Đất Chưa Có Sổ đỏ Bị Lấn Chiếm Có đòi Lại được Không? - TheBank

Đăng nhập

Ghi nhớ đăng nhậpBạn quên mật khẩu? Đăng nhập

Hoặc đăng nhập bằng

Facebook Google Zalo

Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký nhanh, miễn phí

Xác thực tài khoản

Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại của bạn thông qua cuộc gọi tự động.

Mã OTP Mã OTP sẽ hết hạn sau 180 giây Đã hết thời gian nhập mã OTP. Vui lòng bấm TẠI ĐÂY để gửi lại mã OTP. Xác thực ngay Bỏ qua

Xác thực tài khoản

Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại của bạn thông qua cuộc gọi tự động.

Mã OTP Mã OTP sẽ hết hạn sau 180 giây Đã hết thời gian nhập mã OTP. Vui lòng bấm TẠI ĐÂY để gửi lại mã OTP. Xác thực ngay Bỏ qua

Thông báo

Bạn đã yêu cầu gửi mã OTP quá số lần quy định, vui lòng thử lại vào ngày hôm sau! Đóng

Đăng ký tài khoản khách hàng

Bằng việc đăng ký, bạn đã đồng ý với TheBank về Thỏa thuận sử dụng và Chính sách bảo mật

Đăng ký

Hoặc đăng ký bằng

Facebook Google Zalo

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập

avatart

khach

icon Bảo hiểm
  • Bảo hiểm nhân thọ
  • Bảo hiểm sức khỏe
  • Bảo hiểm du lịch
  • Bảo hiểm ô tô
  • Bảo hiểm nhà
  • Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
  • So sánh phí bảo hiểm sức khỏe
  • So sánh phí bảo hiểm du lịch
Thẻ tín dụng
  • Thẻ tín dụng
  • Tìm thẻ tín dụng tốt nhất
Vay vốn
  • Vay tín chấp
  • Vay tiêu dùng
  • Vay trả góp
  • Vay thế chấp
  • Vay mua nhà
  • Vay mua xe
  • Vay kinh doanh
  • Vay du học
Gửi tiết kiệm Chứng khoán
  • Chứng chỉ quỹ
Kiến thức
    • Tin tức
    • Tin mới (Newsfeed)
    • Góc nhìn
    • Ý kiến
    • Đóng góp bài viết
    • Kiến thức bảo hiểm
      • Kiến thức bảo hiểm nhân thọ
      • Kiến thức bảo hiểm sức khỏe
      • Kiến thức bảo hiểm du lịch
      • Kiến thức bảo hiểm ô tô
      • Kiến thức bảo hiểm nhà
      • Kiến thức bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
      • Kiến thức bảo hiểm thai sản
      • Bảo hiểm xã hội
      • Bảo hiểm y tế
    • Kiến thức thẻ ngân hàng
      • Kiến thức thẻ tín dụng
      • Kiến thức thẻ ATM
      • Kiến thức thẻ trả trước
      • Kiến thức thẻ Visa
      • Kiến thức thẻ Mastercard
      • Chuyển tiền ngân hàng
      • Tin khuyến mại
    • Kiến thức vay vốn
      • Kiến thức vay tín chấp
      • Kiến thức vay tiêu dùng
      • Kiến thức vay trả góp
      • Kiến thức vay tiền mặt
      • Kiến thức vay thấu chi
      • Kiến thức vay thế chấp
      • Kiến thức vay mua nhà
      • Kiến thức vay mua xe
      • Kiến thức vay kinh doanh
      • Kiến thức vay du học
    • Kiến thức tiền gửi
      • Kiến thức gửi tiết kiệm
      • Kiến thức tiền gửi
      • Thông tin lãi suất gửi tiết kiệm
      • Gửi tiết kiệm dài hạn
      • Gửi tiết kiệm ngắn hạn
      • Gửi tiết kiệm online
    • Kiến thức chứng khoán
      • Kiến thức chứng khoán
      • Kiến thức cổ phiếu
      • Kiến thức trái phiếu
      • Kiến thức chứng chỉ quỹ
      • Kiến thức đầu tư
Công cụ
    • Giá vàng
    • Tỷ giá ngoại tệ
    • Tìm cây ATM
    • Tìm chi nhánh ngân hàng
    • Tìm chi nhánh công ty bảo hiểm
    • Tra cứu điểm ưu đãi thẻ
    • Tính lãi tiền gửi
    • Tính số tiền vay phải trả hàng tháng
    • Tính số tiền có thể vay
    • Tìm bệnh viện
    • Danh bạ ngân hàng
    • Danh sách công ty bảo hiểm
    • Danh bạ internet banking
    • Trung tâm hỏi đáp
Gặp khách hàng Xem thêm
  • Gặp chuyên gia
  • Thẻ cứu hộ xe máy
  • Tư vấn bảo hiểm nhân thọ
  • Tư vấn bảo hiểm sức khỏe
  • Tư vấn thẻ tín dụng
  • Tư vấn vay tín chấp
  • Tư vấn vay thế chấp
  • Tư vấn vay tiền mặt
  • Tư vấn vay mua nhà
  • Tư vấn vay mua xe
  • Tư vấn gửi tiết kiệm
  • Tư vấn bảo hiểm ô tô
  • Tư vấn bảo hiểm du lịch
  • Tư vấn bảo hiểm nhà
  • Tư vấn bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
  • Mua bảo hiểm cho gia đình
  • Đăng nhập
  • Đăng ký tài khoản khách hàng
  • Đăng ký tài khoản tư vấn viên
icon SO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ Trang chủ Blog Đầu tư Đất chưa có sổ đỏ bị lấn chiếm có đòi lại được không? Đầu tư Tuyết Thanh

- 17/02/2022

0

Tuyết Thanh Đầu tư

17/02/2022

0

Sổ đỏ là giấy tờ quan trọng khi người sử dụng đất muốn thực hiện các thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai. Vậy đất chưa có sổ đỏ bị lấn chiếm có đòi lại được không?

Mục lục [Ẩn]

Trong Luật Đất đai và các văn bản pháp luật liên quan không có quy định nào nhắc đến sổ đỏ. Sổ đỏ chỉ là tên gọi phổ biến của người dân về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (gọi tắt là Giấy chứng nhận).

Đất chưa có sổ đỏ bị lấn chiếm có đòi lại được không?

Căn cứ Khoản 5, Khoản 7, Điều 166, Luật Đất đai quy định quyền chung của người sử dụng đất, trong đó có 2 quyền sau:

- Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình.

- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai.

Như vậy, khi bị người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình thì người sử dụng đất sẽ được Nhà nước bảo hộ. Ngoài ra, tại Khoản 2, Điều 203, Luật Đất đai hướng dẫn hình thức giải quyết tranh chấp đất đai với đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất. Vì vậy, đất chưa có sổ đỏ bị lấn chiếm có thể đòi lại được.

Đất chưa có sổ đỏ bị lấn chiếm xử lý thế nào?

Đất chưa có sổ đỏ bị lấn chiếm xử lý thế nào?

Đất chưa có sổ đỏ bị lấn chiếm đòi lại thế nào?

Căn cứ pháp lý

Căn cứ Điều 202, Luật Đất đai quy định như sau:

“Điều 202. Hòa giải tranh chấp đất đai

1. Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.

2. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải”.

>> Như vậy, Nhà nước khuyến khích 2 bên tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở. Theo đó, người có đất bị lấn chiếm hẹn gặp người lấn chiếm đất để trao đổi về phương thức hòa giải. Nếu không thống nhất được phương án hòa giải thì người có đất bị lấn chiếm làm đơn gửi lên Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã nơi có đất để tiến hành xử lý.

Hồ sơ cần chuẩn bị

Người đang sử dụng đất chưa có sổ đỏ bị lấn chiếm cần chuẩn bị các giấy tờ sau:

  • Đơn khởi kiện. Tham khảo tại đây.
  • Giấy tờ về quyền sử dụng đất và các tài liệu liên quan (nếu có)
  • Giấy tờ nhân thân như: CMND/CCCD, sổ hộ khẩu…

Quy trình thực hiện

Căn cứ Điều 202, Điều 203, Luật Đất đai, để đòi lại đất bị lấn chiếm, người sử dụng đất cần thực hiện theo hướng dẫn sau:

Bước 1: Nộp hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã nơi có đất để hòa giải.

Bước 2: Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình.

Bước 3: Kết quả hòa giải được chia thành 2 trường hợp sau:

Trường hợp 1: Việc hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì:

  • UBND cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường
  • Phòng Tài nguyên và Môi trường trình UBND cùng cấp quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp mới Giấy chứng nhận.

Trường hợp 2: Việc hòa giải không thành thì đương sự chỉ được lựa chọn 1 trong 2 hình thức giải quyết tranh chấp đất đai sau:

- Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại UBND cấp huyện. Theo đó, chủ tịch UBND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai trong trường hợp này. Nếu không đồng ý với quyết định giải quyết của chủ tịch UBND cấp huyện thì:

  • Khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh, hoặc
  • Khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính.

- Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

Lưu ý: Nếu đất có sổ đỏ bị lấn chiếm thì trong trường hợp này sẽ do Tòa án nhân dân giải quyết.

Xem ngay: Lấn chiếm đất bị phạt bao nhiêu tiền? để tránh vi phạm trong quá trình sử dụng đất.

Lấn chiếm đất có sổ đỏ hoặc chưa có sổ đỏ là hành vi vi phạm pháp luật

Lấn chiếm đất có sổ đỏ hoặc chưa có sổ đỏ là hành vi vi phạm pháp luật

Thời gian giải quyết tranh chấp đất đai

- Tại UBND cấp xã: Trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.

- Với trường hợp khởi kiện: Theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 203, Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định như sau:

  • Thời hạn giải quyết vụ án tranh chấp đất đai là 4 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án.
  • Với các vụ án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan thì Chánh án Tòa án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử nhưng không quá 2 tháng.

Như vậy đất chưa có sổ đỏ bị lấn chiếm có thể đòi lại được. Khi nộp đơn kiện tại UBND cấp xã, đương sự sẽ được hướng dẫn để làm các thủ tục cần thiết.

  • Top 8 cách tìm kiếm data khách hàng bất động sản hiệu quả cao
  • Người mệnh Hỏa kinh doanh đất có phù hợp không?
  • Người mệnh Mộc kinh doanh đất có phù hợp không?

Đóng góp bài viết của các bạn bằng cách gửi bài viết Tại đây

Theo thị trường tài chính Việt Nam

#Đầu tư bất động sản

Đánh giá bài viết:

5 (1 lượt)

5 (1 lượt)

Bài viết có hữu ích không?

Có Không

Tư vấn miễn phí

Tỉnh/Thành phố * TP Hà Nội TP HCM TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hải Phòng An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái Chọn dịch vụ tư vấn * Thẻ tín dụng Vay tín chấp Vay thế chấp Gửi tiết kiệm Vay mua nhà Vay mua xe Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm sức khỏe Bảo hiểm ô tô Bảo hiểm thai sản Bảo hiểm du lịch Bảo hiểm nhà Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo Chứng chỉ quỹ Trái phiếu doanh nghiệp Chứng khoán Tôi đã đọc, hiểu và đồng ý về chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của công ty.

Bạn chưa đồng ý với chúng tôi

ĐĂNG KÝ NGAY

Bình luận

Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận Nội quy: Bình luận có tối thiểu 10 ký tự, gõ tiếng việt có dấu, không chứa nội dung tục tĩu. Nếu bị báo cáo vi phạm quá 10 lần sẽ bị banned nick. Gửi bình luận Có bình luận Mới nhất Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Nên đầu tư tiền đô hay mua vàng? Kênh đầu tư nào tốt hơn?

Cá nhân nên mua vàng hay gửi tiết kiệm năm nay?

Bảo hiểm, đầu tư và tiết kiệm cái nào lợi nhất?

Top 10 quốc gia giàu nhất Đông Nam Á

10 tỉnh giàu nhất Việt Nam theo GRDP năm 2022

Góc nhìn

Tỷ suất sinh lợi là gì? Ví dụ và cách tính tỷ suất sinh lợi

Tại sao nên mua bảo hiểm y tế trước khi mua bảo hiểm nhân thọ?

6 trường hợp nên nhanh chóng thay đổi đại lý bảo hiểm nhân thọ

Ai nên mua bảo hiểm liên kết đơn vị?

8 lý do khiến phí bảo hiểm nhân thọ của bạn cao hơn những người khác

SO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ Mục đích tham gia Chọn nhu cầu tài chính Đầu tư Tiết kiệm Bảo vệ Hưu trí Giáo dục

Chọn mục đích tham gia

Giải pháp bảo vệ gia tăng Chọn giải pháp bảo vệ gia tăng Quyền lợi chăm sóc sức khỏe Quyền lợi thai sản Quyền lợi miễn đóng phí Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo Bảo hiểm tai nạn cá nhân Bảo hiểm tử vong/thương tật

Chọn giải pháp bảo vệ

Họ tên

*

Email

*

Số điện thoại

*

Tỉnh/Thành phố

*

Chọn Tỉnh/Thành phố TP Hà Nội TP HCM TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hải Phòng An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái

Chọn Tỉnh/Thành phố

Nhấp chọn “Xem kết quả”, nghĩa là bạn đã đọc, hiểu và chấp nhận chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của chúng tôi

Xem kết quả

SO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ

Họ và tên *

Email *

Số điện thoại *

Tỉnh/Thành phố *

Chọn Tỉnh/Thành phố TP Hà Nội; TP HCM; TP Cần Thơ; TP Đà Nẵng; TP Hải Phòng; An Giang; Bà Rịa - Vũng Tàu; Bắc Giang; Bắc Kạn; Bạc Liêu; Bắc Ninh; Bến Tre; Bình Định; Bình Dương; Bình Phước; Bình Thuận; Cà Mau; Cao Bằng; Đắk Lắk; Đắk Nông; Điện Biên; Đồng Nai; Đồng Tháp; Gia Lai; Hà Giang; Hà Nam; Hà Tĩnh; Hải Dương; Hậu Giang; Hòa Bình; Hưng Yên; Khánh Hòa; Kiên Giang; Kon Tum; Lai Châu; Lâm Đồng; Lạng Sơn; Lào Cai; Long An; Nam Định; Nghệ An; Ninh Bình; Ninh Thuận; Phú Thọ; Phú Yên; Quảng Bình; Quảng Nam; Quảng Ngãi; Quảng Ninh; Quảng Trị; Sóc Trăng; Sơn La; Tây Ninh; Thái Bình; Thái Nguyên; Thanh Hóa; Thừa Thiên Huế; Tiền Giang; Trà Vinh; Tuyên Quang; Vĩnh Long; Vĩnh Phúc; Yên Bái;

Nhấp chọn “Xem kết quả”, nghĩa là bạn đã đọc, hiểu và chấp nhận các chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của chúng tôi

XEM KẾT QUẢ

Từ khóa » đất Có Sổ đỏ Bị Lấn Chiếm