Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu Luật Cảnh Sát Biển Việt Nam 2021

Cuộc thi “Tìm hiểu Luật Cảnh sát biển Việt Nam” năm 2021 diễn ra theo hình thức trực tuyến, từ ngày 6/9 đến hết ngày 6/10/2021 với 3 đợt thi tuần và 1 vòng thi tháng. Thời gian làm bài thi tháng là 20 phút, còn thi tuần là 15 phút.

Cuộc thi “Tìm hiểu Luật Cảnh sát biển Việt Nam”

Cuộc thi Tháng gồm 15 hỏi tương ứng với 15 điểm, thi tuần gồm 10 Câu tương ứng với 10 điểm. Cuộc thi nhằm tuyên truyền, phổ biến Luật Cảnh sát biển Việt Nam cho cơ quan, tổ chức, Nhân dân, cán bộ, đảng viên và lực lượng vũ trang nhân dân trong cả nước. Cụ thể lịch thi như sau:

  • Thi Tháng: Bắt đầu từ 0h00 ngày 06/9/2021 đến 23h59 ngày 06/10/2021.
  • Đợt thi Tuần 1: Bắt đầu từ 0h00 ngày 06/9/2021 đến 23h59 ngày 12/9/2021.
  • Đợt thi Tuần 2: Bắt đầu từ 0h00 ngày 13/9/2021 đến 23h59 ngày 19/9/2021.
  • Đợt thi Tuần 3: Bắt đầu từ 0h00 ngày 20/9/2021 đến 23h59 ngày 26/9/2021.

Đáp án thi Tìm hiểu Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2021

  • Đáp án thi Tìm hiểu Luật cảnh sát biển Việt Nam - Thi tháng
  • Đáp án cuộc thi Tìm hiểu Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2021 - Tuần 3
  • Đáp án cuộc thi Tìm hiểu Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2021 - Tuần 2
    • Bộ câu hỏi số 1
    • Bộ câu hỏi số 2
    • Bộ câu hỏi số 3
  • Đáp án cuộc thi Tìm hiểu Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2021 - Tuần 1
    • Bộ câu hỏi số 1
    • Bộ câu hỏi số 2

Đáp án thi Tìm hiểu Luật cảnh sát biển Việt Nam - Thi tháng

Câu 1: Theo Luật Cảnh sát biển Việt Nam, ai là người có quyền quyết định sử dụng các biện pháp công tác Cảnh sát biển?

A. Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.

B. Chỉ huy cơ quan, đơn vị Cảnh sát biển Việt Nam.

C. Cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 2: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định Cảnh sát biển Việt Nam có bao nhiêu chức năng?

A. 02 chức năng.

B. 03 chức năng.

C. 04 chức năng.

Câu 3: Luật Cảnh sát biển Việt Nam được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa mấy thông qua?

A. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII.

B. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV.

C. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XV.

Câu 4: Theo quy định của Luật Cảnh sát biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam không được ra lệnh dừng tàu, thuyền để kiểm tra, kiểm soát trong trường hợp nào dưới đây?

A. Trực tiếp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật.

B. Thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, ghi nhận được hành vi vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều sai.

Câu 5: Cảnh sát biển Việt Nam có quyền tuần tra, kiểm tra, kiểm soát để thực hiện những nhiệm vụ gì?

A. Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, an ninh, lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển; bảo vệ tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên biển,

B. Đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn trên biển; tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn và tham gia khắc phục sự cố môi trường biển.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 6: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam có nghĩa vụ, trách nhiệm nào dưới đây?

A. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước; nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên.

B. Thường xuyên học tập nâng cao bản lĩnh chính trị, kiến thức pháp luật, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức tổ chức kỷ luật và rèn luyện thể lực.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 7: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam có bao nhiêu nghĩa vụ, trách nhiệm phải tuân thủ?

A. 05 nghĩa vụ, trách nhiệm.

B. 06 nghĩa vụ, trách nhiệm.

C. 07 nghĩa vụ, trách nhiệm.

Câu 8: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định Cảnh sát biển Việt Nam được sử dụng mấy biện pháp công tác Cảnh sát biển?

A. 06 biện pháp.

B. 07 biện pháp.

C. 08 biện pháp.

Câu 9: Trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đối với Cảnh sát biển Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định như thế nào?

A. Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam.

B. Chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về tổ chức, quản lý, chỉ huy, điều hành hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam.

C. Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch nước về tổ chức, quản lý, chỉ huy, điều hành hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 10: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định cơ quan nào công bố, thông báo, thay đổi cấp độ an ninh hàng hải đối với tàu thuyền đang hoạt động trong vùng biển Việt Nam?

A. Bộ Quốc phòng.

B. Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.

C. Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 11: Cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam có được sử dụng vũ khí quân dụng, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và được nổ súng quân dụng không?

A. Có.

B. Không.

Câu 12: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định trách nhiệm quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam như thế nào?

A. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Chính phủ; Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có trách nhiệm phối hợp với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam.

B. Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ; Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam chịu trách nhiệm trước Bộ Quốc phòng và các Bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm phối hợp với Bộ Quốc phòng thực hiện quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam.

C. Chủ tịch nước thống nhất quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam; Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội; Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Chính phủ; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có trách nhiệm phối hợp thực hiện quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 13: Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam có phải tuân thủ các điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên và thỏa thuận quốc tế có liên quan tới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam không?

A. Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên và thỏa thuận quốc tế có liên quan tới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam.

B. Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam phải tuân thủ chỉ thị, mệnh lệnh của cấp có thẩm quyền.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 14: Cảnh sát biển Việt Nam có quyền gì đối với người, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự của tổ chức, cá nhân nước ngoài trong trường hợp khẩn cấp?

A. Trong trường hợp khẩn cấp, Cảnh sát biển Việt Nam được quyền huy động người, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự của tổ chức, cá nhân nước ngoài đang hoạt động trong vùng biển Việt Nam.

B. Trong trường hợp khẩn cấp, để bắt giữ người, tàu thuyền và phương tiện vi phạm pháp luật; tìm kiếm cứu nạn; ứng phó, khắc phục sự cố môi trường biển nghiêm trọng Cảnh sát biển Việt Nam được đề nghị tổ chức, cá nhân nước ngoài đang hoạt động trong vùng biển Việt Nam hỗ trợ, giúp đỡ.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 15: Tên giao dịch quốc tế của Cảnh sát biển Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định như thế nào?

A. Vietnam Marine Police.

B. Vietnam Border Guard.

C. Vietnam Coast Guard.

Đáp án cuộc thi Tìm hiểu Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2021 - Tuần 3

Câu 1: Theo Luật Cảnh sát biển Việt Nam, ai là người có quyền quyết định sử dụng các biện pháp công tác Cảnh sát biển?

A. Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.

B. Chỉ huy cơ quan, đơn vị Cảnh sát biển Việt Nam.

C. Cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 2: Chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia, phối hợp, cộng tác, hỗ trợ, giúp đỡ Cảnh sát biển Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định đầy đủ như thế nào?

A. Có thành tích thì được khen thưởng; bị thiệt hại về tài sản thì được đền bù; bị tổn hại về danh dự, nhân phẩm thì được khôi phục; người bị thương tích, tổn hại về sức khoẻ, tính mạng thì bản thân hoặc gia đình được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

B. Được Nhà nước bảo vệ và giữ bí mật khi có yêu cầu; có thành tích thì được khen thưởng; bị thiệt hại về tài sản thì được đền bù; bị tổn hại về danh dự, nhân phẩm thì được khôi phục; người bị thương tích, tổn hại về sức khoẻ, tính mạng thì bản thân hoặc gia đình được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

C. Được Nhà nước bảo vệ và giữ bí mật; có thành tích thì được khen thưởng; bị thiệt hại về tài sản thì được đền bù; bị thương tích, tổn hại về sức khoẻ, tính mạng thì bản thân hoặc gia đình được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

Câu 3: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định có mấy nhóm hành vi bị nghiêm cấm?

A. 5 nhóm hành vi bị nghiêm cấm.

B. 6 nhóm hành vi bị nghiêm cấm.

C. 7 nhóm hành vi bị nghiêm cấm.

Câu 4: Ngày truyền thống của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định là ngày nào?

A. Ngày 28 tháng 8 năm 1998.

B. Ngày 28 tháng 8 năm 2008.

C. Ngày 28 tháng 8 hằng năm.

Câu 5: Khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát trên biển, Cảnh sát biển Việt Nam phải thực hiện những quy định gì về dấu hiệu nhận biết?

A. Tàu thuyền, máy bay và các phương tiện khác của Cảnh sát biển Việt Nam phải có màu sắc, cờ hiệu, phù hiệu, dấu hiệu nhận biết.

B. Phải treo Quốc kỳ Việt Nam và cờ hiệu Cảnh sát biển Việt Nam.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 6: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định Cảnh sát biển Việt Nam được sử dụng mấy biện pháp công tác Cảnh sát biển?

A. 06 biện pháp.

B. 07 biện pháp.

C. 08 biện pháp.

Câu 7: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định trách nhiệm quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam như thế nào?

A. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Chính phủ; Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có trách nhiệm phối hợp với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam.

B. Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ; Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam chịu trách nhiệm trước Bộ Quốc phòng và các Bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm phối hợp với Bộ Quốc phòng thực hiện quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam.

C. Chủ tịch nước thống nhất quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam; Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội; Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Chính phủ; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có trách nhiệm phối hợp thực hiện quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 8: Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam có phải tuân thủ các điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên và thỏa thuận quốc tế có liên quan tới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam không?

A. Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên và thỏa thuận quốc tế có liên quan tới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam.

B. Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam phải tuân thủ chỉ thị, mệnh lệnh của cấp có thẩm quyền.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 9: Tổ chức, cá nhân được cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam huy động làm nhiệm vụ bị thiệt hại thì được hưởng chế độ, chính sách, đền bù như thế nào?

A. Được hưởng chế độ, chính sách, đền bù theo quy định tại khoản 3 Điều 6 của Luật Cảnh sát biển Việt Nam.

B. Chỉ được hưởng chế độ, chính sách đối với tính mạng, sức khỏe của người được huy động.

C. Các trường hợp thiệt hại về tài sản sẽ được đơn vị có cán bộ, chiến sĩ huy động xem xét, đánh giá và đề nghị Nhà nước đền bù một phần mức độ thiệt hại thực tế.

Câu 10: Điều kiện, tiêu chuẩn tuyển chọn công dân vào Cảnh sát biển Việt Nam nào dưới đây không được quy định trong Luật Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, không phân biệt nam, nữ.

B. Có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ, có kỹ năng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của Cảnh sát biển Việt Nam.

C. Công dân sinh sống tại các tỉnh, thành ven biển, khu vực biên giới, hải đảo được ưu tiên, khuyến khích phục vụ lâu dài trong Cảnh sát biển Việt Nam.

Đáp án cuộc thi Tìm hiểu Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2021 - Tuần 2

Bộ câu hỏi số 1

Câu 1: Khi quyết định sử dụng biện pháp công tác Cảnh sát biển, Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam phải chịu trách nhiệm như thế nào?

A. Chịu trách nhiệm trước cấp trên về quyết định của mình.

B. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về quyết định của mình.

C. Chịu trách nhiệm trước nhân dân về quyết định của mình.

Câu 2: Cấp nào có thẩm quyền quy định về màu sắc, cờ hiệu, phù hiệu và dấu hiệu nhận biết riêng của tàu thuyền, máy bay và các phương tiện khác của Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.

B. Bộ Quốc phòng.

C. Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 3: Theo quy định của Luật Cảnh sát biển Việt Nam, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm nào dưới đây?

A. Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, tạo điều kiện cho Cảnh sát biển Việt Nam sử dụng quỹ đất tại địa phương để xây dựng trụ sở đóng quân, trú đậu tàu thuyền, kho tàng, bến bãi.

B. Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về Cảnh sát biển Việt Nam; thực hiện chính sách về nhà ở xã hội cho cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam theo quy định của pháp luật.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 4: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam có bao nhiêu nghĩa vụ, trách nhiệm phải tuân thủ?

A. 05 nghĩa vụ, trách nhiệm.

B. 06 nghĩa vụ, trách nhiệm.

C. 07 nghĩa vụ, trách nhiệm.

Câu 5: Trách nhiệm phối hợp trong thực hiện quyết định huy động nhân lực, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định như thế nào?

A. Cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam có trách nhiệm phối hợp với Cảnh sát biển Việt Nam thực hiện quyết định huy động nhân lực, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự của cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam.

B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phối hợp với Cảnh sát biển Việt Nam thực hiện quyết định huy động nhân lực, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự để phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật trên biển.

C. Cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam có trách nhiệm phối hợp với chính quyền địa phương thực hiện quyết định huy động nhân lực, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự của Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 6: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định kinh phí và cơ sở vật chất đảm bảo cho Cảnh sát biển Việt Nam như thế nào?

A. Nhà nước bảo đảm cơ sở vật chất, đất đai, trụ sở, công trình cho hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam.

B. Nhà nước ưu tiên nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ cho Cảnh sát biển Việt Nam.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 7: Hình thức hợp tác quốc tế nào dưới đây được quy định trong Luật Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Trao đổi thông tin về an ninh, trật tự, an toàn trên biển.

B. Tổ chức hoặc tham dự hội nghị, hội thảo quốc tế về an ninh, trật tự, an toàn và thực thi pháp luật trên biển.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 8: Điều kiện, tiêu chuẩn tuyển chọn công dân vào Cảnh sát biển Việt Nam nào dưới đây không được quy định trong Luật Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, không phân biệt nam, nữ.

B. Có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ, có kỹ năng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của Cảnh sát biển Việt Nam.

C. Công dân sinh sống tại các tỉnh, thành ven biển, khu vực biên giới, hải đảo được ưu tiên, khuyến khích phục vụ lâu dài trong Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 9: Luật Cảnh sát biển Việt Nam có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 19/11/2018

B. Ngày 01/01/2019

C. Ngày 01/7/2019

Câu 10: Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam có phải tuân thủ các điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên và thỏa thuận quốc tế có liên quan tới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam không?

A. Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên và thỏa thuận quốc tế có liên quan tới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam.

B. Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam phải tuân thủ chỉ thị, mệnh lệnh của cấp có thẩm quyền.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Bộ câu hỏi số 2

Câu 1: Cấp nào quy định việc quản lý, sử dụng và danh mục các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.

B. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.

C. Bộ Quốc phòng.

Câu 2: Chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia, phối hợp, cộng tác, hỗ trợ, giúp đỡ Cảnh sát biển Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định đầy đủ như thế nào?

A. Có thành tích thì được khen thưởng; bị thiệt hại về tài sản thì được đền bù; bị tổn hại về danh dự, nhân phẩm thì được khôi phục; người bị thương tích, tổn hại về sức khoẻ, tính mạng thì bản thân hoặc gia đình được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

B. Được Nhà nước bảo vệ và giữ bí mật khi có yêu cầu; có thành tích thì được khen thưởng; bị thiệt hại về tài sản thì được đền bù; bị tổn hại về danh dự, nhân phẩm thì được khôi phục; người bị thương tích, tổn hại về sức khoẻ, tính mạng thì bản thân hoặc gia đình được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

C. Được Nhà nước bảo vệ và giữ bí mật; có thành tích thì được khen thưởng; bị thiệt hại về tài sản thì được đền bù; bị thương tích, tổn hại về sức khoẻ, tính mạng thì bản thân hoặc gia đình được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

Câu 3: Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam có phải tuân thủ các điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên và thỏa thuận quốc tế có liên quan tới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam không?

A. Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên và thỏa thuận quốc tế có liên quan tới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam.

B. Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam phải tuân thủ chỉ thị, mệnh lệnh của cấp có thẩm quyền.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 4: Trách nhiệm xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam của cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định như thế nào?

A. Cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam có trách nhiệm tham gia xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.

B. Cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam có trách nhiệm tham gia xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam trong sạch, vững mạnh.

C. Cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam có trách nhiệm tham gia, ủng hộ vật chất, tài chính, tinh thần cho việc xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 5: Luật Cảnh sát biển Việt Nam được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua vào ngày, tháng, năm nào?

A. 18/11/2018.

B. 19/11/2018.

C. 20/11/2018.

Câu 6: Theo quy định của Luật Cảnh sát biển Việt Nam, nội dung nào dưới đây không thuộc quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và tiến hành một số hoạt động điều tra hình sự theo quy định của pháp luật về tổ chức cơ quan điều tra hình sự, pháp luật về tố tụng hình sự.

B. Thực hiện quyền trưng dụng tài sản của cá nhân, tổ chức Việt Nam theo quy định của pháp luật về trưng mua, trưng dụng tài sản.

C. Truy đuổi tàu thuyền vi phạm pháp luật trên biển và bắt giữ tàu biển theo quy định pháp luật.

Câu 7: Luật Cảnh sát biển Việt Nam được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV thông qua tại Kỳ họp lần thứ mấy?

A. Kỳ họp lần thứ 5

B. Kỳ họp lần thứ 6

C. Kỳ họp lần thứ 7

Câu 8: Cấp nào có thẩm quyền quy định về màu sắc, cờ hiệu, phù hiệu và dấu hiệu nhận biết riêng của tàu thuyền, máy bay và các phương tiện khác của Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.

B. Bộ Quốc phòng.

C. Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 9: Cảnh sát biển Việt Nam có quyền gì đối với người, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự của tổ chức, cá nhân nước ngoài trong trường hợp khẩn cấp?

A. Trong trường hợp khẩn cấp, Cảnh sát biển Việt Nam được quyền huy động người, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự của tổ chức, cá nhân nước ngoài đang hoạt động trong vùng biển Việt Nam.

B. Trong trường hợp khẩn cấp, để bắt giữ người, tàu thuyền và phương tiện vi phạm pháp luật; tìm kiếm cứu nạn; ứng phó, khắc phục sự cố môi trường biển nghiêm trọng Cảnh sát biển Việt Nam được đề nghị tổ chức, cá nhân nước ngoài đang hoạt động trong vùng biển Việt Nam hỗ trợ, giúp đỡ.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 10: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định Cảnh sát biển Việt Nam có bao nhiêu chức năng?

A. 02 chức năng.

B. 03 chức năng.

C. 04 chức năng.

Bộ câu hỏi số 3

Câu 1: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định loại trang bị nào cho Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Tàu thuyền, máy bay và phương tiện khác.

B. Vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 2: Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam có phải tuân thủ các điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên và thỏa thuận quốc tế có liên quan tới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam không?

A. Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên và thỏa thuận quốc tế có liên quan tới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam.

B. Khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam phải tuân thủ chỉ thị, mệnh lệnh của cấp có thẩm quyền.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 3: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định hệ thống tổ chức của Cảnh sát biển Việt Nam gồm mấy cấp?

A. Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam; đơn vị cấp cơ sở.

B. Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam; Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển và các đơn vị trực thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam; đơn vị cấp cơ sở.

C. Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam; Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển; Hải đoàn, Hải đội Cảnh sát biển.

Câu 4: Cấp nào quy định việc quản lý, sử dụng và danh mục các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.

B. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.

C. Bộ Quốc phòng.

Câu 5: Cảnh sát biển Việt Nam thực hiện quyền truy đuổi tàu thuyền trên biển trong mấy trường hợp?

A. Trong 02 trường hợp.

B. Trong 03 trường hợp.

C. Trong 04 trường hợp.

Câu 6: Một trong những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định như thế nào?

A. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý nhà nước của Chính phủ và sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

B. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống nhất quản lý nhà nước của Thủ tướng Chính phủ và sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

C. Đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý nhà nước của Chính phủ và sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.

Câu 7: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định Cảnh sát biển Việt Nam có bao nhiêu quyền hạn?

A. 9 quyền hạn.

B. 10 quyền hạn.

C. 11 quyền hạn.

Câu 8: Cảnh sát biển Việt Nam khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam phải tuân thủ các điều kiện gì?

A. Tuân thủ pháp luật Việt Nam.

B. Tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và thoả thuận quốc tế có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 9: Cảnh sát biển Việt Nam có quyền tuần tra, kiểm tra, kiểm soát để thực hiện những nhiệm vụ gì?

A. Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, an ninh, lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển; bảo vệ tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên biển,

B. Đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn trên biển; tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn và tham gia khắc phục sự cố môi trường biển.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 10: Số, ký hiệu Lệnh công bố Luật Cảnh sát biển Việt Nam của Chủ tịch nước nước CHXHCN Việt Nam là gì?

A. Lệnh số 02/2018/L-CTN

B. Lệnh số 12/2018/L-CTN

C. Lệnh số 22/2018/L-CTN

Đáp án cuộc thi Tìm hiểu Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2021 - Tuần 1

Bộ câu hỏi số 1

Câu 1: Hình thức hợp tác quốc tế nào dưới đây được quy định trong Luật Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Trao đổi thông tin về an ninh, trật tự, an toàn trên biển.

B. Tổ chức hoặc tham dự hội nghị, hội thảo quốc tế về an ninh, trật tự, an toàn và thực thi pháp luật trên biển.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 2: Luật Cảnh sát biển Việt Nam xác định ai là người quy định quy trình tuần tra, kiểm tra, kiểm soát của Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Thủ tướng Chính phủ.

B. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

C. Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 3: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam như thế nào?

A. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tham gia, phối hợp, cộng tác, hỗ trợ, giúp đỡ Cảnh sát biển Việt Nam phát triển kinh tế biển.

B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam có trách nhiệm tham gia, phối hợp, cộng tác, hỗ trợ, giúp đỡ Cảnh sát biển Việt Nam thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.

C. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam có trách nhiệm thực hiện quyết định trưng mua, trưng dụng tài sản của Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 4: Theo quy định của Luật Cảnh sát biển Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam được sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để làm gì?

A. Cảnh sát biển Việt Nam sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ và kết quả thu thập được để phân tích, đánh giá, dự báo tình hình trong bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, bảo vệ an ninh, lợi ích quốc gia, dân tộc trên biển.

B. Cảnh sát biển Việt Nam sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ và kết quả thu thập được để phát hiện, bắt giữ, điều tra, xử lý tội phạm, vi phạm pháp luật theo quy định của pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, pháp luật về tố tụng hình sự.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 5: Cấp nào quy định cảnh hiệu, cấp hiệu, phù hiệu, cảnh phục, lễ phục của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.

B. Bộ Quốc phòng.

C. Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 6: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định có mấy nhóm hành vi bị nghiêm cấm?

A. 5 nhóm hành vi bị nghiêm cấm.

B. 6 nhóm hành vi bị nghiêm cấm.

C. 7 nhóm hành vi bị nghiêm cấm.

Câu 7: Cấp nào có thẩm quyền quy định chi tiết về hệ thống tổ chức của Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.

B. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.

C. Bộ Quốc phòng.

Câu 8: Nội dung phối hợp nào dưới đây không quy định trong Luật Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Nghiên cứu khoa học biển với tổ chức, cá nhân nước ngoài.

B. Bảo vệ an ninh quốc gia, chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên biển.

C. Bảo vệ tài nguyên, môi trường biển; bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức, cá nhân; tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cá nhân hoạt động hợp pháp trên biển.

Câu 9: Tên giao dịch quốc tế của Cảnh sát biển Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định như thế nào?

A. Vietnam Marine Police.

B. Vietnam Border Guard.

C. Vietnam Coast Guard.

Câu 10: Nguyên tắc phối hợp nào dưới đây không được quy định trong Luật Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Bảo đảm chủ động, linh hoạt, cụ thể và hiệu quả, gắn với trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan chủ trì, phối hợp.

B. Việc phối hợp phải trên cơ sở nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định của pháp luật; không làm cản trở hoạt động hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên biển.

C. Các lực lượng khác khi thực hiện nhiệm vụ trên biển mà phát hiện hành vi vi phạm pháp luật, nếu không thuộc thẩm quyền của mình thì có trách nhiệm thông báo, chuyển giao cho Cảnh sát biển Việt Nam hoặc các lực lượng chuyên ngành hữu quan khác để xử lý theo thẩm quyền.

Bộ câu hỏi số 2

Câu 1: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam có nghĩa vụ, trách nhiệm nào dưới đây?

A. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước; nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên.

B. Thường xuyên học tập nâng cao bản lĩnh chính trị, kiến thức pháp luật, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức tổ chức kỷ luật và rèn luyện thể lực.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 2: Trách nhiệm xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam của cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định như thế nào?

A. Cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam có trách nhiệm tham gia xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.

B. Cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam có trách nhiệm tham gia xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam trong sạch, vững mạnh.

C. Cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam có trách nhiệm tham gia, ủng hộ vật chất, tài chính, tinh thần cho việc xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam.

Câu 3: Biện pháp công tác Cảnh sát biển nào không được quy định trong Luật Cảnh biển Việt Nam?

A. Biện pháp vũ trang.

B. Biện pháp pháp luật.

C. Biện pháp nhân đạo.

Câu 4: Cảnh sát biển Việt Nam khi hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam phải tuân thủ các điều kiện gì?

A. Tuân thủ pháp luật Việt Nam.

B. Tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và thoả thuận quốc tế có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 5: Khi quyết định sử dụng biện pháp công tác Cảnh sát biển, Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam phải chịu trách nhiệm như thế nào?

A. Chịu trách nhiệm trước cấp trên về quyết định của mình.

B. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về quyết định của mình.

C. Chịu trách nhiệm trước nhân dân về quyết định của mình.

Câu 6: Vị trí của Cảnh sát biển Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định như thế nào?

A. Là một trong các lực lượng vũ trang nhân dân của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý nhà nước của Chính phủ.

B. Là lực lượng vũ trang nhân dân, lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển.

C. Là thành phần của lực lượng Công an nhân dân, lực lượng chuyên trách của Nhà nước, là một trong những lực lượng nòng cốt thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển.

Câu 7: Khi nào cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam phải hoàn trả tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự được huy động?

A. Hoàn trả ngay khi tình thế khẩn cấp chấm dứt.

B. Sau khi hoàn thành kế hoạch tuần tra, kiểm tra, kiểm soát của Cảnh sát biển Việt Nam.

C. Sau 10 ngày kể từ thời điểm tình thế khẩn cấp chấm dứt.

Câu 8: Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định phạm vi, thẩm quyền và trình tự truy đuổi tàu thuyền trên biển của Cảnh sát biển Việt Nam như thế nào?

A. Theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên.

B. Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.

C. Theo đề nghị của cá nhân nước ngoài có liên quan đang hoạt động trong vùng biển Việt Nam.

Câu 9: Cảnh sát biển Việt Nam có quyền gì đối với người, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự của tổ chức, cá nhân nước ngoài trong trường hợp khẩn cấp?

A. Trong trường hợp khẩn cấp, Cảnh sát biển Việt Nam được quyền huy động người, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự của tổ chức, cá nhân nước ngoài đang hoạt động trong vùng biển Việt Nam.

B. Trong trường hợp khẩn cấp, để bắt giữ người, tàu thuyền và phương tiện vi phạm pháp luật; tìm kiếm cứu nạn; ứng phó, khắc phục sự cố môi trường biển nghiêm trọng Cảnh sát biển Việt Nam được đề nghị tổ chức, cá nhân nước ngoài đang hoạt động trong vùng biển Việt Nam hỗ trợ, giúp đỡ.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Câu 10: Hình thức hợp tác quốc tế nào dưới đây được quy định trong Luật Cảnh sát biển Việt Nam?

A. Trao đổi thông tin về an ninh, trật tự, an toàn trên biển.

B. Tổ chức hoặc tham dự hội nghị, hội thảo quốc tế về an ninh, trật tự, an toàn và thực thi pháp luật trên biển.

C. Cả hai đáp án nêu trên đều đúng.

Tham khảo: Bộ Câu thi Tìm hiểu Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2021 (Có đáp án)

Từ khóa » đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu Luật Cảnh Sát Biển Việt Nam Tháng 9