Đáp án Modul 1 Môn Toán THCS

A. đáp án 11 câu hỏi phân tích module 1 môn toán thcs

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Toán THCS

Câu 1. Sau khi học bài học, học sinh “làm” được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?

Sau khi học bài học, học sinh nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số bậc nhất. Nhận biết được định nghĩa hàm số bậc nhất, xác định được các hệ số tương ứng. Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất. Áp dụng được kiến thức về hàm số bậc nhất trong các bài tập thực tiễn. Ý nghĩa của hàm số bậc nhất.

Câu 2. Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?

Trong bài học, học sinh sẽ được thực hiệc các hoạt động:

– Khởi động

Hình thành định nghĩa hàm số bậc nhất

Áp dụng giải bài tập thực tiễn

Hướng dẫn tự học ở nhà

Câu 3. Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?

Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học có thể hình thành, phát triển cho học sinh những phẩm chất năng lực sau:

– Các phẩm chất: Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. Tính chính xác, kiên trì.

– Các năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. Năng lực mô hình hoá toán học. Năng lực giao tiếp toán học.

Câu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu: Máy chiếu, loa, bảng, phiếu học tập.

Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?

Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu để hình thành kiến thức mới

* Học sinh “làm” các thao tác sau: Hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau đó điền các dữ liệu vào bảng, trả lời câu hỏi. Xác định mỗi giá trị thời gian thì có bao nhiêu giá trị sản phẩm hoàn thành tương ứng , Tìm quy tắc tính giá trị y theo giá trị t,

Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?

Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là: Học sinh biết được định nghĩa hàm số bậc nhất. Xác định được các hệ số a, b trong công thức của hàm số bậc nhất.

Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?

Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh là: Dựa vào định hướng chung về đánh giá kết quả giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, dựa vào mục tiêu cần đạt. Đánh giá của giáo viên, đánh giá giữa học sinh với học sinh. Đánh giá thông qua trả lời miệng, đánh giá thông qua thao tác của học sinh. Đánh giá về ý thức, về kỹ năng trình bày qua hoạt động học của học sinh.

Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu như: sách giáo khoa, phiếu bài tập, Máy chiếu.

Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?

Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ phiếu bài tập, các băng giấy để luyện tập vận dụng kiến thức mới:

* Phiếu bài tập, máy chiếu: học sinh quan sát các hàm số xác định được hàm số bậc nhất. từ các hàm số bậc nhất đã xác định ở trên xác định các hệ số a, b trong công thức của hàm số bậc nhất Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất Áp dụng được kiến thức về hàm số bậc nhất trong các bài tập thực tiễn

Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?

Sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/ vận dụng kiến thức mới là học sinh nhận biết được hàm số bậc nhất, xác định được các hệ số tương ứng, áp dụng được kiến thức về hàm số bậc nhất trong các bài tập thực tiễn.

Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?

Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, đánh giá định tính và định lượng, đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập. Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được các yêu cầu tiết học. Thông qua học sinh trả lời các câu hỏi qua quan sát các em thực hiện các hoạt động học.

B. 20 câu hỏi trắc nghiệm – đáp án module 1 môn toán thcs

2122

2324đáp án module 1 môn toán thcs, đáp án modul 1 môn toán thcs, đáp án modun 1 môn toán thcs

26đáp án module 1 môn toán thcs, đáp án modul 1 môn toán thcs, đáp án modun 1 môn toán thcs

2829

đáp án module 1 môn toán thcs, đáp án modul 1 môn toán thcs, đáp án modun 1 môn toán thcsTổng hợp giáo án điện tử ngữ văn lớp 6, bài giảng Power point

Những bài viết hay về ngày 20-11

đáp án module 1 môn toán thcs, đáp án modul 1 môn toán thcs, đáp án modun 1 môn toán thcs
đáp án module 1 môn toán thcs, đáp án modul 1 môn toán thcs, đáp án modun 1 môn toán thcs

31

đáp án module 1 môn toán thcs, đáp án modul 1 môn toán thcs, đáp án modun 1 môn toán thcs
đáp án module 1 môn toán thcs, đáp án modul 1 môn toán thcs, đáp án modun 1 môn toán thcs

34

đáp án module 1 môn toán thcs, đáp án modul 1 môn toán thcs, đáp án modun 1 môn toán thcs36

đáp án module 1 môn toán thcs, đáp án modul 1 môn toán thcs, đáp án modun 1 môn toán thcs

38đáp án module 1 môn toán thcs, đáp án modul 1 môn toán thcs, đáp án modun 1 môn toán thcs

đáp án module 1 môn toán thcs, đáp án modul 1 môn toán thcs, đáp án modun 1 môn toán thcs
đáp án module 1 môn toán thcs, đáp án modul 1 môn toán thcs, đáp án modun 1 môn toán thcs

399

C. Bài tập cuối khóa – kế hoạch bài dạy môn toán đáp án modul 1 môn toán thcs

BÀI HỌC: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

(Thời gian: 45 phút)

MỤC TIÊU

  1. Kiến thức

– HS nắm được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.

– Nhận biết được trung điểm của đoạn thẳng, vẽ được trung điểm của đoạn thẳng.

  1. Kỹ năng

– HS được rèn kĩ năng vẽ hình xác định trung điểm của một đoạn thẳng

– Rèn kĩ năng trình bày giải thích trung điểm của đoạn thẳng

– Làm các bài tập liên quan: tính độ dài đoạn thẳng, chỉ ra điểm nằm giữa,…

  1. Thái độ

– Tự giác tích cực, nghiêm túc trong hoạt động tập thể để phát hiện ra kiến thức

– Thấy được mối liên hệ giữa các môn học và thực tế.

– Vẽ hình, tính toán cẩn thận, tích cực tư duy lôgic.

  1. Định hướng phát triển năng lực

– Năng lực tự chủ và tự học

– Năng lực tính toán

– Năng lực mô hình hóa toán học

– Năng lực giải quyết vấn đề toán học

– Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học

– Năng lực giao tiếp toán học

  1. Định hướng phát triển phẩm chất

– Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

– Tính chính xác, kiên trì.

– Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC

  1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.

2.Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

  1. Phương tiện, thiết bị dạy học: Bảng phụ, bút dạ, giấy A0, phiếu học tập.

III. CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ.
  2. Học sinh: SGK, vở ghi, bút, đồ dùng học tập.
  3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  4. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
  5. Bài mới:
THỜI GIAN HỌAT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG BÀI DẠY
(10) Hoạt động 1: Khởi động (Trải nghiệm, khám phá)

Mục tiêu: Trải nghiệm tình huống thực tế dẫn đến khái niệm trung điểm của đoạn thẳng thông qua trò chơi học tập.

Phương pháp: Nêu vấn đề, trò chơi học tập, thuyết trình, vấn đáp.

Hình thức: Nhóm 4 HS.

? Xác định điểm chính giữa thanh gỗ.

HD: Ta đặt sợi dây đo chiêu dài của thanh gỗ.Ta gập đoạn sợi dây đó lại sao cho hai sợi mút dây (chỉ) trùng nhau. Sau đó ta đặt sợi dây vừa gập lên thanh gỗ ta sẽ tìm được điểm chính giữa của thanh gỗ.

HĐ1 góp phần giúp HS phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học, giao tiếp toán học
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: HS nắm được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp

Hình thức: Cá nhân, nhóm

(5) Giáo viên: điểm chính giữa của thanh gỗ vừa xác định là trung điểm.

A M B

GV: Qua hoạt động khởi động, em hãy cho biết: thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?

HS: Trả lời

? Lấy các VD thực tế có trung điểm

Cầu bập bênh, cân đòn,…

GV chốt kiến thức.

A M B

Định nghĩa

Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng.

M là trung điểm của AB
HĐ2 góp phần giúp HS phát triển năng lực mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học
(20) Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập

Mục tiêu: Nhận biết được trung điểm của đoạn thẳng, vẽ được trung điểm của đoạn thẳng. Xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.

Phương pháp: PP gợi mở vấn đáp, PP trực quan.

Hình thức: Cá nhân.

? Muốn xác định một điểm có phải là trung điểm của một đoạn thẳng AB dài 5 cm, ta cần làm như thế nào?

HS. Trả lời

(Gv hướng dẫn trả lời : những cách nào để xác định trung điểm:

C¸ch 1: Dïng th­íc th¼ng cã chia kho¶ng, com pa

C¸ch 2: GÊp giÊy

C¸ch 3: Dïng d©y gÊp)

Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có duy nhất một trung điểm. Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB

+ Cách 1:Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm

+ Cách 2: Gấp giấy. Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy trong. Gấp giấy sao cho điểm B A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M của AB cần xác định

HĐ3 góp phần giúp HS phát triển Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học; năng lực giao tiếp toán học.
(5) Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng thực tiễn

Mục tiêu: Áp dụng xác định trung điểm của đoạn thẳng vào một số bài toán thực tiễn

Phương pháp: PP gợi mở vấn đáp, PP trực quan, hoạt động nhóm

Hình thức: Nhóm 2 hs, cá nhân

GV cho HS làm bài tập 1

– GV chia nhóm 2 hs, động theo nhóm.

– GV yêu cầu HS đại diện mỗi nhóm trình bày sản phẩm.

– GV kiểm tra, đánh giá, cho điểm và sửa sai (nếu có) các nhóm.

GV cho HS làm bài tập 2

Hoạt động cá nhân

Hoạt động nhóm

Bài 1: 2 bạn cùng 1 bàn chia đôi chiều dài bàn đang ngồi.

Bài 2: Ông An có tấm ván dài 2m . Ông muốn cắt tấm ván bằng nhau làm xích đu trong vườn cho 2 cháu gái, nhưng không có thước chia độ dài. Các em hãy chia giúp ông An.

HĐ4 góp phần giúp HS phát triển Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học; năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy toán học.
(4) Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng (hướng dẫn tự học ở nhà, chuẩn bị bài sau)

Mục tiêu: HS chủ động làm các bài tập về nhà

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp

Hình thức: Cá nhân

Xác định Điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm của đoạn thẳng.

Bài 1: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài hai đoạn thảng AM và MB, biết AB = 4cm.

Bài 2: Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài hai đoạn thảng AC và BC, biết AB= 6cm.

Bài 3: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON=2cm. Gọi A, B lần lượt là trung điểm của OM và ON.

a) Chứng tỏ O nằm giữa A và B.

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB

Bài 5: Khoảng cách từ một đầu bập bênh đến điểm tựa là 1m. Tính chiều dài của bập bênh?

Năng lực tư duy và lập luận logic toán học; Sử dụng công cụ, phương tiện toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực tự chủ và tự học,

Từ khóa » Trắc Nghiệm Module 4 Môn Toán Thcs