Đáp án Cuộc Thi Học Sinh Với An Toàn Thông Tin 2022 - Toploigiai

Mục lục nội dung Đáp án cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2023 (VNISA)Đáp án thi Học sinh với An toàn thông tin 2023 Bộ số 1Đáp án thi Học sinh với An toàn thông tin 2023 Bộ số 2Đáp án cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 (VNISA)

Đáp án cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2023 (VNISA)

Đây là đáp án do Toploigiai tự làm nên chỉ mang tính chất tham khảo không phải đáp án chính thức cuộc thi. Bộ câu hỏi được tổng hợp theo theo http thihsattt vn.

Đáp án thi Học sinh với An toàn thông tin 2023 Bộ số 1

Câu 1: Theo luật “An ninh mạng” hiện hành, đâu là hành vi bị cấm?

A. Tung thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác

B. Chia sẻ các tin tức xã hội

C. Đăng tải thông tin cá nhân lên mạng xã hội

Câu 2: Theo em những thông tin nào dưới đây được phép đăng tải mà không cần sự cho phép của cơ quan chức năng?

A. Thông tin về các hoạt động thường ngày của bản thân và gia đình.Đáp án thi Học sinh với An toàn thông tin 2023

B. Thông tin về các tài liệu công tác của bố mẹ, anh chị em trong gia đình

C. Thông tin không xác thực nguồn gốc có thể gây hiểu nhầm hoặc dẫn tới hiểu nhầm

D. Thông tin về bạn bè của em hoặc gia đình họ đã được đồng ý khi đăng tải

Câu 3: Cơ quan thành lập, tổ chức hoạt động Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng là cơ quan nào?

A. Cục Trẻ em, Bộ LĐ TB& XH

B. Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an

C. Vụ Giáo dục, công tác học sinh sinh viên, Bộ Giáo dục và đào tạo

D. Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông

Câu 4: Virus là một phần mềm độc hại (một chương trình hay đoạn chương trình) có các tính chất nào sau đây:

A. Có khả năng tự nhân bản từ đối tượng này sang đối tượng khá

B. Có thể bỏ qua xác thực bình thường để truy cập vào hệ thống

C. Có thể được ngụy trang bằng một vỏ bọc tưởng chừng như vô hại để tạo độ tin tưởng cho người dùng

Câu 5: Đại dịch Covid 19 khiến học sinh phải học tập online qua các nền tảng trực tuyến. Bạn có biết nền tảng nào gần đây bị phát hiện có lỗ hổng bảo mật khiến người lạ có thể đột nhập vào cuộc họp trực tuyến, "thả bom" ảnh nhạy cảm, lấy nội dung hoặc phá phách cuộc họp?

A. Microsoft Teams

B. Google Meet

C. Zoom Meeting

D. Skype

Câu 6: Trong lĩnh vực An toàn thông tin, thuật ngữ Trojan Horse ("Con ngựa thành Tơ-Roa") nghĩa là gì?

A. Một chương trình độc hại chuyên lấy cắp tên tài khoản và mật khẩu của người dùng

B. Một người sử dụng trái phép truy cập vào máy tính người khác để lấy trộm dữ liệu

C. Một phần mềm độc hại lây nhiễm trong thiết bị/máy tính chuyên mở trộm "cửa hậu" là một cổng kết nối mạng để cho tin tặc bí mật xâm nhập trái phép

D. Một máy tính /phần mềm chuyên để kiểm soát các nỗ lực đăng nhập vào máy tính người dùng và giám sát các hoạt động thâm nhập của tin tặc

Câu 7: Thông tin cá nhân trên mạng luôn được giữ an toàn! Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 8: Những thông tin nào vẫn có thể còn được lưu trên mạng dù người dùng đã xóa đi trên máy của mình?

A. Một status trên facebook

B. Một bình luận trên facebook

C. Tin nhắn đã thu hồi

Câu 9: Theo em, trong các tình huống sau, tình huống nào được coi là “selfie không an toàn”?

A. Tình huống selfie ở trường học cùng bạn bè, mặc đồng phục có cả biển tên lớp, trường, đăng ở chế độ công khai

B. Tình huống selfie ở nhà bếp, Selfie đang nấu ăn, để ở chế độ bạn bè

C. Tình huống selfie ở quán Karaoke cùng bạn bè, đang uống bia, để ở chế độ bạn bè

Câu 10: Nếu em gặp các tình huống sau đây thì tình huống nào em không nên tin tưởng?

A. Một người em không quen biết nhắn tin cho em, mời em đi ăn cùng người đó

B. Một người quen chúc mừng sinh nhật em

C. Nhóm bạn nhắn tin trong nhóm lớp rủ nhau đi tham quan.

D. Thầy cô nhắn tin cho em thông báo nghỉ học buổi ngày mai do có lịch đột xuất.

Câu 11: Nếu bạn bè em bị bắt nạt trên mạng xã hội, em không nên làm những việc nào sau đây?

A. Đăng bài xúc phạm người bắt nạt

B. Chặn thông tin và báo cáo về người bắt nạt

C. Dọa dẫm và trả thù cho bạn

D. Chia sẻ với người lớn

E. Lưu trữ lại bằng chứng vụ bắt nạt

Câu 12: Theo em, đâu là quá trình "kẻ săn mồi tình dục" thực hiện để đạt được mục đích xâm hại tình dục trẻ em qua mạng?

A. Tiếp cận trẻ -> Tạo sự cảm thông với trẻ -> Liên tục đòi hỏi trẻ thực hiện yêu cầu -> Tạo niềm tin với trẻ, làm trẻ tin tưởng -> Lừa đảo, xâm hại tình dục

B. Tiếp cận trẻ -> Tạo niềm tin với trẻ, làm trẻ tin tưởng -> Liên tục đòi hỏi trẻ thực hiện yêu cầu -> Tạo sự cảm thông với trẻ -> Lừa đảo, xâm hại tình dục

C. Tiếp cận trẻ -> Tạo niềm tin với trẻ, làm trẻ tin tưởng -> Tạo sự cảm thông với trẻ -> Liên tục đòi hỏi trẻ thực hiện yêu cầu -> Lừa đảo, xâm hại tình dục

D. Tiếp cận trẻ -> Lừa đảo, xâm hại trẻ -> Tạo niềm tin với trẻ, làm trẻ tin tưởng -> Tạo sự cảm thông với trẻ -> Liên tục đòi hỏi trẻ thực hiện yêu cầu

Câu 13: Khi nào một trang web được coi là tin cậy?

A. Có thông tin về chủ sở và nội dung cung cấp trên trang web đã được kiểm chứng

B. Có nhiều ảnh và thông tin

C. Có logo và nhiều quảng cáo

Câu 14: Nếu bạn chỉ thấy vui vẻ khi chơi game, làm sao để tạo sự hào hứng vào các hoạt động khác?

A. Tiếp xúc với một người bạn nào đó có tinh thần lạc quan, cởi mở để giao tiếp, tìm sự hứng thú

B. Hỏi ý kiến người lớn, người đã từng như mìnhĐáp án thi Học sinh với An toàn thông tin 2023

C. Tự đặt những mục tiêu nhỏ hàng ngày về học tập, cuộc sốngĐáp án thi Học sinh với An toàn thông tin 2023

D. Nếu chơi game mà thấy vui vẻ thì mình cứ chơi thôi, có vấn đề gì đâu!

Câu 15: Nếu cần mua mỹ phẩm trên mạng, em cần lưu ý gì?

A. Xác định loại mỹ phẩm cần mua phù hợp với đối tượng dùng

B. Tìm hiểu thông tin về sản phẩm và thương hiệu

C. Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết hàng giả, hàng thật

D. Ưu tiên hàng khuyến mãi

E. Tìm mua trên các shop online được theo dõi nhiều và có phản hồi tốt từ khách hàng

Câu 16: Hãy chỉ ra các con đường có thể phát tán và lây lan của mã độc trên thiết bị di động?

A. Qua cuộc nói chuyện trên điện thoại

B. Qua thẻ nhớ

C. Qua việc chia sẻ tệp tin hay đường link trên mạng xã hội

D. Qua thư điện tử

Câu 17: KHÔNG NÊN đặt mật khẩu tài khoản như thế nào? Chọn một hoặc nhiều phương án đúng

A. Đặt mật khẩu là 123456 để dễ nhớ không bị quên

B. Dùng ngày tháng năm sinh của mình để đặt mật khẩu

C. Đặt mật khẩu mạnh (là mật khẩu >= 8 kí tự bao gồm chữ hoa, chữ thường, số, kí tự đặc biệt)

D. Sử dụng xác thực 2 lớp nếu có

Câu 18: Những cách nào sau đây giúp đề phòng thư điện tử (email) lừa đảo?

A. Cẩn trọng với các thư rác, với các email có tiêu đề "hấp dẫn - nhạy cảm ‐ khẩn cấp"

B. Không nên tin tưởng các tên hiển thị trong email. Để ý các tên hay được giả mạo như tên của các hãng lớn, người quen, người nổi tiếng...

C. Cân nhắc kỹ lưỡng khi bấm vào liên kết (link) trong nội dung email, tránh dẫn đến các website độc hại mà tin tặc dựng lên để tấn công.

D. Nhận diện và hạn chế xem các thư điện tử spam, thư điện tử quảng cáo

E. Cần hạn chế tối đa, cân nhắc cẩn thận khi trả lời email và cung cấp thông tin cá nhân cho bất kỳ tổ chức nào

Câu 19: Nên làm gì để phòng chống nguy cơ nghiện mạng xã hội?

A. Đọc sách

B. Tham gia các môn thể thao vận động

C. Tham gia các hoạt động xã hội

Câu 20: Vì sao không phải thông tin nào trên mạng Internet cũng đáng tin cậy?

A. Vì Internet là không gian công cộng, bất kì ai cũng có thể đăng tải thông tin lên mạng

B. Vì ai đó có thể viết các bài viết không đúng sự thật và đăng lên mạng

C. A và B đều đúng

D. A và B đều sai

Câu 21: Điều nào có thể KHÔNG được liệt kê trong “Những rủi ro bạn có thể gặp trên mạng" ?

A. Bị hủy hoại danh tiếng trên mạng, không biết mình đang nói chuyện với ai, chia sẻ quá nhiều thông tin.

B. Bị dụ dỗ làm các hành vi trái pháp luật, bị lừa đảo hoặc bị đánh cắp thông tin, bị bắt nạt trên mạng.

C. Bị đọc những nội dung phản cảm, không lành mạnh, dành quá nhiều thời gian trên mạng, bị bắt nạt trên mạng.

D. Bị "hố" mua đắt khi mua hàng trực tuyến, bị "ném đá" trên mạng xã hội

Câu 22: Cha, mẹ cần làm gì khi cho con sử dụng thiết bị điện tử?

A. Cấm con sử dụng vì thiết bị điện tử chỉ mang lại tác hại cho trẻ

B. Cha, mẹ nên hạn chế và hướng dẫn con sử dụng thiết bị điện tử chứ không nên cấm hoàn toàn

C. Cha, mẹ cho con sử dụng thiết bị điện tử tùy ý (để con khỏi gây vướng bận, khỏi đi chơi...)

Câu 23:  Quy tắc nào được khuyên dùng để bảo vệ mắt khi sử dụng các thiết bị di động?

A. Cứ 20 phút nhìn vào điện thoại, hãy cho mắt nghỉ trong 20 giây và nhìn vào một vật cách xa 6m (20 feet) trở lên

B. Cứ 20 phút nhìn vào điện thoại, hãy cho mắt nghỉ 20 phút và nhìn vào một vật cách xa 6m (20 feet).

C. Cứ 20 phút nhìn vào điện thoại, hãy cho mắt nghỉ 20 giây và nhìn vào một vật cách xa 20m.

D. Cứ 20 phút nhìn vào điện thoại, hãy cho mắt nghỉ 20 phút và nhìn vào một vật cách xa 20m.

Câu 24: Làm cách nào người dùng làm việc trên máy tính dùng chung có thể ẩn lịch sử duyệt web cá nhân của họ khỏi những người làm việc khác có thể sử dụng máy tính này?

A. Mở trình duyệt trong chế độ ẩn danh, chế độ riêng tư

B. Xóa tất cả nội dung đã tải xuống.

C. Khởi động lại máy tính sau khi đóng trình duyệt web.

D. Chỉ sử dụng kết nối được mã hóa để truy cập các trang web.

Đáp án thi Học sinh với An toàn thông tin 2023 Bộ số 2

Câu 1: Những bộ luật nào có quy định về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng?

Luật Trẻ em.

Luật hôn nhân và gia đình

Luật phòng chống bạo lực gia đình

Luật An ninh mạng

Câu 2: Theo quy định của Nghị định số 56/2017/NĐ-CP cơ quan nào có trách nhiệm tổ chức thực hiện các biện pháp hỗ trợ, can thiệp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng?

A. Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em

B. Cơ quan công an

C. Cơ quan quản lý nhà nước về Thông tin truyền thông

Câu 3: Hành vi nào sau đây được xem là vi phạm Luật An ninh mạng 2018 về phòng, chống tấn công mạng?

A. Phát tán chương trình tin học gây hại cho mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu, phương tiện điện tử;

B. Xây dựng hàng rào bảo mật thông tin nội bộ cho công ty

C. Báo cơ quan chức năng về hành vi lưu trữ, mua bán các thiết bị, phần mềm có chức năng tấn công mạng viễn thông

D. Xâm nhập, tạo ra hoặc khai thác điểm yếu, lỗ hổng bảo mật và dịch vụ hệ thống để chiếm đoạt thông tin, thu lợi bất chính;

Câu 4: Những rủi ro an toàn thông tin khi sử dụng mạng internet là gì?

A. Bị hủy hoại danh tiếng trên mạng

B. Không biết họ đang nói chuyện với ai

C. Chia sẻ quá nhiều thông tin

D. Bị đánh cắp thông tin

Câu 5: Cho biết cách sử dụng bàn phím ảo trong hệ điều hành Windows

Vào Computer \ Ổ đĩa C \ Program Files \ Unikey \ Unikey.exe

Vào Start \ Run \ gõ lệnh OKN

Vào Computer \ Ô đĩa C \ Program Files \ Microsoft Office\Office14 \Winword.exe

Vào Start \ Run \ gõ lệnh OSK

Câu 6: Chương trình máy tính được tạo ra gồm những bước nào?

Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình

Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy

Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máy

Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tính

Câu 7: Trong trường hợp bạn nhận được tin nhắn xúc phạm trên máy tính, bạn nên làm gì ?

Trả lời tin nhắn và nói với người nhắn suy nghĩ của bạn.

Lưu và đưa tin nhắn cho bố mẹ, người giám hộ hoặc người mà bạn tin tưởng xem

Không quan tâm đến tin nhắn

Xóa và không quan tâm tin nhắn

Câu 8: Những thông tin nào không nên chia sẻ trên mạng xã hội

Địa chỉ nhà riêng hoặc trường học

Hình ảnh đẹp chụp người khác không kèm theo thông tin cá nhân

Phát biểu, chỉ trích về các chủ đề nhạy cảm

Số điện thoại cá nhân

Câu 9: Việc công khai thông tin quá mức trên mạng dẫn đến những hậu quả gì?

Kẻ xấu biết được thông tin về địa chỉ, nơi ở.

Bị nhận được các tin nhắn, cuộc gọi quảng cáo.

Nhận được nhiều cuộc gọi lừa đảo, giả danh người nhà để lấy lòng tin rồi làm theo họ

Bán thông tin trên chợ đen

Câu 10: Mọi thông tin được chia sẻ bởi những người em biết đều đáng tin. Theo em khẳng định trên là đúng hay sai

Đúng, vì họ là những người đáng tin cậy

Sai, vì có thể nguồn gốc của tin tức chưa được kiểm chứng

Câu 11: Qua hội fan nhóm nhạc Hàn quốc BlackPink trên Facebook, Lan quen một bạn tự xưng là bằng tuổi và sống gần khu nhà của Lan. Một hôm người bạn đó muốn hẹn gặp mặt trực tiếp để cùng chia sẻ niềm yêu thích idol. Trong tình huống này, Lan nên làm những gì?

Sắp xếp một cuộc hẹn vì 2 người nói chuyện rất hợp nhau

Chưa nhận lời ngay, cần xác minh thêm về người bạn kia

Rủ thêm một người bạn đi cùng để an toàn

Hỏi thêm ý kiến bố mẹ/anh chị hoặc người giám hộ

Câu 12: Theo em, những biểu hiện nào sau đây được xem là dấu hiệu nhận diện nạn nhân bị bóc lột tình dục trẻ em qua mạng?

Thường nạn nhân không có biểu hiện gì vì họ sẽ tìm cách che giấu với người khác

Có các mối quan hệ yêu đương với người lớn hoặc người khác giới; tâm trạng vui vẻ, không có gì bất thường.

Nhận nhiều tin nhắn, điện thoại; ngoại hình thay đổi; muốn mua sắm mà không rõ lý do; có thể có thương tích thể chất không rõ nguyên nhân.

Không sử dụng Internet và mạng xã hội nữa

Câu 13: Em thấy quảng cáo về trò chơi có thưởng, cứ chơi là trúng giải. Em chỉ cần truy cập vào đường link và cung cấp các thông tin cá nhân để đăng nhập vào trò chơi và lĩnh giải thưởng. Em sẽ làm gì?

Em sẽ bỏ qua quảng cáo

Vì tò mò và thích giải thưởng nên em sẽ ấn vào đường link để xem tiếp

Em sẽ chia sẻ thông tin này với bạn bè và rủ chơi cùng

Câu 14: Nếu bạn chỉ thấy vui vẻ khi chơi game, làm sao để tạo sự hào hứng vào các hoạt động khác?

Tiếp xúc với một người bạn nào đó có tinh thần lạc quan, cởi mở để giao tiếp, tìm sự hứng thú

Hỏi ý kiến người lớn, người đã từng như mình

Tự đặt những mục tiêu nhỏ hàng ngày về học tập, cuộc sống

Nếu chơi game mà thấy vui vẻ thì mình cứ chơi thôi, có vấn đề gì đâu!

Câu 15: Tấn công vào yếu tố con người (social engineering) bao gồm:

Tấn công lừa đảo (phishing attack): gửi thư rác, tạo trang web giả, dùng mạng xã hội, ..

Đổ nước vào lỗ (Watering hole) là một chiến lược tấn công máy tính, trong đó kẻ tấn công đoán hoặc quan sát các trang web mà một tổ chức thường sử dụng và lây nhiễm phần mềm độc hại cho một hoặc nhiều trang web trong số đó. Cuối cùng, một số thành viên của nhóm được nhắm mục tiêu sẽ bị nhiễm bệnh

Tạo cớ (pretexting) liên quan đến một tình huống hoặc lý do, được tạo ra bởi kẻ tấn công để dụ nạn nhân vào một tình huống dễ bị tổn thương và lừa họ cung cấp thông tin riêng tư mà nạn nhân thường không cung cấp bên ngoài bối cảnh đó.

Mồi nhử (baiting) gây sự tò mò của con người. Một dạng của nó là Quid Pro Quo (hay Something For Something): tin tặc hứa hẹn một dịch vụ hoặc một lợi ích dựa trên việc thực hiện một hành động cụ thể.

SQL injection: lợi dụng lỗ hổng của việc kiểm tra dữ liệu đầu vào của câu lệnh truy vấn và các thông báo lỗi của hệ quản trị cơ sở dữ liệu trả về để chèn và thi hành các câu lệnh SQL bất hợp pháp.

Câu 16: Bạn muốn tham gia trang web mới mà tất cả bạn bè của bạn đều là thành viên. Thông tin nào nên được chấp nhận để cung cấp và công khai trực tuyến?

Địa chỉ nhà

Số điện thoại

Địa chỉ email

Nickname

Câu 17: Tin tặc đánh cắp danh tính của bạn trên mạng xã hội bằng những cách nào sau đây?

Thu thập thông tin từ phần mô tả chủ tài khoản (profile)

Ăn cắp thông tin thông qua các ứng dụng và dịch vụ độc hại

Tấn công người dùng thông qua bạn bè

Lấy dữ liệu từ việc gắn thông tin vị trí trong hình ảnh chụp

Câu 18: Chính sách quản lý tài khoản nào nên được thiết lập để ngăn chặn các cuộc tấn công ác ý vào tài khoản của người dùng?

Làm mất khả năng (Disable) của tài khoản không dùng đến

Hạn chế thời gian

Ngày hết hạn tài khoản

Giới hạn số lần đăng nhập (login)

Câu 19: Bạn nên làm gì nếu một người lạ yêu cầu bạn gửi ảnh của bạn cho họ?

Gửi ảnh dù họ là người lạ

Không gửi bất kì hình ảnh nào (có thể báo với người lớn)

Gửi ảnh vì bạn nghĩ rằng họ biết bạn

Không làm gì

Câu 20: Những người mà em có thể chấp nhận kết bạn trên mạng xã hội là như thể nào?

Những người mà em đã gặp trước đây và có ấn tượng tốt

Những người là bạn bè mà em quen biết ngoài thực tế

Bất cứ ai

Những người bạn của bạn bè hoặc có nhiều bạn chung và em có thể hỏi thông tin được về người đó thông qua bạn bè của mình

Câu 21: Đáp án nào dưới đây là tác động tiêu cực của mạng xã hội

Ảnh hưởng sức khỏe khi sử dụng mạng xã hội quá mức

Dễ bị lộ thông tin cá nhân

Giúp người sử dụng giới thiệu bản thân

Giảm tương tác trực tiếp

Khiến người ta lãng phí thời gian và xao lãng mục tiêu cá nhân

Câu 22: Những hậu quả nguy hại đối với trẻ em khi tiếp xúc với máy tính, tivi, điện thoại quá lâu?

Béo phì

Ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ và khả năng tư duy, ngôn ngữ của trẻ

Kỹ năng giao tiếp kém, có nguy cơ bị trầm cảm

Câu 23: Theo em chúng ta cần phải làm gì để tự đảm bảo ATTT phòng trường hợp thiết bị cá nhân của mình bị mất cắp ?

Luôn đặt mật khẩu cho các thiết bị cá nhân.Đáp án thi Học sinh với An toàn thông tin 2023

Thay đổi mật khẩu của tất cả các tài khoản được lưu trữ trên thiết bị cá nhân ngay lập tức khi bị mất cắp

Không đặt mật khẩu cho các thiết bị cá nhân

Sử dụng ứng dụng "Find my phone"Đáp án thi Học sinh với An toàn thông tin 2023

Câu 24: Những điều nên thực hiện để đảm bảo an toàn thông tin của điện thoại?

Luôn giữ điện thoại của bạn bên mìnhĐáp án thi Học sinh với An toàn thông tin 2023

Sử dụng điện thoại của bạn nơi công cộng mà không để ý đến xung quanh.

Khóa máy với mật mã an ninhĐáp án thi Học sinh với An toàn thông tin 2023

Khi có người muốn nhờ gọi điện, bạn phải tự mở khóa và cho họ gọi ngay trước mặt mình

Đáp án cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 (VNISA)

Ngày 13/1, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) thông tin về cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin 2022” lần đầu được tổ chức nhằm tuyên truyền, cung cấp kiến thức, kỹ năng sử dụng internet an toàn cho học sinh, phụ huynh học sinh trên cả nước, giúp các em nhận diện và phòng, tránh các nguy cơ mất an toàn trên môi trường mạng.

Ông Nguyễn Thành Hưng, Chủ tịch VNISA cho biết: Đây là lần đầu tiên cuộc thi được VNISA chủ trì tổ chức và dự kiến sẽ được duy trì thường niên, trở thành một phần trong chuỗi hoạt động Ngày an toàn thông tin Việt Nam. Thông tin của Cuộc thi đã được Ban Tổ chức đăng tải trên website chính thức của cuộc thi http://childsafe.vn.

Hoạt động này của VNISA đã được sự ủng, bảo trợ của Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. Biểu trưng của cuộc thi là hình ảnh Hiệp sĩ Dế mèn, lấy ý tưởng từ nhân vật Dế mèn trong truyện “ Dề mèn phiêu lưu ký” của nhà văn Tô Hoài.

Đáp án cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 chính xác nhất

Theo Ban tổ chức, thời gian thi chính thức trong tháng 3/3-24/3/2022 và sẽ kết thúc vào tháng 4/2022. Đề thi gồm 25 câu hỏi trắc nghiệm do hệ thống thi cung cấp ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi. Thời gian làm bài của thí sinh là 30 phút. Cuộc thi sẽ có nhiều giải thưởng hấp dẫn như: Giải thưởng tập thể dành cho các trường có số lượng học sinh dự thi nhiều nhất và bài thi chất lượng, gồm bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bằng khen của Ban tổ chức cuộc thi và phần thưởng bằng tiền mặt.

Giải cá nhân là các phần quà công nghệ hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi học sinh như máy tính bảng, máy đọc sách kindle…. gồm: 3 Giải Nhất, 8 Giải Nhì,15 Giải Ba, 50 Giải khuyến khích.

Lưu ý: Đáp án thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 chỉ mang tính tham khảo, không phải đáp án chính thức của cuộc thi. Đáp án tham khảo được bôi đậm màu đen

Đáp án thi Học sinh với An toàn thông tin bộ số 1

Câu 1: Những hành vi nào là không đúng khi tham gia trên mạng

Phát ngôn kích động thù địchPhát tán thông tin xúc phạm người khácDụ dỗ, quấy rối, bắt nạt, tấn công người khác trên mạngChia sẻ thông tin về game, ứng dụng

Câu 2: Thói quen nào dưới đây là thói quen tốt khi sử dụng máy tính?

Không tải xuống các phần mềm, ứng dụng giáo dục từ các nguồn không tin cậyDùng máy tính để chơi trò chơi điện tử trong giờ họcNhận tệp tin từ máy tính của bạn bè và mở luônKhông sử dụng máy tính khi làm bài tập về nhàCài phần mềm diệt virus thường trực trên máy tính

Câu 3: Một trong những người bạn của em đã đăng một video về em trên Internet và em không thích video đó. Em đã yêu cầu họ gỡ xuống nhưng họ đã từ chối vì theo họ video đó rất buồn cười. Em sẽ làm gì trong tình huống này?

Tiếp tục yêu cầu cho đến khi họ gỡ video đó xuốngNói với người lớn về video đó và lý do của em yêu cầu gỡ bỏ để nhờ hỗ trợ giải quyếtBỏ qua nó - em không thể thay đổi điều gì vì đó là video của người khácĐăng một bài viết/video tương tự về chính người bạn đó để trả đũa

Câu 4: Khi thấy các thông tin mua bán trên các trang mạng xã hội thì bạn có tin tưởng không?

Có, tin tưởng tuyệt đối.Không tin tưởng.Nửa tin nửa ngờ, trước khi mua hàng thì tìm hiểu kĩ rồi mới quyết định mua hay không.

Câu 5: Cách nào giúp hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe khi sử dụng thiết bị di động?

Để màn hình điện thoại ngang tầm mắt.Nằm nghiêng xem điện thoạiKhông dùng điện thoại quá khuyaDùng điện thoại với độ sáng cao trong bóng tối

Câu 6: Các biện pháp tốt nhất để cai nghiện game là gì?

Giảm thời lượng chơi game trong ngàyTham gia các hoạt động thể thaoLàm cho bản thân bận rộn, tập trung vào học tập hoặc các hoạt động mà bản thân cảm thấy hứng thúDừng chơi đột ngột, không đả động gì đến game nữa

Câu 7: Mức án phạt dành cho cá nhân có hành vi sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác?

Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồngTừ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

Câu 8: Điền vào chỗ trống. ____________ của bạn có thể giúp chặn nội dung, thông tin không phù hợp trực tuyến.

Trình duyệt webMật khẩuCông cụ tìm kiếm

Câu 9: Mật khẩu nào sau đây là mật khẩu yếu nhất?

123456123456a@AhocsinhattttHocsinhvoiAnto@nthongtin2021:*

Câu 10: Việc công khai thông tin quá mức trên mạng dẫn đến hậu quả?

Kẻ xấu biết được thông tin về địa chỉ, nơi ở.Bị nhận được các tin nhắn, cuộc gọi quảng cáo.Nhận được nhiều cuộc gọi lừa đảo, giả danh người nhà để lấy lòng tin rồi làm theo họ.Bán thông tin trên chợ đen.

Câu 11: Cách hiểu nào sau đây về Website lừa đảo phishing là đúng nhất?

Website đăng những thông tin quảng cáo sai sự thật nhưng hấp dẫn, giật gân để lừa khách hàngLà website giả mạo các trang web thực như ngân hàng, ví điện tử, giao dịch trực tuyến, mạng xã hội,…và thường có giao diện hay tên miền URL gần giống với trang chính thống để đánh lừa người dùng nhằm đánh cắp các thông tin cá nhân quan trọngWebsite có giao diện đẹp nhưng lại bán hàng giả kém chất lượng

Câu 12: Khi gặp các thông tin mà em cho rằng không đúng trên không gian mạng xã hội, em sẽ xử lí bằng cách nào sau đây.

Phản ứng bằng bình luậnChặn và báo cáo bài viết cho quản trị viênChia sẻ và thách thức đối với chủ bài viếtLiên hệ với chủ bài viết và hẹn gặp ngoài đời thực để giải quyết vấn đề.

Câu 13: Biện pháp nào sau đây giúp nâng cao hiểu biết về kiến thức, kỹ năng sử dụng mạng internet an toàn để trẻ em tự bảo vệ mình?

Cho trẻ em tiếp xúc với internet nhiều hơnTích cực học các môn văn hóa trên lớpTham gia các lớp học kỹ năng, bổ sung kiến thức về an toàn thông tin, an ninh mạngTham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao

Câu 14: Nếu bạn bè của bạn yêu cầu bạn cung cấp tên tài khoản (ID) đăng nhập và mật khẩu để sử dụng tài khoản trực tuyến của bạn trong một thời gian, bạn sẽ làm gì?

Chia sẻ ID và mật khẩu đăng nhậpTuyệt đối không chia sẻ ID hay mật khẩu đăng nhậpChỉ cho phép bạn bè thân thiết biết về mật khẩu và ID còn bạn bè không thân thi không cho

Câu 15: Khi nào một trang web được coi là tin cậy?

Có tên tác giả và những thông tin cung cấp trên trang web đã được kiểm chứngCó nhiều ảnh và thông tinCó logo và nhiều quảng cáo

Câu 16: Khi bật chế độ ẩn danh, bạn hoạt động trên mạng dưới cái tên khác, bạn có thể làm bất cứ điều gì mà không ai biết - Nhận định này đúng hay sai?

ĐúngSai

Câu 17: Khi một người bạn của em gửi cho em một bức ảnh trêu bạn khác trong lớp một cách độc ác, em sẽ làm gì là phương án tốt nhất?

Chia sẻ bức ảnh đó với cả lớp để mọi người cùng biếtChia sẻ công khai trên trang cá nhân để tất cả bạn bè em cùng biếtLưu bức ảnh lại để trêu đùa bạn trong ảnhXóa bức ảnh đi, cảnh báo người gửi đồng thời nói chuyện với thầy cô giáo, bố mẹ hoặc người giám hộ

Câu 18: Khi một người lạ gửi cho em một đường link tham gia đánh bạc trực tuyến, em có thể làm những gì để bảo vệ an toàn cho bản thân mình? Có thể chọn nhiều đáp án

Vì máy của em có cài phần mềm chống virus nên em có thể bấm vào đường dẫn để tham gia chơiEm có thể bấm vào chỉ để xem và nghĩ rằng nhất định không tham gia chơi thì vẫn an toànKhông xem và cũng không chơi thì mới có thể an toànChặn tin nhắn từ người lạGửi đường link rủ bạn bè cùng chơi

Câu 19: Em phát hiện bạn em bị nghiện game điện tử em sẽ làm gì trong trường hợp này?

Tải game về và chơi cùng bạn để giải tríBáo với bố mẹ bạn để tìm hướng giải quyếtCùng các bạn trong lớp tẩy chay không chơi với bạnNói cho bạn về tác hại của việc nghiện game

Câu 20: Các hành vi nào sau đây bị cấm sử dụng trên không gian mạng?

Không đưa thông tin bí mật của người khác như bí mật cá nhân, bí mật gia đình.Không xâm phạm trật tự quản lý kinh tế như thông tin sai sự thật về sản phẩm, hàng hóa.Làm nhục, vu khống như xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm người khácKhông tuyên truyền, quảng cáo, mua bán hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục cấm theo quy định pháp luật.

Câu 21: Những cách nào sau đây giúp mình an toàn hơn khi bị lộ lọt thông tin trên mạngChuyển nhà, chuyển địa chỉ

Liên lạc với công an để họ có thể giúp và xử lý thông tin bị lộ lọt.Đổi mật khẩu tài khoản của mìnhTìm xem những thông tin bị lộ lọt để có thể xóa thông tin đó trên mạng, xử lý thông tin bị lộ.

Câu 22: Chúng ta nên làm gì để tự bảo vệ bản thân khi sử dụng mạng xã hội

Cẩn thận khi cung cấp thông tin cá nhân trên mạng xã hộiChỉ kết bạn với những người mà chúng ta quen biết trong đời thựcLuôn đăng xuất tài khoản sau khi sử dụngCân nhắc trước khi chia sẻ hình ảnh, video clip hay thông tin trên mạng xã hộiCài đặt chế độ riêng tư trên mạng xã hội

Câu 23: Để điện thoại cách người bao xa khi đi ngủ là an toàn?

Trong vòng 1 m1 - 2 m2 - 3 m3 - 4mTừ 4 m trở lên

Câu 24: Trong những trường hợp sau, đâu là trường hợp được cho là chia sẻ quá nhiều thông tin về cá nhân của trẻ em?

Các cơ quan tổ chức lấy thông tin của trẻ em nhằm mục đích xây dựng các chính sáchNhà trường thu thập thông tin về thói quen hàng ngày của học sinh.Bố mẹ theo dõi các hành vi của trẻ thông qua việc kiểm tra thiết bị di động.Các đối tượng khảo sát lấy thông tin cá nhân mà không có mục đích rõ ràng, hoặc thu thập các thông tin nhạy cảm tới cuộc sống của trẻ.

Đáp án thi Học sinh với An toàn thông tin bộ số 2

Câu 1: Chơi game thế nào để đảm bảo sức khỏe?

Nên uống nhiều nước, để phòng thoáng khí

Cứ 20 phút chớp mắt để giảm tức mắt

Dành thời gian để nghỉ ngơi, đứng dậy vận động cơ thể một chút

Chỉnh lại tư thế ngồi cho ngay ngắn

Câu 2: Các cách nào sau đây phòng tránh máy tính bị lây nhiễm bởi mã độc tống tiền?

Không mở các thư điện tử hay tệp tin đính kèm đáng ngờ.

Sử dụng phần mềm lậu, phần mềm không rõ nguồn gốc.

Sao lưu dữ liệu quan trọng thường xuyên sang ổ cứng ngoài hoặc các dịch vụ lưu trữ đám mây

Luôn cập nhật trình duyệt và các ứng dụng của máy tính.

Câu 3: Theo em, khi phát hiện nội dung được cho là vi phạm pháp luật, thì nên xử lí thế nào?

Tiếp tục chia sẻ nội dung đó dù biết là phạm pháp nhưng nó hay

Mặc kệ vì không liên quan tới cá nhân mình

Thông báo sự việc này cho cơ quan có thẩm quyền như cơ quan công an hoặc cán bộ quản lí nhà trường

Không điều nào trong các điều trên

Câu 4: Những hành động nào sau đây có nguy cơ cao dẫn đển máy tính bị lây nhiễm mã độc?

Tải và cài đặt phần mềm diệt vi rút từ một trang chia sẻ phần mềm trên mạng

Sao chép tài liệu từ quán nét hoặc quán photocopy bằng thẻ nhớ USB

Sao lưu dữ liệu máy tính

Cập nhật hệ điều hành thường xuyên theo quy trình chính hãng

Câu 5: Khái niệm công dân số chuẩn là gì?

Là người thuộc về một nhà nước nhất định mà người đó mang quốc tịch.

Là người tham gia vào mạng Internet và kết nối sâu rộng với người khác

Là người sử dụng Internet thông minh để phát huy các lợi ích và giảm thiểu các rủi ro của môi trường mạng thông qua việc trang bị các kỹ năng số để làm chủ công nghệ

Áp dụng kiến thức, kỹ năng để sử dụng Internet

Câu 6: Mật khẩu nào sau đây là mật khẩu mạnh nhất?

123456

123456a@A

hocsinhatttt

HocsinhvoiAnto@nthongtin2021:*

Câu 7: Lợi ích của việc cai nghiện mạng xã hội là gì?

Sức khỏe tinh thần tốt hơn

Có nhiều thời gian dành cho gia đình và người thân

Có nhiều thời gian để rèn luyện thể thao

Cải thiện kết quả học tập

Không đáp án nào chính xác

Câu 8: A nhận được một tin nhắn từ chú B là người thân của bố mẹ, bảo rằng muốn nhờ A mua hộ một chiếc thẻ Viettel 200 nghìn, chụp mã thẻ gửi cho chú và ngày mai sẽ đưa tiền cho bố mẹ A và hứa gửi A một món quà nhỏ để cảm ơn. Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào là hành động mà A nên thực hiện nhất ?

Vì tin nhắn này không rõ ràng, có thể là lừa đảo nên A bỏ qua tin nhắn này

Có khả năng tài khoản của chú B đã bị hack, người nhắn tin là kẻ lừa đảo, không phải chú B. A sẽ gọi cho bố mẹ hoặc chú B để kiểm tra lại xem tin nhắn có là thật không. Chỉ quyết định mua thẻ hay không sau đó

A mua chịu một thẻ Viettel 200 nghìn ở cửa hàng, bao giờ chú B đưa tiền thì trả tiền cho cửa hàng

A mua hộ chú B thẻ điện thoại 100 nghìn

Câu 9: Các hoạt động nào dưới đây giúp phát hiện dấu hiệu các trang web không an toàn?

Kiểm tra, so sánh, phân tích địa chỉ trang web có bất thường không?

Kiểm tra lỗi chính tả, ngữ pháp có bất thường không?

Kiểm tra dấu ổ khóa trong thanh địa chỉ trình duyệt của bạn có bị mất không?

So sánh kết quả mở trang web trên nhiều thiết bị khác nhau như máy tính, tablet, smartphone, v.v…

Câu 10: Trong thời kỳ Covid-19, nhiều trường tổ chức học online. Trong lớp online bạn đang học, bỗng có một người vào lớp và sử dụng chế độ vẽ để vẽ nhiều thứ không liên quan đến bài học. Theo bạn trong trường hợp này, thầy cô giáo quản trị lớp nên làm những gì ?

Xác minh người vẽ, nếu không phải học sinh trong lớp thì cho ra khỏi lớp

Xóa quyền minh họa của người tham gia lớp học (ví dụ chọn Share Screen -> More -> Disable participants to annotate) (Chia sẻ màn hình -> More -> Không cho người tham gia minh họa)

Bảo các bạn học sinh đăng xuất (thoát) ra khỏi lớp và tạo lớp mới

Cho các học sinh nghỉ buổi học online lần này để điều tra xử lý kỹ

Yêu cầu các học sinh không chia sẻ mã lớp và mật khẩu cho người khác. Sau bài học kiểm tra và áp dụng biện pháp thay đổi để khắc phục việc lộ tài khoản truy cập vào lớp online.

Câu 11: Hãy chỉ ra các con đường có thể phát tán và lây lan của mã độc trên thiết bị di động?

Qua cuộc nói chuyện trên điện thoại

Qua USB

Qua việc chia sẻ tệp tin hay đường link trên mạng xã hội

Qua thư điện tử

Câu 12: Thấy anh chị của em thường xuyên đăng ảnh con của mình kèm checkin vị trí lên mạng xã hội, em sẽ làm gì phù hợp với mục đích bảo đảm an toàn cho cháu mình?

Anh, chị ấy có quyền đăng, mình không có quyền can thiệp

Giải thích về việc con sẽ gặp nguy hiểm nếu kẻ xấu khai thác thông tin hình ảnh, thời gian và vị trí con thường tới để làm các hành động xấu

Chia sẻ nội dung anh chị đăng vì bức hình của bé rất đáng yêu

Bình luận vào bức hình và hỏi thăm xem bé có thường ra đó chơi không và đợt này có ngoan không

Câu 13: Để đảm bảo an toàn thông tin khi sử dụng smartphone, chúng ta cần...?

Không sạc thiết bị thông minh tại các điểm công cộng.

Tắt nguồn thiết bị thông minh khi không có nhu cầu sử dụng.

Cần có ốp lưng bảo vệ, màn hình cần dán kính cường lực.

Luôn khóa điện thoại khi không sử dụng.

Câu 14: Nên làm gì để sử dụng Internet hiệu quả?

Tìm kiếm bạn bè trên mạng.

Kiểm soát thời gian sử dụng mạng hợp lí.

Sử dụng mạng trong mọi hoạt động của đời sống.

Câu 15: Vì sao không phải thông tin nào trên mạng Internet cũng đáng tin cậy?

Vì Internet là không gian công cộng, bất kì ai cũng có thể đăng tải thông tin lên mạng

Vì ai đó có thể viết các bài viết không đúng sự thật và đăng lên mạng

A và B đều đúng

A và B đều sai

Câu 16: Một trong những người bạn của em đã đăng một video về em trên Internet và em không thích video đó. Em đã yêu cầu họ gỡ xuống nhưng họ đã từ chối vì theo họ video đó rất buồn cười. Em sẽ làm gì trong tình huống này?

Tiếp tục yêu cầu cho đến khi họ gỡ video đó xuống

Nói với người lớn về video đó và lý do của em yêu cầu gỡ bỏ để nhờ hỗ trợ giải quyết

Bỏ qua nó - em không thể thay đổi điều gì vì đó là video của người khác

Đăng một bài viết/video tương tự về chính người bạn đó để trả đũa

Câu 17: Dấu hiệu của việc lừa đảo, gian lận qua mạng là ở những chỗ nào?

Những quảng cáo về phần thưởng miễn phí có giá trị cao, chỉ cần nhập thông tin thẻ ngân hàng để người tài trợ chuyển tiền

Những bài đăng yêu cầu người dùng có kiến thức nhất định để nhận được phần quà từ nhà tài trợ

Website đánh bạc qua mạng với những khuyến mãi hấp dẫn

Câu 18: Các phương án nào là đúng (về an toàn thông tin) để điền vào chỗ trống trong câu: "Bạn có thể _________ tin tưởng vào những gì bạn đọc được trên web"

Luôn luôn

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Kiểm tra để

Câu 19: Một người bạn hỏi mượn tài khoản mạng xã hội thì em có cho mượn không? Em hãy chọn phương án hợp lý nhất.

Có cho mượn vì bạn mình cần mà.

Không cho vì không thân thiết.

Không cho dù là bạn thân, vì đây là tài khoản cá nhân, không cho mượn được

Có cho bạn mượn nhưng bạn viết và đăng gì đều phải được em giám sát và đồng ý

Câu 20: Nếu có một người gọi điện thoại cho em tự xưng là “Công an” và yêu cầu em cung cấp thông tin cá nhân, em có cung cấp cho họ không?

Có vì họ là công an mà

Không vì đây có thể là cuộc gọi giả mạo. Cần phải gọi điện đến trụ sở chính và yêu cầu xác minh tính chính xác của cuộc gọi trên

Câu 21: Hãy chỉ ra các hành vi nào sau đây mọi người nên thực hiện trong môi trường mạng?

Đưa thông tin bịa đặt, gây ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội,

Sử dụng những ứng dụng không rõ nguồn gốc

Thể hiện sự tôn trọng cộng đồng trong giao tiếp, ứng xử trên môi trường mạng.

Hùa theo đám đông chia sẻ, nhận xét, phê bình trước một thông tin, sự kiện khi chưa hiểu rõ về vụ việc đó.

Câu 22: Một người bạn mới quen trên mạng nhắn tin cho em với nội dung “Bạn có thể gửi những ảnh sinh hoạt hàng ngày của bạn cho mình được không? Mình rất thích bạn và muốn học tập theo hình ảnh của bạn?” Theo em, nếu thực hiện theo yêu cầu của người bạn trong tình huống, tin nhắn này, có thể xảy ra những rủi ro gì với em? Và em có thực hiện không?

Không có rủi ro gì, mình sẽ gửi ảnh

Không có rủi ro gì, nhưng cũng không gửi ảnh vì lý do không hợp lý

Có thể gặp rủi ro bị lấy hình ảnh cá nhân cho những mục đích xấu, tuy nhiên đây là bạn của mình nên sẽ không làm thế vì vậy nên sẽ gửi ảnh cho họ

Có thể gặp rủi ro bị lấy hình ảnh cá nhân cho những mục đích xấu, vì vậy nên sẽ từ chối và không gửi ảnh cá nhân cho họ

Câu 23: Tại sao người dùng phải hạn chế cài đặt những ứng dụng không rõ nguồn gốc?

Thiết bị sẽ dễ bị nhiễm virus máy tính (mã độc)

Có nguy cơ lộ thông tin cá nhân trên thiết bị đang sử dụng

Có nguy cơ bị theo dõi và giám sát

Câu 24: Hành động nào dưới đây gây mất an toàn đối với hệ thống thiết bị tin học?

Tự động tải và cài đặt các phần mềm, game, ứng dụng khi chưa được phép

Cài đặt mật khẩu xác thực mạnh

Đập phá hoặc có những hành động gây hư hại thiết bị

Cắm USB mới copy file từ quán net hay quán photo vào để copy dữ liệu

Câu hỏi thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 thi thử

Câu 1: Đâu là những hiện tượng thường có do ảnh hưởng của nghiện trò chơi điện tử đối với sức khỏe?

Rối loạn giấc ngủ, ít giao tiếp, vận động chậm, hay bỏ bê công việc

Mất cảm giác ngon miệng, ăn ít hoặc giảm cân

Mù mắt, điếc tai

Giảm trí nhớ ngắn, dài hạn, ảnh hưởng đến kết quả học hành

Câu 2: Trong trường hợp bạn nhận được tin nhắn xúc phạm trên máy tính, bạn nên làm gì?

Trả lời tin nhắn và nói với người nhắn suy nghĩ của bạn.

Lưu và đưa tin nhắn cho bố mẹ, người giám hộ hoặc người mà bạn tin tưởng xem

Không quan tâm đến tin nhắn

Xóa và không quan tâm tin nhắn

Câu 3: Đối với giới trẻ Việt Nam thì mạng xã hội nào sau đây là phổ biến nhất?

Instagram

Facebook

Line

Twitter

Câu 4: Mức án phạt cho cá nhân có hành vi lợi dụng mạng xã hội để chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân

Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng

Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng

Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

Câu 5: Chọn đáp án đúng

Môi trường mạng an toàn, lành mạnh phụ thuộc vào cách bạn sử dụng internet

Môi trường mạng an toàn lành mạnh không do bạn quyết định

Môi trường mạng an toàn, lành mạnh là một môi trường các cơ quan chức năng phải chuẩn bị sẵn

Môi trường mạng an toàn lành mạnh không tồn tại

Câu 6: Theo bạn, nội dung quảng cáo nào sau đây không phù hợp với trẻ em

Quảng cáo trò chơi sòng bạc, cá cược online

Quảng cáo đồ chơi súng nhựa, súng hơi

Quảng cáo đồ chơi xếp hình, lego

Quảng cáo điện thoại iphone

Câu 7: Hành vi nào sau đây không phải là Tấn công người khác qua mạng?

Chỉ trích, bình luận về đời tư của một cá nhân

Đưa tin sai lệch về một người khác

Dùng các thủ thuật, đánh cắp tài khoản mạng xã hội của người khác

Hủy kết bạn với người khác trên mạng xã hội như Zalo, Facebook...

Câu 8: Đâu là Tổng đài điện thoại quốc gia về bảo vệ Trẻ em

111

101

222

888

Câu 9: Bạn vô tình truy cập vào một Website có nội dung tiêu cực. Bạn nên

Thoát khỏi trang

Nói với người lớn

Truy cập những phần khác và khám phá nội dung Website

Câu 10: Tác hại của virus máy tính là:

Tiêu tốn tài nguyên hệ thống

Phá hủy hệ thống và dữ liệu

Đánh cắp dữ liệu

Gây khó chịu cho người dùng

Câu 11: Điều nào sau đây có thể giúp em tránh được những rủi ro làm mất điện thoại của bản thân?

Luôn giữ điện thoại ở vị trí an toàn, khó bị rơi, khó bị lấy trộm

Vừa đi đường vừa sử dụng điện thoại

Kích hoạt chức năng chống trộm trên di động

Để điện thoại ở túi sau

Câu 12: Vật hay nơi có thể chứa Virus là

Các tệp chương trình

Bộ nhớ máy tính

Một số thiết bị nhớ như Usb, đĩa cứng ngoài…

Văn bản

Câu 13: Khi post một bài viết lên mạng xã hội ở chế độ public những ai có thể xem được bài viết của em? Chọn một phương án đúng

Không ai cả

Bất kì ai

Chỉ có bạn bè của em

Chỉ có người nhà của em

Câu 14: Các trang web bạn truy cập hiển thị những quảng cáo liên quan đến game bạo lực với những ưu đãi khủng khi tham gia nhưng yêu cầu độ tuổi lớn hơn tuổi thật của bạn. Bạn sẽ:

Bạn đăng ký bằng mọi cách; Dù sao thì bạn cũng sẽ đủ tuổi trong hai tháng.

Bạn đợi cho đến khi bạn đúng tuổi rồi đăng ký trang web.

Bạn đặt một tuổi giả và không nói với cha mẹ của bạn.

Tất cả bạn bè của bạn đều là thành viên nên bạn cũng có quyền là một thành viên.

Không tham gia

Câu 15:  Sử dụng internet có nhiều lợi ích nhưng cũng có nguy cơ gặp nhiều rủi ro. Hãy chỉ ra đâu là những khả năng rủi ro trong số dưới đây

Khả năng bị bôi nhọ, xúc phạm trên mạng xã hội

Khả năng bị bắt nạt, lừa đảo, xâm hại trên mạng xã hội

Khả năng bị nghiện mạng xã hội và tiếp nhận sai thông tin trên mạng xã hội

Khả năng kết bạn với nhiều người

Câu 16: Phần mềm diệt virut có tác dụng gì

Có chức năng ngăn chặn độc hại từ virus máy tính

Có tính năng phát hiện, loại bỏ các virus máy tính, khắc phục (một phần hoặc hoàn toàn) hậu quả của virus gây ra và có khả năng được nâng cấp để nhận biết các loại virus trong tương lai.

Có tác dụng giúp máy tính khỏe mạnh

Có chức năng loại bỏ virus xâm nhập vào máy tính

Câu 17: Chia sẻ thông tin chưa được kiểm chứng từ những nguồn không đáng tin cậy có được coi là hành vi chia sẻ tin giả hay không?

Có lẽ không, nhiều người đã share và em chỉ là một người trong số họ

Có lẽ có, thông tin sai lệch có thể gây hậu quả nghiêm trọng

Câu 18: Những thông tin nào không nên chia sẻ trên mạng xã hội

Địa chỉ nhà riêng hoặc trường học

Hình ảnh đẹp chụp người khác không kèm theo thông tin cá nhân

Phát biểu, chỉ trích về các chủ đề nhạy cảm

Số điện thoại.

Câu 19:  Khi đang lướt web em thấy một hộp thoại hiện lên với nội dung: "máy tính của bạn đã nhiễm virus, hãy tải và sử dùng phần mềm diệt virus ở bên dưới". Em sẽ làm gì? Chọn một hoặc nhiều phương án

Tải phần mềm về và cài đặt như theo hướng dẫn

Đóng hộp thoại, tắt trang web đi

Tải phần mềm về máy tính và gửi cho bạn bè cài để cùng quét virus

Giới thiệu cho bạn bè biết về trang web vì trang web biết máy tính của mình đang nhiễm virus và giúp mình diệt virus

Câu 20: Dành quá nhiều thời gian trên mạng có thể khiến giới trẻ gặp phải những vấn đề gì không tốt trong số liệt kê dưới đây

Sao nhãng học tập

Dành ít thời gian với bạn bè, người thân ngoài đời thực

Gặp một số vấn đề về sức khỏe

Tìm kiếm được nhanh và nhiều thông tin hơn

Câu 21: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng mạng internet bạn cần làm gì sau đây

Sử dụng máy tính cài đặt phần mềm diệt vi rút

Hạn chế xem các trang web quảng cáo lạ

Không tải tập tin không rõ nguồn gốc về máy tính

Khi thấy có cảnh báo gặp trang web nguy hiểm thì không mở trang đó.

Câu 22: Khi thấy bạn của mình comment chửi bới một kẻ xấu bị đưa lên báo thì em không nên làm những điều gì?

Vì muốn kẻ đó phải hối hận vì hành động của mình nên em sẽ tìm kiếm những lời thô tục nhất để comment cùng bạn.

Share bài báo để nhiều người biết và vào comment cùng.

Vì không phải việc của mình nên không quan tâm.

Khuyên bạn không nên làm vậy, xúc phạm nhân phẩm người khác là trái pháp luật. Kẻ xấu đã có pháp luật trừng phạt.

Câu 23: Em muốn tham gia một trang mạng xã hội mới nhưng độ tuổi được yêu cầu lại lớn hơn so với tuổi của em bây giờ. Cách ứng xử nào sau đây là đúng?

Em đăng ký bằng mọi cách; Dù sao thì em cũng sẽ đủ tuổi trong hai tháng tới.

Em đợi cho đến khi em đúng tuổi rồi đăng ký tài khoản người dùng.

Em nhập thông tin giả về độ tuổi khi đăng kí tài khoản.

Tất cả bạn bè của em đều là thành viên nên em cũng có quyền là một thành viên.

Câu 24: Để đảm bảo an toàn thông tin ở trường nói chung, chúng ta cần...?

Không ghi mật khẩu, các tài liệu quan trọng, tài liệu mật ở bàn học tại nhà và tại trường.

Không để đồ đạc, trang thiết bị làm việc bừa bộn trên bàn làm việc.

Khi rời khỏi phòng học cần thoát ra khỏi mọi ứng dụng, tắt máy tính và các thiết bị không sử dụng đến.

Vệ sinh sạch sẽ quanh khu vực phòng học, bàn học.

Từ khóa » đáp án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Tin 2022