Đáp án Nào Là Trường độ Của âm Thanh - LuTrader

Trường độ là gì? Trường độ trong âm nhạc là bài viết tiếp trong series nhạc lý cơ bản mà trước đó chúng tôi đã chia sẻ đến bạn âm thanh là gì, cao độ là gì, khóa nhạc là gì, nốt nhạc là gì, khuông nhạc là gì…Bài viết này chia sẻ cụ thể về trường độ là gì, trường độ trong âm nhạc là gì để bạn hiểu sâu hơn về nhạc lý.

Nội dung chính Show
  • Trường độ là gì? Trường độ các nốt nhạc
  • Video cao độ, trường độ, cường độ và âm sắc
  • Trường độ trong âm nhạc có hình nốt như sau
  • Giá trị trường độ các nốt nhạc
  • Trường Độ nốt có chấm
  • Video liên quan

Trường độ là gì? Trường độ các nốt nhạc

Trong âm nhạc, trường độ là một khoảng thời gian cụ thể. Nó chính là độ dài của một nốt nhạc tùy thuộc vào thời gian tồn tại của sóng âm trong không khí. Trường độ là một đặc tính của nốt và cũng là một trong những nền tảng của nhịp điệu.

Trường độ nốt nhạc có sự gắn kết theo một chuỗi nốt có tiết tấu.

Video cao độ, trường độ, cường độ và âm sắc

Trường độ trong âm nhạc có hình nốt như sau

Trường độ nốt có các hình nốt như sau:

Giá trị trường độ các nốt nhạc

Giá trị trường độ giữa các hình nốt nhạc:

Trường Độ của âm thanh (nốt nhạc) được chia ra làm 7 bậc chính, và có những tên như sau:

–   Nốt Tròn (whole note):

dài nhất

–   Nốt Trắng (half note):

bằng phân nửa của nốt Tròn.

Nốt Đen (quarter note):

bằng 1/4 nốt tròn, hay 1/2 nốt trắng

Nốt Móc (eighth note):

bằng 1/8 nốt tròn, hay 1/2 nốt đen

–   Nốt Móc 2 (sixteenth note):

bằng 1/16 nốt tròn, hay 1/2  nốt móc.

–   Nốt Móc 3 (thirty second note):

bằng 1/32 nốt tròn, hay 1/2 nốt móc 2.

–    Nốt Móc 4 (sixty fourth note):

bằng 1/64 nốt tròn, hay 1/2 nốt móc 3.

Trường Độ nốt có chấm

Có thể thêm một hay hai dấu chấm ở đàng sau của nốt nhạc để tăng thêm trường độ của nốt nhạc đó lên.

  • Nếu nốt nhạc có 2 chấm, thì tăng giá trị nốt đó lên 3/4.

Với chia sẻ cụ thể về trường độ là gì, trường độ nốt nhạc là gì, trường độ trong âm nhạc … trên đây chúng tôi hy vọng bạn đã nắm vững được kiến thức nhạc lý hơn. Đừng quên ghé thăm web BloghocPiano.com mỗi ngày ủng hộ chúng tôi nhé !

Chủ đề tìm kiếm

trường độ nốt nhạc trường độ nốt nhạc là gì trường độ của nốt nhạc trường độ của các nốt nhạc trường độ các nốt nhạc trường độ của nốt nhạc là gì giá trị trường độ các nốt nhạc trường độ âm nhạc trường độ trong âm nhạc trường độ trong âm nhạc là gì những trường độ cơ bản của âm nhạc

các trường độ trong âm nhạc

Bài Khúc ca bốn mùa chia làm mấy câu (Âm nhạc - Lớp 7)

3 trả lời

Bài TĐN số 7 chia làm mấy câu (Âm nhạc - Lớp 7)

2 trả lời

Bài hát Khúc ca bốn mùa được viết ở giọng (Âm nhạc - Lớp 7)

1 trả lời

2 nốt liền bậc là quãng (Âm nhạc - Lớp 7)

1 trả lời

Quãng vang lên cùng 1 lúc gọi là quãng (Âm nhạc - Lớp 7)

2 trả lời

Kí hiệu nào có trong bài TĐN số 6 (Âm nhạc - Lớp 7)

2 trả lời

Quãng vang lên lần lượt là quãng? (Âm nhạc - Lớp 7)

1 trả lời

Em hãy cho biết Nhịp lấy đà có trong bài nào? (Âm nhạc - Lớp 7)

1 trả lời

Tính (Âm nhạc - Lớp 1)

5 trả lời

Trường độ là gì? 

A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh

B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh

C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh.

D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.

Cao độ là gì? 

A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh

B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.

C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh

D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.Cường độ là gì? 

A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh.

B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.

C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh

D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.

Các câu hỏi tương tự

Câu 1:Cã bèn thuéc tÝnh cña ©m thanh lµ :

A. Cao ®é, trường độ, màu sắc, tiếng vang

B. Cao ®é, trường độ, sắc thái, độ trầm bổng.

C. Cao ®é, trường độ, cường độ, âm sắc.

D. Cao ®é, độ dài, độ mạnh, tiếng vang

Câu 2: Cao độ là:

A. §é trÇm bæng, cao thÊp.

B. §é ng©n dµi, ng¾n.

C. §é m¹nh, nhÑ.

    D. ChØ s¾c th¸i kh¸c nhau cña ©m thanh.

Câu 3: Độ ngân dài ngắn của âm thanh chỉ:

         A. Cao độ

         B. Trường độ

         C. Cường độ

         D. Âm sắc

Câu 4: Trong bản nhạc hoặc bài hát. Cường độ là:

A. §é trÇm bæng, cao thÊp.

B. §é ng©n dµi, ng¾n.

C. §é m¹nh, nhÑ.

    D. ChØ s¾c th¸i kh¸c nhau cña ©m thanh.

Câu 5: Giọng người hay nhạc cụ phát ra những âm có sắc thái khác nhau được gọi là:

A. Âm thanh

B. Âm Sắc

C. Tiếng vang

         D. Sắc thái.

Câu 6: Kí hiệu ghi cao độ ( tên nốt nhạc) trong âm nhạc gồm:

A. 6 tên

B. 7 tên

C. 7 tên

D. 8 tên

Câu 7: Kí hiệu ghi trường độ gồm:

A. Nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép.

B. Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đô.

C. mm, cm, dm, m, km, hm, dam.

         D. Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 8: Tính chất của bài hát”Mùa khai trường” là

A. Vui tươi.

B. Hồn nhiên

C. Vui tươi, hồn nhiên.

D. Thoải mái, hồn nhiên.

Câu 9: Câu hát “mùa hoa mang màu ông mặt trời” là của bài hát nào?

A. Mùa khai trường.

B. Mùa thu ngày khai trường.

C. Mùa thu khai trường

D. Ngày khai trường.

Câu 10: Bài hát “ Mùa khai trường” của nhạc sĩ nào?

A. Phan Việt Anh.

B. Phan Việt Phương.

C. Trần Việt Phương.

D. Phan Trần Bảng.

Câu 11: Bài hát “ Mùa khai trường” có số chỉ nhịp là:

A. 2/8

B. 2/2

C. 2/4

D. 2/16

Câu 12: Bài hát “ Mùa khai trường” được sáng tác vào năm nào?

          A. 2012

          B. 2013

          C. 2014

D. 2015

Câu 13: Kí hiệu ghi trường độ cơ bản (âm hình tiết tấu) gồm:

A.   5

B.   6

C.   7

D.   8

Câu 14: Bài hát nào sau đây là của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

A.   Cò lả.

B.   Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.

C.   Hành khúc đội.

D.   Thiều nhi thế giới liên hoan.

Câu 15: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước quê ở đâu?

A.   Bạc Liêu.

B.   Cần Thơ.

C.   Vĩnh Long.

D.   Đồng Tháp.

Từ khóa » Nốt Nào Có độ Ngân Dài Nhất