Đặt Câu Có Tiếng “nhà” Mang 4 Nghĩa Sau: A. Nơi để ở B. Gia đình B.
Có thể bạn quan tâm
DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12
TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT Đặt câu có tiếng “nhà” mang 4 nghĩa sau: a. Nơi để ở b. Gia đình b.Câu hỏi
Nhận biếtĐặt câu có tiếng “nhà” mang 4 nghĩa sau:
a. Nơi để ở
b. Gia đình
b. Người làm nghề
d. Chỉ vợ (hoặc chồng của người nói
A. B. C. D.Đáp án đúng:
Lời giải của Tự Học 365
Giải chi tiết:
Gợi ý
a) Nhà em ở trên đồi cao
b) Nhà em có 4 người
c) Nhà thơ Trần Đăng Khoa là tác giả của nhiều bài thơ được học ở tiểu học
d) Nhà tôi đi vắng rồi chị ạ
Ý kiến của bạn Hủy
Luyện tập
Câu hỏi liên quan
-
Người đã cho con lũy tre để có cây đàn bầu dân tộc
Với cung thăng, cung trầm ngân lên như tiếng khóc
Đêm mùa hè trắc ẩn tiếng air u,
Cô Tấm ngày xưa còn sống đến bây giờ
Cùng đi qua chiếc cầu tre mới trở thành hoàng hậu
À ơi … à ơi …. Lời ru không bao giờ là huyền thoại
Hoàng hậu cũng ru con mình bằng tiếng hát ru
Tôi xin cảm ơn đất nước đã cho tôi dòng máu Lạc Hồng
Để tôi nghe tiếng trống đồng rung lên trong lồng ngực
Thằng Lí Thông mày làm sao hiểu được
Vì sao công chúa không cười, không nói giữa hoàng cung!
Đất nước tôi ơi! Đất nước anh hùng
Có Trường Sơn sau lưng, có Biển Đông trước mắt
Chàng Thạch Sanh dung tiếng đàn đánh tan quân giặc
Sông nước ngàn xưa còn vọng đến bây giờ.
(Theo Hồ Tĩnh Tâm)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
Những địa danh nào được nhắc đến trong bài thơ?
Chi tiết -
Bâng khuâng vào thu
Chớm thu, lúa trổ đồng thơm ngát cánh đồng. Nghe ngòn ngọt vị hạt thóc non căng tràn hương sữa. Ven bờ cỏ xăm xắp nước, đám cá thia lia đang nhảy loi choi. Nắng sớm. Gió nhẹ. Hương đồng ruộng quyện vào không gian trong ngần của buổi sớm mai...
Chớm thu, con đường đất chạy quanh co khắp ngõ xóm như tươi tắn hơn trong bộ áo màu nâu đỏ vừa được khoác lên sau những ngày công lao động của dân làng. Thấp thoáng đầu ngõ những gánh rau xanh rập rờn theo bước chân của các mẹ, các chị gấp gáp đến kịp phiên chợ sớm.
Chớm thu, con mương đón nước từ đập thượng nguồn về tưới mát cho những vườn cây đang mùa chín rộ. Con mương uốn lượn hiền hòa in dấu bao kỉ niệm ấu thơ đẹp như trong cổ tích, ghim sâu váo dòng kí ức của lũ trẻ chúng tôi. Dường như trong dòng nước mát lành kia có chứa cả những giọt nước mắt đầy tủi hờn của tôi ngày nào bị mẹ mắng vì có tội, giữa trưa nắng chang chang, đầu trần, chân đất chạy khắp xóm, rồi vẫy vùng hả hê trong dòng mương cùng đám bạn...
Chớm thu, khóm hoa trước thềm nhà chúm chím sắc hồng tươi trong nắng tháng 8 hanh vang. Chợt nhớ nôn nao lũ bạn nghịch ngợm, nhớ nôn nao tiếng bài giảng trầm ấm của cô giáo và nhớ nôn nao lớp học với bồn hoa cũng rực sắc hồng đang vẫy chào các bạn học trò vui tới lớp...
Thu đến rồi! Ôi mùa thu yêu dấu!...
( Theo Nguyễn Thị Duyên )
Nội dung chính của bài văn trên là gì?
Chi tiết -
Quần đảo Trường sa
Cách Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ biển, đã mọc lên một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta.
Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. Mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước Biển Đông xanh mênh mông.
Từ lâu Trường Sa đã là mảnh đất gần gụi với ông cha ta. Đảo Nam Yết và Sơn Ca có giống dừa đá, trái nhỏ nhưng cùi dày, cây lực lưỡng, cao vút. Trên đảo còn có những cây bàng, quả vuông bốn cạnh, to bằng nửa chiếc bi đông, nặng bốn năm lạng, khi chin vỏ ngả màu da cam. Gốc bàng to, đường kính chừng hai mét, xòe một tán lá rộng. Tán bàng là những cái nón che bóng mát cho những hòn đảo nhiều nắng này. Bàng và dừa đều đã cao tuổi. Người lên đảo trồng cây chắc chắn phải từ rất xa xưa.
Một sáng đào công sự, lưỡi xẻng của anh chiến sĩ xúc lên một mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu xanh, hình đuôi rồng. Anh chiến sĩ quả quyết rằng những nét hoa văn này y như hoa văn trên hũ rượu thờ ở đình làng anh.
Nhiều thế hệ người Việt Nam đã đặt chân lên đây, khi tìm báu vật, khi trồng cây để xanh tươi mãi cho tới hôm nay.
(Hà Đình Cẩn – trích Quần đảo san hô)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
Quần đảo được miêu tả qua hình ảnh đẹp như thế nào?
Chi tiết -
Cái ao làng
Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quên của làng quê là cái ao làng.
Qua nhiều làng quê đất nước ta, tôi đã gặp những ao làng trong mát, đàn vịt trắng hụp bơi lơ lửng. Bên bờ ao có cây muỗn già gốc sần sùi, lá xanh tốt tỏa bóng râm che cho người làm đồng trưa tránh nắng đến ngồi nghỉ; cho trâu bồ đến nằm nhai uể oải, vẫy tai, ngoeo nguẩy đuôi xua ruồi muỗi, mắt khép hờ lim dim.
Nói đến ao làng là nhớ đến cái ao bắc bằng tấm ván có duỗi xuyên ngang lỗ cọc tre cứng đóng chắc nhô lên khỏi mặt ao. Xưa nay, cầu ao vẫn là cái dấu nối tình làng, nghĩa xóm thân thương. Nơi người già, người trẻ gặp nhau thường ngày bên cầu ao hoặc bờ ao bày tỏ câu tâm tình, bầu bạn chuyện nhà, chuyện làng xóm. Cầu ao là nơi cọ rửa, tắm giặt, gánh nước, tưới cho hoa màu, cây quả ở vườn nhà.
Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ những trưa hè oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu xuống ao đầm mình khi chiều về. Có trưa nắng, tôi vo áo gối đầu nằm thiu thiu ngủ dưới bóng cây bên bờ ao nghe tiếng cá quẫy và tiếng sáo diều vo ve, lơ lửng trên trời cao xanh ngắt.
Ơi, cái ao làng thân yêu gắn bó với tôi như làn khói bếp chiều tỏa vờn mái rạ, khóm khoai nước bên hàng rào râm bụt, tiếng lợn ỉ eo cậy chuồng, rịt mũi đòi ăn. Cái ao làng chứa chan tình quê mà những ngày thơ ấu tôi từng nằm võng với mẹ tôi, ôm tôi vào long, chầm bập vỗ về rót vào tâm hồn trong trắng, thơ ngây của tôi những lời ru nồng nàn, thiết tha, mộc mạc:
Còn cò mày đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Vũ Duy Huân
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
Đặc điểm chung của những cái ao làng là gì?
Chi tiết -
Người đã cho con lũy tre để có cây đàn bầu dân tộc
Với cung thăng, cung trầm ngân lên như tiếng khóc
Đêm mùa hè trắc ẩn tiếng air u,
Cô Tấm ngày xưa còn sống đến bây giờ
Cùng đi qua chiếc cầu tre mới trở thành hoàng hậu
À ơi … à ơi …. Lời ru không bao giờ là huyền thoại
Hoàng hậu cũng ru con mình bằng tiếng hát ru
Tôi xin cảm ơn đất nước đã cho tôi dòng máu Lạc Hồng
Để tôi nghe tiếng trống đồng rung lên trong lồng ngực
Thằng Lí Thông mày làm sao hiểu được
Vì sao công chúa không cười, không nói giữa hoàng cung!
Đất nước tôi ơi! Đất nước anh hùng
Có Trường Sơn sau lưng, có Biển Đông trước mắt
Chàng Thạch Sanh dung tiếng đàn đánh tan quân giặc
Sông nước ngàn xưa còn vọng đến bây giờ.
(Theo Hồ Tĩnh Tâm)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
Bài thơ bộc lộ tình cảm gì của tác giả với đất nước mến yêu?
Chi tiết -
Quần đảo Trường sa
Cách Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ biển, đã mọc lên một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta.
Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. Mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước Biển Đông xanh mênh mông.
Từ lâu Trường Sa đã là mảnh đất gần gụi với ông cha ta. Đảo Nam Yết và Sơn Ca có giống dừa đá, trái nhỏ nhưng cùi dày, cây lực lưỡng, cao vút. Trên đảo còn có những cây bàng, quả vuông bốn cạnh, to bằng nửa chiếc bi đông, nặng bốn năm lạng, khi chin vỏ ngả màu da cam. Gốc bàng to, đường kính chừng hai mét, xòe một tán lá rộng. Tán bàng là những cái nón che bóng mát cho những hòn đảo nhiều nắng này. Bàng và dừa đều đã cao tuổi. Người lên đảo trồng cây chắc chắn phải từ rất xa xưa.
Một sáng đào công sự, lưỡi xẻng của anh chiến sĩ xúc lên một mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu xanh, hình đuôi rồng. Anh chiến sĩ quả quyết rằng những nét hoa văn này y như hoa văn trên hũ rượu thờ ở đình làng anh.
Nhiều thế hệ người Việt Nam đã đặt chân lên đây, khi tìm báu vật, khi trồng cây để xanh tươi mãi cho tới hôm nay.
(Hà Đình Cẩn – trích Quần đảo san hô)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ những nét đặc biệt của cây cối trên đảo?
Chi tiết -
Người đã cho con lũy tre để có cây đàn bầu dân tộc
Với cung thăng, cung trầm ngân lên như tiếng khóc
Đêm mùa hè trắc ẩn tiếng air u,
Cô Tấm ngày xưa còn sống đến bây giờ
Cùng đi qua chiếc cầu tre mới trở thành hoàng hậu
À ơi … à ơi …. Lời ru không bao giờ là huyền thoại
Hoàng hậu cũng ru con mình bằng tiếng hát ru
Tôi xin cảm ơn đất nước đã cho tôi dòng máu Lạc Hồng
Để tôi nghe tiếng trống đồng rung lên trong lồng ngực
Thằng Lí Thông mày làm sao hiểu được
Vì sao công chúa không cười, không nói giữa hoàng cung!
Đất nước tôi ơi! Đất nước anh hùng
Có Trường Sơn sau lưng, có Biển Đông trước mắt
Chàng Thạch Sanh dung tiếng đàn đánh tan quân giặc
Sông nước ngàn xưa còn vọng đến bây giờ.
(Theo Hồ Tĩnh Tâm)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
Tác giả cảm ơn đất nước về điều gì?
Chi tiết -
Bâng khuâng vào thu
Chớm thu, lúa trổ đồng thơm ngát cánh đồng. Nghe ngòn ngọt vị hạt thóc non căng tràn hương sữa. Ven bờ cỏ xăm xắp nước, đám cá thia lia đang nhảy loi choi. Nắng sớm. Gió nhẹ. Hương đồng ruộng quyện vào không gian trong ngần của buổi sớm mai...
Chớm thu, con đường đất chạy quanh co khắp ngõ xóm như tươi tắn hơn trong bộ áo màu nâu đỏ vừa được khoác lên sau những ngày công lao động của dân làng. Thấp thoáng đầu ngõ những gánh rau xanh rập rờn theo bước chân của các mẹ, các chị gấp gáp đến kịp phiên chợ sớm.
Chớm thu, con mương đón nước từ đập thượng nguồn về tưới mát cho những vườn cây đang mùa chín rộ. Con mương uốn lượn hiền hòa in dấu bao kỉ niệm ấu thơ đẹp như trong cổ tích, ghim sâu váo dòng kí ức của lũ trẻ chúng tôi. Dường như trong dòng nước mát lành kia có chứa cả những giọt nước mắt đầy tủi hờn của tôi ngày nào bị mẹ mắng vì có tội, giữa trưa nắng chang chang, đầu trần, chân đất chạy khắp xóm, rồi vẫy vùng hả hê trong dòng mương cùng đám bạn...
Chớm thu, khóm hoa trước thềm nhà chúm chím sắc hồng tươi trong nắng tháng 8 hanh vang. Chợt nhớ nôn nao lũ bạn nghịch ngợm, nhớ nôn nao tiếng bài giảng trầm ấm của cô giáo và nhớ nôn nao lớp học với bồn hoa cũng rực sắc hồng đang vẫy chào các bạn học trò vui tới lớp...
Thu đến rồi! Ôi mùa thu yêu dấu!...
( Theo Nguyễn Thị Duyên )
Tác giả đã quan sát các sự vật bằng những giác quan nào để miêu tả?
Chi tiết -
Người đã cho con lũy tre để có cây đàn bầu dân tộc
Với cung thăng, cung trầm ngân lên như tiếng khóc
Đêm mùa hè trắc ẩn tiếng air u,
Cô Tấm ngày xưa còn sống đến bây giờ
Cùng đi qua chiếc cầu tre mới trở thành hoàng hậu
À ơi … à ơi …. Lời ru không bao giờ là huyền thoại
Hoàng hậu cũng ru con mình bằng tiếng hát ru
Tôi xin cảm ơn đất nước đã cho tôi dòng máu Lạc Hồng
Để tôi nghe tiếng trống đồng rung lên trong lồng ngực
Thằng Lí Thông mày làm sao hiểu được
Vì sao công chúa không cười, không nói giữa hoàng cung!
Đất nước tôi ơi! Đất nước anh hùng
Có Trường Sơn sau lưng, có Biển Đông trước mắt
Chàng Thạch Sanh dung tiếng đàn đánh tan quân giặc
Sông nước ngàn xưa còn vọng đến bây giờ.
(Theo Hồ Tĩnh Tâm)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
Những câu chuyện cổ nào được nhắc đến trong bài thơ?
Chi tiết -
Cái ao làng
Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quên của làng quê là cái ao làng.
Qua nhiều làng quê đất nước ta, tôi đã gặp những ao làng trong mát, đàn vịt trắng hụp bơi lơ lửng. Bên bờ ao có cây muỗn già gốc sần sùi, lá xanh tốt tỏa bóng râm che cho người làm đồng trưa tránh nắng đến ngồi nghỉ; cho trâu bồ đến nằm nhai uể oải, vẫy tai, ngoeo nguẩy đuôi xua ruồi muỗi, mắt khép hờ lim dim.
Nói đến ao làng là nhớ đến cái ao bắc bằng tấm ván có duỗi xuyên ngang lỗ cọc tre cứng đóng chắc nhô lên khỏi mặt ao. Xưa nay, cầu ao vẫn là cái dấu nối tình làng, nghĩa xóm thân thương. Nơi người già, người trẻ gặp nhau thường ngày bên cầu ao hoặc bờ ao bày tỏ câu tâm tình, bầu bạn chuyện nhà, chuyện làng xóm. Cầu ao là nơi cọ rửa, tắm giặt, gánh nước, tưới cho hoa màu, cây quả ở vườn nhà.
Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ những trưa hè oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu xuống ao đầm mình khi chiều về. Có trưa nắng, tôi vo áo gối đầu nằm thiu thiu ngủ dưới bóng cây bên bờ ao nghe tiếng cá quẫy và tiếng sáo diều vo ve, lơ lửng trên trời cao xanh ngắt.
Ơi, cái ao làng thân yêu gắn bó với tôi như làn khói bếp chiều tỏa vờn mái rạ, khóm khoai nước bên hàng rào râm bụt, tiếng lợn ỉ eo cậy chuồng, rịt mũi đòi ăn. Cái ao làng chứa chan tình quê mà những ngày thơ ấu tôi từng nằm võng với mẹ tôi, ôm tôi vào long, chầm bập vỗ về rót vào tâm hồn trong trắng, thơ ngây của tôi những lời ru nồng nàn, thiết tha, mộc mạc:
Còn cò mày đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Vũ Duy Huân
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
Vì sao tác giả lại cho rằng : “Nói đến ao làng là nhớ đến cái cầu ao….”
Chi tiết
Đăng ký
Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.Từ khóa » đặt 4 Câu Có Tiếng Nhà Mang 4 Nghĩa Sau
-
Đặt 4 Câu Có Tiếng Nhà Mang 4 Nghĩa Sau : A) Nơi để ở B) Gia đình C ...
-
Đặt 4 Câu Có Tiếng Nhà Mang Nghĩa Sau A, Nơi để ở. B,gia đình. C ...
-
Đặt 4 Câu Có Tiếng Nhà Mang 4 Nghĩa Sau : A) Nơi để ở B) Gia đình C ...
-
Đặt Câu Có Tiếng “nhà” Mang 4 Nghĩa Sau - CungHocVui
-
Top 14 đặt 4 Câu Có Tiếng Nhà Mang 4 Nghĩa Sau
-
Đặt 4 Câu Có Tiếng Nhà Mang 4 Nghĩa Sau - Tiếng Việt Lớp 5 - Lazi
-
Đặt Câu Có Tiếng “nhà” Mang 4 Nghĩa Sau - Tiếng Việt Lớp 5
-
Đặt 4 Câu Có Tiếng Nhà Mang 4 Nghĩa Sau?
-
Đặt Câu Có Tiếng “nhà” Mang 4 Nghĩa Sau: A. Nơi để ở B. Gia đình B ...
-
Đặt 4 Câu Có Tiếng Nhà Mang 4 Nghĩa Sau
-
Đặt Câu Có Từ Nhà được Dùng Với Các Nghĩa Sau: A... - Olm
-
Đặt 3 Câu Với Từ “nhà” Mang 3 Nghĩa Khác Nhau. Nêu Nghĩa Của Mỗi ...
-
Đặt Câu Có Từ "nhà" được Dùng Với Những Nghĩa Sau:Nhà Là Nơi để ở ...