Đặt Câu Ghép Có Quan Hệ Từ Thích Hợp để Biểu Thị Quan Hệ Nguyên ...

A) Ghi nhớ :

Nội dung chính Show
  • Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề
  • Tham khảo giải bài tập hay nhất
  • Loạt bài Lớp 7 hay nhất

* Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ(QHT ) hoặc một cặp quan hệ từ.

* Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :

– Một QHT : vì, bởi vì, nên, cho nên,…

– Hoặc một cặp QHT: Vì….nên…; Bởi vì….cho nên…..; Tạivì…

.chonên….; Do….nên…; Do….mà…..; Nhờ….mà….

* Để thể hiện quan hệ điêù kiện – kết quả, giả thiết – kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:

– Một QHT : Nếu, hễ, giá, thì,…

– Hoặc một cặp QHT : Nếu…. thì…; Nếu như… thì….; Hễ….thì….;

Hễ mà…..thì…..; Giá….thì….

* Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :

– Một QHT : Tuy, dù, mặc dù, nhưng,…

– Hoặc mộtcặp QHT : Tuy….nhưng….; Mặc dù…..nhưng…..

* Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….

B) Bài tập thực hành :

Bài 1:

Tìm QHT thích hợp để điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây:

a) Em chăm chỉ hiền lành…anh thì tham lam , lười biếng.

b) Tôi khuyên nó ….nó vẫn không nghe.

c) Mưa rất to…..gió rất lớn.

d) Cậu đọc ….tớ đọc ?

Bài 2:

Tìm cặp QHT thích hợp điền vào chỗ trống trong từng câu sau:

a) …..tôi đạt học sinh giỏi….bố mẹ thưởng cho tôi một chiếc xe đạp.

b) …..trời mưa…..lớp ta sẽ hoãn đi cắm trại.

c) …..gia đình gặp nhiều khó khăn….bạn Nam vẫn phấn đấu học tốt.

d) …..trẻ con thích xem phim Tây Du Kí….người lớn cũng rất thích.

*Đáp án :

a) Vì….nên…

b) Nếu…thì…

c) Tuy…nhưng….

d) Không những…..mà….

Bài 3 :

Xác định các vế câu và các QHT , cặp QHT trong từng câu ghép dưới đây :

a) Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại.

b) bão to nên cây cối đổ nhiều.

c) Nó không chỉ học giỏi Toán nó còn học giỏi Tiếng Việt.

d) Do nó học giỏi văn nên nó làm bài rất tốt.

Bài 4:

Từ mỗi câu ghép ở BT3 , hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu( có thể thêm, bớt một vài từ )

*Đáp án :

VD :a) Cuộc họp lớp bị hoãn lại vì lớp trưởng vắng mặt.

Bài 5 :

Tìm nghĩa ở cột B nối với từ thích hợp ở cột A:

A B

Do a) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt đẹp được nói đến

Tại b) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc được nói đến

Nhờ c) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc không hay được nói đến

*Đáp án :

a) Nhờ

b) Do

c) Tại

Bài 6 :

Hãy xác định ý nghĩa các cặp QHT có trong các câu dưới đây :

a) Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

b)Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé rất ngoan.

c) Tuy Nam không được khoẻ nhưng Nam vẫn đi học.

d) Mặc dú nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn .

e) Không những nó học giỏi mà nó còn hát rất hay.

Bài 7 :

Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến sau:

a) Lan không chỉ chăm học ….

b) Không chỉ trời mưa to….

c) Trời đã mưa to…..

d) Đứa trẻ chẳng những không nín khóc ….

*Đáp án :

a) …..mà Lan còn chăm làm.

b) ……mà gió còn thổi rất mạnh.

c) ……lại còn gió rét nữa.

d) …..mà nó lại còn khóc to hơn.

Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:
  • https://vanmau vn/2993/noi-cac-ve-cau-ghep-bang-quan-he-tu/
  • dăt cau de biêu thi 4 loai quan hê nguyên nhan-ket qua :nho cham hoc lan dat hoc sinh gioi
  • đặt hai câu ghép thể hiện tình mẫu tử
  • cặp từ nhưng cho nên chỉ quan hệ gì
  • Câu ghép có các về được nối với nhau bằng cặp từ chỉ quan hệ tăng tiến Câu ghép có các về được nối với nhau bằng cặp từ chỉ quan hệ tăng tiến Câu ghép có các về được nối với nhau bằng cặp từ chỉ quan hệ tăng tiến
  • câu ghép được nối với nhau bằng một quan hệ từ
  • nếu thì vì thế cho nên
  • ,

    Đặt câu ghép có quan hệ từ thích hợp để biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả

    60 điểm

    NguyenChiHieu

    Đặt câu. có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ: a. Nguyên nhân – kết quả. ................................................................................................... b. Giả thiết – kết quả. ................................................................................................... c. Tương phản. ...................................................................................................

    d. Tăng tiến.

    Tổng hợp câu trả lời (3)

    Đặt 1 câu có sử dụng cặp quan hệ từ và cho biết cặp quan hệ từ em sử dụng trong câu biểu thị quan hệ gì

    ???

    Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ: a. Nguyên nhân – kết quả. Vì tôi tự tin nên tôi đã thắng trong cuộc thi đấu vừa rồi. b. Giả thiết – kết quả. Nếu mình không dừng khi có đèn đỏ thì sẽ không đảm bảo an toàn giao thông. c. Tương phản. Tôi rất thích thể thao còn em tôi thì lại thích nghệ thuật. d. Tăng tiến. Bạn Hoa không những học giỏi mà còn đối xử rất tốt với các bạn

    Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

    • Tìm các từ trái nghĩa với các từ in đậm trong các cụm từ sau : a) người già – rau già b) khăn khô – hoa khô c) nói thật – hàng thật
    • Hãy cho biết tác dụng của dấu chấm lửng trong đoạn trích sau: Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi! (Phạm Duy Tốn)
    • . So sánh 2 câu sau đây và nói rõ sự khác biệt giữa chúng? a. Dần tặng Hoa một món quà. b. Hoa được Dần tặng một món quà.
    • Viết một đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) trong đó có sử dụng ít nhất 3 từ Hán Việt có hiệu quả. Gạch chân dưới mỗi từ đó.
    • Thêm cụm C-V vào chỗ chấm làm phụ ngữ cho danh từ. 1. Chúng tôi bàn nhau rào lại mảnh vườn do /…/ 2. Tôi chép lại bài thơ mà /…/ 3. Tôi rất thích cái bài mà /…/ 4. Vấn đề mà /…/ vẫn chưa được giải quyết.
    • Điền một trong các chữ R, D, GI vào chỗ trống a) Học sinh thấy thầy giáo đến ...eo mừng. b) Người nông dân ...eo hạt giống. c) Gió thổi cành lá ...ung ...inh. d) Ngoài đường có tiếng ...ao hàng. đ) Chúng tôi ...ao hàng cho mậu dịch.
    • Biện pháp tu từ trong bài Ca dao cày đồng
    • Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ. 1. Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đông. 2. Ai cũng phải tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậy. 3. Bạn Bình đã kể chuyện này cho tôi. Tôi sẽ kể lại cho các bạn câu chuyện đó. 4. Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó. 5. Sương muối xuống nhiều. Lúa mới cấy có nguy cơ hỏng.
    • Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau? Hãy khôi phục các thành phần bị rút gọn đó. 28. Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo: - Không phải chia nữa. Anh cho em tất. Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu: - Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh. - Lằng nhằng mãi, chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng. (Khánh Hoài) 29. Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. (Ca dao) 30. Từng nghe: việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. (Nguyễn Trãi)
    • Tìm điệp ngữ trong những phần trích sau đây và chỉ ra các điệp ngữ đó thuộc loại nào. a. Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. (Ca dao) 2. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm (?)) 3 Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (Ca dao)

    Tham khảo giải bài tập hay nhất

    Loạt bài Lớp 7 hay nhất

    xem thêm

    Từ khóa » đặt 4 Câu Ghép Trong đó Có Các Vế Câu được Nối Bằng Các Quan Hệ Từ Vì Bởi Vì Nên Tuy