hơn so với nội dung chương trình tự nhiên xã hội năm 2000. TLnội dung về đơn vị hành chính và các hoạt động văn hóa giáo dục y tế nông nghiệp công nghiệp ở tỉnh thành phố
- Vai trò của các thiết bị dạy học trong việc đổi mới phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội là gì. Tl
Tất cả các phương án trên gồm để minh họa làm rõ kiến thức cho học sinh. Tạo hứng thú học tập cho học sinh. Là phương tiện để phát triển tư duy hình thành kiến thức cho học sinh
- Căn cứ nào để xác định mục tiêu nội dung và cách thức đánh giá của chương trình môn tự nhiên xã hội. TLdựa vào định hướng chung về đánh giá kết quả giáo dục trong chương trình giáo dục tổng thể. Dựa vào mục tiêu yêu cầu cần đạt và nội dung của chương trình môn tự nhiên xã hội
- Yêu cầu cần đạt nào không phải là năng lực đặc thù của môn tự nhiên xã hội hướng năng lực nhận thức khoa học. Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh. Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học vào thực tế cuộc sống
- Vai trò của các thiết bị dạy học trong việc đổi mới phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội là gì. Tất cả phương án trên gồm để minh họa làm rõ kiến thức cho học sinh. Tạo hứng thú học tập cho học sinh. Là phương tiện để phát triển tư duy hình thành kiến thức cho học sinh
9.định hướng chung về phương pháp dạy học để hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội trong môn tự nhiên xã hội là gì. TLđọc tài liệu kiểm tra thí nghiệm thực hành. Chú chậm cho học sinh đọc tài liệu làm việc cá nhân. Chú trọng cho học sinh quan sát và làm việc cá nhân
8.nội dung nào trong chương trình môn tự nhiên xã hội 2018 đã tin giản so với chương trình môn tự nhiên xã hội năm 2000. TLnội dung về đo đơn vị hành chính các hoạt động văn hóa giáo dục y tế nông nghiệp công nghiệp ở tỉnh thành phố
- Môn tự nhiên và xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhóm môn học nào cùng cấp tiểu học. TL môn khoa học lịch sử và địa lý
- Môn tự nhiên và xã hội có vị trí như thế nào trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. TL là môn học trang bị cho học sinh tri thức cơ bản gần gũi và thiết thực về thế giới tự nhiên xã hội và con người tạo cơ sở quan trọng cho việc học tập các môn khoa học lịch sử và địa lí ở tiểu học học và các môn khoa học tự nhiên lịch sử và địa lý ở trung học cơ sở
- Nhà trường và giáo viên có thể thay đổi thứ tự của chủ đề 0. TLcó vì chương trình mở nên nhà trường và giáo viên có quyền thay đổi không chỉ thứ tự các chủ đề mà còn thay đổi thứ tự bài học trong từng chủ đề
- Để hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh cần chú trọng đến phương pháp và hình thức dạy học nào. TLcần lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với mục tiêu nội dung đối tượng điều kiện thực tiễn. Chú trọng các phương pháp dạy học tích cực hóa học sinh. Tăng cường cơ hội để học sinh
Được thực hành thí nghiệm thảo luận trải nghiệm thực tiễn
- Yêu cầu cần đạt nào không phải là năng lực đặc thù mà môn tự nhiên xã hội hướng đến. TL năng lực nhận thức khoa học. Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh. Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học vào thực tế cuộc sống.
- Chương trình môn tự nhiên xã hội có những điểm gì khác biệt cơ bản so với chương trình hiện hành. TL phương pháp dạy học trong chương trình mới coi trọng phát huy tính tích cực của người học
- Tính mở của môn tự nhiên xã Hội theo chương trình mới được thể hiện ở điểm nào. TL một chương trình có nhiều bộ sách giáo khoa. chương trình mở rộng giới hạn quyền của giáo viên nhà trường địa phương trong triển khai thực hiện chương trình. cao quyền cho giáo viên nhà trường cơ hội để phát triển chương trình môn học sát hợp với điều kiện thực tế
- Chương trình môn tự nhiên và xã hội xây dựng dựa trên những quan điểm nào. TL tích hợp tri thức thuộc nhiều lĩnh vực tự nhiên xã hội và con người vào cùng một môn học. nội dung dạy học được cấu trúc theo chủ đề bao quát các lĩnh vực chủ yếu gần gũi về tự nhiên và xã hội
Coi trọng Tích cực hóa học sinh trong quá trình học tập
- phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực. TLkhông ảnh hưởng vì chương trình mới được cấu trúc sắp xếp hợp lý vừa sức thuận lợi cho học sinh học tập theo hướng tìm tòi khám phá
- Chương trình môn tự nhiên xã hội được xây dựng dựa trên những quan điểm nào. TL tất cả các tri thức thuộc nhiều lĩnh vực tự nhiên xã hội và con người vào trong cùng một môn học.nội dung dạy học được cấu trúc theo chủ đề bao quát các lĩnh vực chủ yếu ở gần gũi về tự nhiên và xã hội. Coi trọng Tích cực quá học sinh trong quá trình học tập
1.ở lớp 3 chương trình môn tự nhiên xã hội không thay đổi về thời lượng điều này có gây khó khăn gì cho các giáo viên khi đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực. TL không ảnh hưởng vì chương trình mới được cấu trúc sắp xếp học lý 10 sách thuận lợi cho học sinh học tập theo hướng tìm tòi khám phá
- Mức độ tích hợp của môn tự nhiên xã hội trong chương trình mới được giảm tải như thế nào. TLchương trình hiện hành năm 2000 có 3 chủ đề lớn khiến học sinh khó tiếp cần Thơ chương trình mới gồm 6 chủ đề thì học sinh được tiếp cận trực tiếp mang tính hệ thống
- Chương trình môn tự nhiên xã Hội mới có những điểm gì khác biệt cơ bản so với chương trình hiện hành. TL .phương pháp dạy học trong chương trình mới coi trọng phát huy tính tích cực của người học.
- Tính mở của môn tự nhiên xã Hội theo chương trình mới được thể hiện ở điểm một chương trình có nhiều bộ sách giáo khoa chương trình có nhiều bộ sách giáo khoa.chương trình mở rộng giới hạn quyền của giáo viên nhà trường địa phương trong triển khai thực hiện chương trình.trao quyền cho giáo viên nhà trường cơ hội để phát triển chương trình môn học xác hợp với điều kiện thực tế
- Môn tự nhiên xã hội có vị trí như thế nào trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. TLlà môn học trang bị cho học sinh tri thức cơ bản gần gũi thiết thực về thế giới tự nhiên xã hội con người tạo cơ sở quan trọng cho việc học tập các môn khoa học lịch sử địa lí ở tiểu học và các môn khoa học tự nhiên lịch sử và địa lý ở trung học cơ sở
8.nội dung nào trong chương trình môn tự nhiên xã hội 2018 đã tin giảm hơn so với nội dung chương trình tự nhiên xã hội năm 2000. TLnội dung về đơn vị hành chính và các hoạt động văn hóa giáo dục y tế nông nghiệp công nghiệp ở tỉnh thành phố
- Vai trò của các thiết bị dạy học trong việc đổi mới phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội là gì. Tl
Tất cả các phương án trên gồm để minh họa làm rõ kiến thức cho học sinh. Tạo hứng thú học tập cho học sinh. Là phương tiện để phát triển tư duy hình thành kiến thức cho học sinh
- Căn cứ nào để xác định mục tiêu nội dung và cách thức đánh giá của chương trình môn tự nhiên xã hội. TLdựa vào định hướng chung về đánh giá kết quả giáo dục trong chương trình giáo dục tổng thể. Dựa vào mục tiêu yêu cầu cần đạt và nội dung của chương trình môn tự nhiên xã hội
- Yêu cầu cần đạt nào không phải là năng lực đặc thù của môn tự nhiên xã hội hướng năng lực nhận thức khoa học. Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh. Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học vào thực tế cuộc sống
- Vai trò của các thiết bị dạy học trong việc đổi mới phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội là gì. Tất cả phương án trên gồm để minh họa làm rõ kiến thức cho học sinh. Tạo hứng thú học tập cho học sinh. Là phương tiện để phát triển tư duy hình thành kiến thức cho học sinh
9.định hướng chung về phương pháp dạy học để hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội trong môn tự nhiên xã hội là gì. TLđọc tài liệu kiểm tra thí nghiệm thực hành. Chú chậm cho học sinh đọc tài liệu làm việc cá nhân. Chú trọng cho học sinh quan sát và làm việc cá nhân
8.nội dung nào trong chương trình môn tự nhiên xã hội 2018 đã tin giản so với chương trình môn tự nhiên xã hội năm 2000. TLnội dung về đo đơn vị hành chính các hoạt động văn hóa giáo dục y tế nông nghiệp công nghiệp ở tỉnh thành phố
- Môn tự nhiên và xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhóm môn học nào cùng cấp tiểu học. TL môn khoa học lịch sử và địa lý
- Môn tự nhiên và xã hội có vị trí như thế nào trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. TL là môn học trang bị cho học sinh tri thức cơ bản gần gũi và thiết thực về thế giới tự nhiên xã hội và con người tạo cơ sở quan trọng cho việc học tập các môn khoa học lịch sử và địa lí ở tiểu học học và các môn khoa học tự nhiên lịch sử và địa lý ở trung học cơ sở
- Nhà trường và giáo viên có thể thay đổi thứ tự của chủ đề 0. TLcó vì chương trình mở nên nhà trường và giáo viên có quyền thay đổi không chỉ thứ tự các chủ đề mà còn thay đổi thứ tự bài học trong từng chủ đề
- Để hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh cần chú trọng đến phương pháp và hình thức dạy học nào. TLcần lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với mục tiêu nội dung đối tượng điều kiện thực tiễn. Chú trọng các phương pháp dạy học tích cực hóa học sinh. Tăng cường cơ hội để học sinh
Được thực hành thí nghiệm thảo luận trải nghiệm thực tiễn
- Yêu cầu cần đạt nào không phải là năng lực đặc thù mà môn tự nhiên xã hội hướng đến. TL năng lực nhận thức khoa học. Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh. Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học vào thực tế cuộc sống
- Chương trình môn tự nhiên xã hội 2018 có điểm khác biệt nào so với chương trình môn tự nhiên xã hội hiện hành. TLcác chủ đề được chia nhỏ hơn theo mối quan hệ của học sinh với nhà trường gia đình cộng đồng và môi trường tự nhiên
- Chương trình môn tự nhiên xã hội 2018 có điểm khác biệt nào so với chương trình môn tự nhiên xã hội hiện hành. TLcác chủ đề được chia nhỏ hơn theo mối quan hệ của học sinh với nhà trường gia đình cộng đồng và môi trường tự nhiên
- Tỉ số lớp đông Có cản trở như thế nào trong việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. TL giáo viên có tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. Giáo viên khó theo dõi và đánh giá quá trình học tập của học sinh. Giáo viên phát triển khai dạy học phân hóa pháp với từng đối tượng học sinh
- Mức độ tích hợp của môn TNXH trong CT mới được giảm tải ntn. TL CT hiện hành 2000 có 3 chủ đề lớn HS khó tiếp cận hơn. CT mới gồm 6 chủ đề HS tiếp cận trực tiếp mang tính hệ thống.
- Chương trình môn tự nhiên xã hội 2018 có điểm khác biệt nào so với chương trình môn tự nhiên xã hội hiện hành. TLcác chủ đề được chia nhỏ hơn theo mối quan hệ của học sinh với nhà trường gia đình cộng đồng và môi trường tự nhiên
- Chương trình môn tự nhiên xã hội 2018 có điểm khác biệt nào so với chương trình môn tự nhiên xã hội hiện hành. TLcác chủ đề được chia nhỏ hơn theo mối quan hệ của học sinh với nhà trường gia đình cộng đồng và môi trường tự nhiên
- Tỉ số lớp đông Có cản trở như thế nào trong việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. TL giáo viên có tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. Giáo viên khó theo dõi và đánh giá quá trình học tập của học sinh. Giáo viên phát triển khai dạy học phân hóa pháp với từng đối tượng học sinh
- Mức độ tích hợp của môn TNXH trong CT mới được giảm tải ntn. TL CT hiện hành 2000 có 3 chủ đề lớn HS khó tiếp cận hơn. CT mới gồm 6 chủ đề HS tiếp cận trực tiếp mang tính hệ thống.
KIẾN THỨC
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Module 2 môn TNXH
Câu 1. Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học.
- Đúng
Câu 2. Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Năng lực Giao tiếp và hợp tác
Câu 3. Ba thành phần của năng lực Khoa học môn Tự nhiên và Xã hội bao gồm:
- Nhận thức khoa học
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
Câu 4. Ba yêu cầu cần đạt về phẩm chất có nhiều cơ hội hình thành và phát triển trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:
- Tình yêu con người, thiên nhiên
- Ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng
- Tinh thần trách nhiệm với môi trường sống.
Câu 5. Đâu không phải là những phẩm chất thể hiện qua môn Tự nhiên và Xã hội?
- Đi học đầy đủ, đúng giờ
- Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn
Câu 6. Định hướng chung về phương pháp dạy học phát triển năng lực Khoa học cho học sinh trong Chươngtrình môn Tự nhiên và Xã hội là:
- Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát
- Tổ chức cho HS học thông qua trải nghiệm
- Tổ chức cho HS học thông qua tương tác
Câu 7. Trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, đối tượng quan sát của học sinh bao gồm:
- Tranh ảnh, mẫu vật, mô hình
- Khung cảnh thực tế ở gia đình, lớp học, trường học, cộng đồng
- Cảnh quan thực tế cây cối, con vật xung quanh
Câu 8. Khi tổ chức các hoạt động học tập thông qua tương tác ở môn Tự nhiên và Xã hội, HS có cơ hội hình thành và phát triển các kĩ năng, năng lực:
- Giao tiếp và hợp tác
- Sự tự tin
- Diễn đạt và trình bày
Câu 9. Ba phương pháp có nhiều cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:
- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp dạy học tình huống
- Phương pháp thực hành
Câu 10. Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B:
- Phương pháp Quan sát:..hết các cơ quan thị giác để thu thập thông tin. Sau đó học sinh phải xử lý thông tin đã tìm được để rút ra kết luận.
- Phương pháp hợp tác theo nhóm: Mọi thành viên trong nhóm đều được phân công trách nhiệm, hợp tác với nhau để giải quyết nhiệm vụ chung được giao.
- Phương pháp trò chơi: HS tìm hiểu vấn đề học tập hay thể nghiệm những kiến thức, hành động, chơi những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi
- Phương pháp..: HS được tổ chức học ở ngoài lớp học để tìm hiểu một vấn đề và sau đó xử lí các thông tin thu thập được để rút ra kết luận, nêu các giải pháp hoặc kiến nghị
- Phương pháp thực hành: HS được trực tiếp thao tác trên đối tượng nhằm giúp các em hiểu rõ và vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ năng.
Câu 11. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp hợp tác theo nhóm
- Phân công nhiệm vụ và hướng dẫn chung cả lớp
- Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
- Trình bày, thảo luận và tổng kết trước lớp
Câu 12. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp quan sát:
- Lựa chọn đối tượng quan sát
- Xác định mục đích quan sát
- Tổ chức và hướng dẫn quan sát
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát
Câu 13. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp nặn bột?
- Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- Quan niệm ban đầu và câu hỏi nghiên cứu
- Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
- Tiến hành thực nghiệm, tìm tòi nghiên cứu
- Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
Câu 15. Kỹ thuật khăn trải bàn đòi hỏi mỗi cá nhân ghi lại các ý kiến của mình về một nội dung trước khi chia sẻ ý kiến trong nhóm lớn. Ý kiến của nhóm là ý kiến đã được tất cả các em nhất trí.
- đúng
Câu 16. Hai kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội?
- Kĩ thuật khăn trải bản
- KT thuật mảnh ghép
Câu 17. Kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội phát triển tư duy sáng tạo và năng lực tự học trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:
- Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Câu 18. Sắp xếp các ý sau theo thứ tự đúng các bước của Qui trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp và kí thuật dạy học một chủ đề/bài học
- Lựa chọn nội dung của bài học/chủ đề trong môn Tự nhiên và Xã hội
- Xác định những yêu câu cần đạt của bài học/chủ đề môn Tự nhiên và Xã hội
- Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cần hình thành trong bài học/chủ đề đó
- Lựa chọn thiết bị, đồ dùng, phương tiện DH để tổ chức DH bài học/chủ đề đó
- Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức dạy học
6 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Câu 19. Sắp xếp theo thứ tự các bước của Quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp và kí thuật dạy học một chủ đề/bài học
- Lựa chọn nội dung của bài học/chủ đề trong môn Tự nhiên và Xã hội
- Xác định những yêu câu cần đạt của bài học/chủ đề môn Tự nhiên và Xã hội
- Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cân hình thành trong bài học/chủ đề đó
6 Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức dạy học
- Lựa chọn thiết bị, đồ dùng, phương tiện DH để tổ chức DH bài học/chủ đề đó
2 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Câu 20. Chọn phương án điền vào chỗ () cho phù hợp để xác định những yếu tố cần căn cứ khi lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực trong môn Tự nhiên và Xã hội.
Thứ nhất, mục tiêu, yêu cầu cần đạt của bài học về các phẩm chất, năng lực có thể hình thành cho HS đã được xác định.
Thứ hai, nội dung bài học được cụ thể hóa qua các hoạt động của HS
Thứ ba, năng lực, kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh liên quan đến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học được sử dụng.
Thứ tư, Thời lượng dành cho bài học đề gia công các phương pháp tương ứng cho phù hợp và hiệu quả.
Bài viết liên quan
Phân phối chương trình GIÁO DỤC THỂ CHẤT lớp 2 - Sách Cánh Diều năm học 2021-2022Gợi ý đáp án Mô đun 5Đáp án mô đun 02 gvpt - tiểu học môn cơ sở lí luậnHọc Thiết kế Kiến trúc online tại nhàTÔI CHỌN BẤT ĐỘNG SẢN LÀ NGHỀ - VIẾT THANHGiáo án điện tử lớp 1 môn TOÁNGiáo án điện tử Âm nhạc lớp 2 cả năm - Sách Chân trời sáng tạoGiáo án điện tử môn NGỮ VĂN lớp 11Giáo án điện tử lớp 2 môn TẬP VIẾT0Chia SẻĐáp án mô đun 03 gvpt - thpt môn vật líĐáp án mô đun 03 gvpt tiểu học môn âm nhạcĐáp án mô đun 03 gvpt tiểu học môn cơ sở lí luậnĐáp án mô đun 03 gvpt tiểu học môn đạo đứcĐáp án mô đun 03 gvpt tiểu học môn giáo dục thể chấtĐáp án mô đun 03 gvpt tiểu học môn hoạt động trải nghiệmĐáp án mô đun 03 gvpt tiểu học môn khoa họcĐáp án mô đun 03 gvpt tiểu học môn lịch sử và địa líĐáp án mô đun 03 gvpt tiểu học môn mĩ thuậtĐáp án mô đun 03 gvpt tiểu học môn tiếng việtĐáp án mô đun 03 gvpt tiểu học môn toánĐáp án mô đun 03 gvpt tiểu học môn tự nhiên và xã hộiđáp án mô đun 3đáp án mô đun 3 tiểu họcđáp án modul 3 tiểu họcđáp án module 3Gợi ý học tập Mô đun 3gợi ý học tập môn âm nhạc mô đun 03gợi ý học tập môn cơ sở lí luận mô đun 03gợi ý học tập môn đạo đức mô đun 03gợi ý học tập môn giáo dục thể chất mô đun 03gợi ý học tập môn hoạt động trải nghiệm mô đun 03gợi ý học tập môn khoa học mô đun 03gợi ý học tập môn lịch sử và địa lí mô đun 03gợi ý học tập môn mĩ thuật mô đun 03gợi ý học tập môn tiếng việt mô đun 03gợi ý học tập môn toán mô đun 03gợi ý học tập môn tự nhiên và xã hội mô đun 03mô đun 03 môn âm nhạcmô đun 03 môn cơ sở lí luậnmô đun 03 môn đạo đứcmô đun 03 môn giáo dục thể chấtmô đun 03 môn hoạt động trải nghiệmmô đun 03 môn khoa họcmô đun 03 môn lịch sử và địa límô đun 03 môn mĩ thuậtmô đun 03 môn tiếng việtmô đun 03 môn toánmô đun 03 môn tự nhiên và xã hộimô đun 3 môn âm nhạcmô đun 3 môn cơ sở lí luậnmô đun 3 môn đạo đứcmô đun 3 môn giáo dục thể chấtmô đun 3 môn hoạt động trải nghiệmmô đun 3 môn khoa họcmô đun 3 môn lịch sử và địa límô đun 3 môn mĩ thuậtmô đun 3 môn tiếng việtmô đun 3 môn toánmô đun 3 môn tự nhiên và xã hộiTừ khóa » Trắc Nghiệm Module 3 Tự Nhiên Xã Hội
-
Đáp án Trắc Nghiệm Mô đun 3 Môn Tự Nhiên Xã Hội - Blog Tài Liệu
-
Gợi ý Học Tập Môn Tự Nhiên Xã Hội Mô đun 3
-
ĐÁP ÁN BÀI TẬP MODULE 3 GVPT MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
-
Đáp án 20 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Mô đun 3 Môn Tự Nhiên Và Xã Hội
-
Top 8 Đáp án Trắc Nghiệm Mô đun 3 Môn Tự Nhiên Xã Hội
-
đáp án 20 Câu Trắc Nghiệm Tập Huấn Môn Tự Nhiên Và Xã Hội - 123doc
-
Đáp án Câu Hỏi Tự Luận Môn Tự Nhiên Xã Hội Tiểu Học - Mô đun 3
-
ĐÁP ÁN BÀI TẬP CUỐI KHOÁ MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI MÔ ĐUN 3
-
Đáp án Bài Tập Cuối Khóa Môn TNXH Module 3 - Bí Quyết Xây Nhà
-
Đáp án Trắc Nghiệm Mô đun 3 Tiểu Học - Tất Cả Các Môn
-
Gợi ý Học Mô đun 3 Tiểu Học - Tất Cả Các Môn Đáp án Tự Luận, Trắc ...
-
20 Câu Hỏi Bài Tập Trắc Nghiệm Mô đun 3 - Toploigiai
-
Bài Tập Cuối Khóa Module 3 Môn Tự Nhiên Và Xã Hội