đặt 1 Câu Ví Dụ Về Rút Gọn Câu Và Câu Rút Gọn Và Cho Biết Sự Khác Nhau

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Yến Ni
  • Yến Ni
15 tháng 3 2022 lúc 19:18

Bài 1 : Chỉ ra sự khác biệt giữa câu rút gọn và câu bình thường. Cho ví dụ?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Rút gọn câu 2 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Tuệ Lâm Đỗ Tuệ Lâm CTV 15 tháng 3 2022 lúc 19:31

Câu rút gọn là câu có thể khuyết thành phần chủ ngữ , vị ngữ 

Câu bình thường là câu có đầy đủ các thành phần của câu.

Vd của câu rút gọn : Vừa đi làm về à?

Vd của câu bình thường : hôm nay , em đi học ở trường.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy kodo sinichi kodo sinichi CTV 15 tháng 3 2022 lúc 20:38

tk

Câu rút gọn là câu có thể khuyết thành phần chủ ngữ , vị ngữ 

Câu bình thường là câu có đầy đủ các thành phần của câu.

Vd của câu rút gọn : Vừa đi làm về à?

Vd của câu bình thường : hôm nay , em đi học ở trường.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vũ Đăng Quang
  • Vũ Đăng Quang
28 tháng 2 2020 lúc 16:17

Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa câu rút gọn và câu đặc biệt? Lấy ví dụ cụ thể cho mỗi loại câu đó?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 4 0 Khách Gửi Hủy •Oωε_ •Oωε_ 28 tháng 2 2020 lúc 16:19

- Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn. Ví dụ: ( Câu có đủ hai bộ phận chính: - Bạn đi xem phim không? - Mình không đi được. Câu rút gọn: - Đi xem phim không? - Không đi được. ) - Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn. Ví dụ: - Mưa! Mưa! - Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng. ( Câu đặc biệt: Lại mưa. ) Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn .

Link tham khảo : https://lop67.tk/hoidap/183642/c%C3%A2u-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t-v%C3%A0-c%C3%A2u-r%C3%BAt-g%E1%BB%8Dn-gi%E1%BB%91ng-v%C3%A0-kh%C3%A1c-nhau-%E1%BB%9F-ch%E1%BB%97-n%C3%A0o

Hok tốt

# owe

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Huy Hoang Huy Hoang 28 tháng 2 2020 lúc 16:20

* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn

*Khác nhau:

a) Câu rút gọn:

-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ

VD bạn tự lấy nhé

Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Vũ Đăng Quang Vũ Đăng Quang 29 tháng 2 2020 lúc 9:22

Thank you

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Hưu Phèo
  • Hưu Phèo
20 tháng 2 2022 lúc 10:36

Thế nào là rút gọn câu?Nêu tác dụng của việc rút gọn câu và cho ví dụ

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 3 1 Khách Gửi Hủy Phiêu Phiêu Phiêu Phiêu 20 tháng 2 2022 lúc 10:38

Câu rút gọn là câu bị lược bỏ mất 1 thành phần ngữ pháp trong câu như chủ ngữ hay vị ngữ

Câu rút gọn là cho câu văn ngắn gọn xúc tích hơn

VD:Ăn xong rồi

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy (:!Tổng Phước Yaru!:) (:!Tổng Phước Yaru!:) 20 tháng 2 2022 lúc 10:39

Tham Khảo :

- Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Các thành phần có thể lược bỏ như chủ ngữ, vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ,… Tuỳ theo hoàn cảnh, mục đích nói của câu mà ta có thể lược bỏ những thành phần phù hợp.

- Ví dụ :+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ ).

- Tác dụng.

+ Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong cây là của chung mọi người.

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Khánh Hà Trần Khánh Hà 20 tháng 2 2022 lúc 10:40

Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phân của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần của câu thường nhằm những mục đích như sau (tác dụng) :

- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ nữ đã xuất hiện trong câu trước;

-Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ)

 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Mai Sinh Ngố cute
  • Mai Sinh Ngố cute
10 tháng 3 2021 lúc 20:55

Lấy ví dụ về 5 câu rút gọn và 5 câu đặc biệt 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 3 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 10 tháng 3 2021 lúc 20:59

Tham khảo:

Câu rút gọn:

-ví dụ :+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ )

+ Mai cậu đi đâu đấy? 

Hà Nội ( bỏ chủ ngữ) 

+Hai ba người đuổi theo con chim . Rồi ba bốn người , sáu bảy người ( bỏ vị ngữ ) 

Học ăn,học nói, học gói, học mở

Câu đặc biệt:

1.Ba ơi!2.tiếng vỗ tay3.tiếng hò hét4. 1 đêm xuân5. tiếng reo

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣ ๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣ 10 tháng 3 2021 lúc 21:02

Câu đặc biệt: + Xinh quá!+ Mùa đông Hà Nội. 

 + Ôi! Thủy ơi  + Mùa hè Sài Gòn

+ Mùa đông Hà Tĩnh

 +Đi chơi thôi!

Câu rút gọn: + Ba, bốn đứa con gái xúm lại chơi ô ăn quan. Hạnh còi, Trang vẩu,.....

+ Đi xem phim không? 

+ Đi chơi không? 

+ Đi đua xe không? + Đi học đànkhông?  Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Etermintrude💫 Etermintrude💫 10 tháng 3 2021 lúc 21:05

Câu đặc biệt :

- Một đêm mưa. Người mẹ lết tấm thân nhọc nhằn ôm đứa con đi xin sữa.

-  “Lạy trời! Điểm của nó vừa đủ để xét tốt nghiệp.”

- “Buổi sớm trên sân trường thật trong lành. Tiếng chim. Tiếng tiếng trống trường.”

-  Mừng quá ! Lại đạt điểm 10 môn Toán rồi.

- Thành phố Hồ Chí Minh. Mùa thu năm 1975.

Câu rút gọn:

- Khi nào cậu thi học kỳ môn Toán.

Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ: “Sáng mai”.

- Học sinh chúng ta cần học ăn, học nói, học gói, học mở.

Lược bỏ thành phần chữ ngữ sẽ thành:  “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.

-  Ba, bốn đứa con gái xúm lại chơi ô ăn quan. Hạnh còi, Trang vẩu, Châu đen,..

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ )

- Mai cậu đi đâu đấy? 

Hà Nội ( bỏ chủ ngữ)

- Hai ba người đuổi theo con chim . Rồi ba bốn người , sáu bảy người ( bỏ vị ngữ ) 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy châu _ fa
  • châu _ fa
7 tháng 3 2022 lúc 18:08

cho ví dụ về câu rút gọn 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 6 1 Khách Gửi Hủy Ng Ngọc Ng Ngọc 7 tháng 3 2022 lúc 18:09

Tham khảo

 

Ví dụ về câu rút gọn:

VD: A nói với B: – Sáng mai đi chơi nhé. Câu ” Sáng mai đi chơi nhé” là câu rút gọn. Thành phần bị rút gọn là chủ ngữ. Câu đầy đủ là: Sáng mai tớ với cậu đi chơi nhé.

Đúng 5 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy phạm phạm 7 tháng 3 2022 lúc 18:09

tk:VD: A nói với B: – Sáng mai đi chơi nhé. Câu ” Sáng mai đi chơi nhé” là câu rút gọn. Thành phần bị rút gọn là chủ ngữ. Câu đầy đủ là: Sáng mai tớ với cậu đi chơi nhé

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Kudo Shinichi AKIRA^_^ Kudo Shinichi AKIRA^_^ 7 tháng 3 2022 lúc 18:09

Refer

Ví dụ về câu rút gọn:

VD: A nói với B: – Sáng mai đi chơi nhé. Câu ” Sáng mai đi chơi nhé” là câu rút gọn. Thành phần bị rút gọn là chủ ngữ. Câu đầy đủ là: Sáng mai tớ với cậu đi chơi nhé.

Đúng 4 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Tây Nguyễn Huy
  • Tây Nguyễn Huy
14 tháng 5 2021 lúc 7:36

Thế nào là câu rút gọn? Cho ví dụ? Tác dụng của câu rút gọn?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 4 0 Khách Gửi Hủy ︵✿t̾h̾e̾ p̾i̾e̾‿✿ ︵✿t̾h̾e̾ p̾i̾e̾‿✿ 14 tháng 5 2021 lúc 7:38

 câu rút gọn là những câu nói mà trong quá trình nói chuyện hoặc viết chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu VD:Ban khen rằng: “ấy mới tài”.

 Giúp cho câu nói, câu văn của bạn gọn hơn. Có thể cung cấp đáp ứng những thông tin một cách nhanh chóng nhất.

+ Có thể tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Nguyễn Phương Liên Nguyễn Phương Liên 14 tháng 5 2021 lúc 7:40

Trả lời :

- Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Các thành phần có thể lược bỏ như chủ ngữ, vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ,… Tuỳ theo hoàn cảnh, mục đích nói của câu mà ta có thể lược bỏ những thành phần phù hợp.

- Ví dụ :+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ ).

Tác dụng.

+ Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong cây là của chung mọi người.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Linh Phương Linh Phương 14 tháng 5 2021 lúc 7:41 nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Các thành phần có thể lược bỏ như chủ ngữ, vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ,… Tuỳ theo hoàn cảnh, mục đích nói của câu mà ta có thể lược bỏ những thành phần phù hợp Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Linh Lê
  • Linh Lê
2 tháng 2 2021 lúc 20:03

Viết 1 đoạn văn nghị luận hay khoảng 8 câu có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt về chủ đề môi trường, gạch chân và chú thích cụ thể ví dụ như là đó là câu đặc biệt thì phải nêu là nó dùng để bộc lộ cảm xúc hay sao đó hoặc là câu rút gọn thì phải khôi phục như thế nào. Các bạn giúp mình ghi ngắn nhất có thể nha nhiều nhất là 10 dòng thôi đó 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 Khách Gửi Hủy Linh Lê
  • Linh Lê
2 tháng 2 2021 lúc 20:07 Viết 1 đoạn văn nghị luận hay khoảng 8 câu có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt về chủ đề an toàn giao thông, gạch chân và chú thích cụ thể ví dụ như là đó là câu đặc biệt thì phải nêu là nó dùng để bộc lộ cảm xúc hay sao đó hoặc là câu rút gọn thì phải khôi phục như thế nào. Các bạn giúp mình ghi ngắn nhất có thể nha nhiều nhất là 10 dòng thôi đó Đọc tiếp

Viết 1 đoạn văn nghị luận hay khoảng 8 câu có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt về chủ đề an toàn giao thông, gạch chân và chú thích cụ thể ví dụ như là đó là câu đặc biệt thì phải nêu là nó dùng để bộc lộ cảm xúc hay sao đó hoặc là câu rút gọn thì phải khôi phục như thế nào. Các bạn giúp mình ghi ngắn nhất có thể nha nhiều nhất là 10 dòng thôi đó 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 1 Khách Gửi Hủy pham thi ha nhi
  • pham thi ha nhi
10 tháng 2 2018 lúc 10:13

Phân biệt câu đặc biệt với câu ình thường và câu rút gọn. Cho ví dụ minh họa

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy 0o0 Nguyễn Đoàn Tuyết Vy... 0o0 Nguyễn Đoàn Tuyết Vy... 10 tháng 2 2018 lúc 12:23

* câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vi ngữ

Vd: Vào một đêm mùa xuân* câu rút gọn là câu khi nói hoặc viết,có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọnVd: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nunalkes
  • Nunalkes
25 tháng 2 2021 lúc 21:15

Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây sgktr 16 -17

khôi phục những thành phần câu đc rút gọn. cho biết vì sao trong thơ ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Ví Dụ Về Câu Rút Gọn Vị Ngữ