Đất Mặn Thích Hợp Trồng Loại Cây Nào - Mua Trâu
Có thể bạn quan tâm
Nội dung chính Show
- Đất mặn trồng cây gì cho kinh tế nông nghiệp phát triển?
- Một số biện pháp cải tạo đất mặn quan trọng nhất hiện nay
- Biện pháp canh tác cải tạo đất mặn
- Biện pháp sinh học cải tạo đất mặn
- Biện pháp luân canh cải tạo đất mặn
- Biện pháp hóa học cải tạo đất nhiễm mặn
- Tìm hiểu về đất nhiễm mặn
- Nguyên nhân gây ra đất nhiễm mặn
- Đất nhiễm mặn nên trồng cây gì?
- Một số loại cây trồng lương thực trồng được đất bị nhiễm mặn
- Một số loại cây trồng ăn quả trồng được trong đất bị nhiễm mặn
VietJack
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
Tình trạng đất bị xâm nhập mặn ngày càng trở nên phổ biến. Vì thế nhiều khu vực đã lựa chọn “sống chung với lũ” và trồng các loại cây phù hợp. Vậy đất mặn trồng cây gì? Các biện pháp cải tạo đất mặn hiệu quả là gì? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Bạn đang xem: đất mặn thích hợp trồng những loại cây nào
Tình trạng đất bị xâm nhập mặn ngày càng trở nên phổ biến. Vì thế nhiều khu vực đã lựa chọn “sống chung với lũ” và trồng các loại cây phù hợp. Vậy đất mặn trồng cây gì? Các biện pháp cải tạo đất mặn hiệu quả là gì? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Đất mặn trồng cây gì cho kinh tế nông nghiệp phát triển?
Không phải không có loại cây nào có thể sinh trưởng trên đất nhiễm mặn. Tùy thuộc vào đặc điểm, độ nhiễm mặn của đất, độ chịu mặn của cây trồng, vẫn có thể canh tác trên đất mặn. Một số loại cây lương thực trồng được trên đất nhiễm mặn như:
Bạn đang xem: đất mặn trồng cây gì
- Cây đậu phộng, cây lúa, dưa leo, tỏi, cà chua là những loại cây có thể trồng được trên đất nhiễm mặn thấp.
- Cây củ cải đường, đậu nành, đậu đũa và bí xanh là những loại cây có thể sinh trưởng và phát triển trên đất nhiễm mặn trung bình.
Bên cạnh cây lương thực, có nhiều loại cây ăn trái với khả năng chịu mặn khác nhau cũng có thể sinh trưởng trên đất nhiễm mặn. Có thể chia một số loại cây ăn trái thành các nhóm cây chịu mặn như sau:
- Nhóm cây chịu mặn trung bình bao gồm các loại cây cam, bưởi, quýt, xoài.
- Nhóm các cây chịu mặn khá bao gồm các loại cây ổi, nho, mít, củ cải đường.
Một số biện pháp cải tạo đất mặn quan trọng nhất hiện nay
Để có thể canh tác trên đất nhiễm mặn phải có biện pháp cải tạo đất phù hợp. Sau đây hãy cùng đến với một số biện pháp cải tạo đất mặn quan trọng và phổ biến nhất ngày nay nhé!
Biện pháp canh tác cải tạo đất mặn
Một trong những biện pháp cải tạo đất mặn quan trọng nhất phải kể đến là biện pháp thủy lợi. Người ta sử dụng biện pháp thủy lợi để cải tạo đất mặn vì những chất muối trong đất đều là chất muối hòa tan và dễ dàng rửa trôi. Có thể dễ dàng rửa đất mặn bằng nước mưa, nước thủy lợi ngọt hoặc các loại nước có chứa hàm lượng nhỏ chất Na.
Xem Thêm: TT Nghiên cứu và Nuôi trồng Dược liệu Quốc gia – Vietfarm
Xem thêm:
- Đất phèn và đất mặn là gì? Nguyên nhân hình thành đất phèn, đất mặn
- Đất phèn trồng cây gì cho năng suất phát triển vượt trội?
Để đưa nước ngọt vào cải tạo đất mặn, cần thực hiện các bước sau:
- Thực hiện dẫn nước ngọt vào ruộng.
- Sau đó cày, bừa và sục bùn. Mục đích là để muối được hòa tan.
- Ngâm ruộng rồi tháo nước ra các kênh mương hoặc ra sông.
Bên cạnh biện pháp thủy lợi, một biện pháp canh tác phổ biến nữa phải kể đến là cày sâu. Tác dụng chính của cày sâu là đưa các chất CaCO3, CaCO4 từ sâu trong đất lên mặt đất. Từ đó làm tơi xốp tầng đế cày của đất. Cày sâu là biện pháp cải tạo đất mặn dành cho các vùng khô hạn hay bán khô hạn.
Các yếu tố để xác định lượng nước rửa mặn cho đất bao gồm:
- Độ mặn ban đầu của đất là bao nhiêu.
- Độ sâu mà đất cần cải tạo.
- Các đặc tính khác của đất.
Biện pháp sinh học cải tạo đất mặn
Các biện pháp sinh học thường dùng bao gồm:
- Tuyển chọn các giống cây có khả năng chịu mặn và thực hiện lai tạo.
- Xác định các loại cây lương thực, cây ăn quả có khả năng chịu mặn và mức độ chịu mặn khác nhau. Tùy từng giai đoạn và các vùng đất cải tạo sẽ có một loại cây trồng thích hợp.
Xem Tại: TOP 333 Hình Ảnh Hoa Bạch Đàn Đẹp Ngất Ngây
Bên cạnh đó còn có thể xử lý rửa mặn bằng chế phẩm sinh học. Các chế phẩm sinh học sẽ giúp rửa đất nhiễm mặn, cải tạo và phục hồi đất hiệu quả. Bên cạnh đó, còn giúp cây cải thiện các quá trình trao đổi nước và hút khoáng, duy trì nồng độ lân (P) trong đất.
Biện pháp luân canh cải tạo đất mặn
Luân canh cũng là một biện pháp được áp dụng phổ biến tại các vùng đất bị nhiễm mặn. Trồng luân canh có nghĩa là người nông dân sẽ giảm bớt vụ mùa trồng lúa lại, trồng 1 vụ lúa luân canh với nuôi trồng thủy hải sản hay nuôi tôm.
Điều này đem lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời lại góp phần giúp cải tạo đất mặn hiệu quả. Cũng vì thế mà mô hình lúa – tôm là mô hình luân canh cải tạo đất mặn phổ biến.
Các khu vực hay sử dụng biện pháp luân canh là Đồng bằng sông Cửu Long, Cà Mau, Bến Tre, các tỉnh miền tây nam bộ,… Những vụ mùa lúa – tôm đã đem đến thu nhập ổn định và lâu dài cho người nông dân. Tuy vậy, vẫn cần nghiên cứu mô hình luân canh mới tốt hơn bởi xâm nhập mặn sớm sẽ khiến vụ mùa lúa bị ảnh hưởng.
Biện pháp hóa học cải tạo đất nhiễm mặn
Trong những cách cải tạo đất mặn, sử dụng hóa chất cũng là một cách hiệu quả. Nguyên lý cơ bản trong cải tạo đất mặn là loại trừ Na+ có trong đất và thay thế bằng Ca2+. Với biện pháp hóa học, người ta thường sử dụng vôi hoặc các chất chứa canxi để cải tạo đất mặn. Biện pháp này có hiệu quả khá tốt và được người nông dân sử dụng phổ biến.
Trên đây là thông tin về đất mặn trồng cây gì cũng như các biện pháp cải tạo đất mặn phổ biến. Cảm ơn các bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết. Chúc các bạn tìm ra phương pháp cải tạo đất mặn phù hợp và loại cây trồng trên đất mặn để có một vụ mùa bội thu.
Danh mục: Cây Xanh
Nguồn: https://www.narihamico.vn
Hiện nay, tình trạng xâm nhập mặn diễn ra ngày càng nghiêm trọng theo từng năm. Do biến đổi khí hậu, mà nước biển dâng cao và hạn hán kéo dài bất thường. Điều này làm cường độ nước mặn chiếm càng sâu vào trong vùng đất liền một lúc gay gắt hơn. Đồng thời, diễn biến của xâm nhập mặn còn nhiều diễn biến phức tạp khác. Các trung tâm dự báo khí tượng thủy văn luôn cảnh báo với người dân luôn trong trạng thái phòng chống những tác hại cho hạn mặn.
>>> Có thể bạn cần biết: Cách xử lý nước nhiễm mặn
Tiêu biểu việc thiếu hụt nước ngọt và đất nhiễm mặn. Đã gây ra hàng loạt hậu quả ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân tại nơi đây. Các loại cây nông nghiệp như lúa, bắp hoặc cây ăn trái không thể tiếp tục sinh trưởng. Điều này gây tổn nặng nề đến kinh tế nông nghiệp của khu vực và nhà nước.
Chính vì vậy mà giải pháp “sống cùng với nước nhiễm mặn” đang được phổ biến rộng rãi đến từng người dân. Hầu hết mọi người lựa chọn phương pháp trồng cây nông nghiệp thời vụ vào giai đoạn hạn mặn. Rất nhiều thắc mắc đất nhiễm mặn nên trồng cây gì. Thì sau đây WEPAR xin giới thiệu một số cây trồng thích hợp cho vùng đất bị nhiễm mặn cho hiệu quả năng suất cao để đối phó với hạn mặn.
Tìm hiểu về đất nhiễm mặn
Đất nhiễm mặn hoặc là đất bị xâm nhập mặn là hiện tượng đất bị tích tụ nhiều thành phần gây muối gây ra độ mặn cao. Đây là từ ngữ phổ biến trong ngành nông nghiệp. Việc có tồn tại các loại muối hòa tan với nồng độ lớn hơn mức cho phép. Việc này ảnh hưởng xấu đến chất lượng đất đặc biệt là đất trồng nông nghiệp.
Hiện nay, người ta sử dụng các đại lượng đo nồng độ muối trong đất và độ dẫn điện trong đất. Đất nhiễm mặn khi đạt độ dẫn điện cao hơn 4 dS/m tương ứng nồng độ muối hòa tan 2,56 ‰. Trong đó thành phần muối hòa tan có thể là các chất như natri clorua NaCl chiếm tỉ lệ cao. Sau đó các chất hòa tan khác kali clorua KCl, Canxi clorua, natri sunfat, natri hydrocarbonat. Đặc biệt trong đất nhiễm mặn có chưa đáng kể thạch cao.
Người ta chia các cấp độ nhiễm mặn theo nồng độ muối toàn tan và độ dẫn điện tương ứng:
– Đất có độ dẫn điện 0 – 2 dS/m và độ mặn 0 – 1,28 ‰ không có nhiễm mặn sẽ không ảnh hưởng nhiều đến cây trồng
– Đất có độ dẫn điện 2 – 4 dS/m và độ mặn 1,28 – 2,56 ‰ có độ mặn ít
– Đất có độ dẫn điện 4 – 8 dS/m và độ mặn 2,56 –5,12 ‰, thuộc độ mặn trung bình
Đất có độ dẫn điện 8 – 16 dS/m và độ mặn 5,12 – 10,24 ‰ thuộc loại đất mặn cao
Nếu vượt giá trị này, đất đã nhiễm mặn rất cao, rất ít cây có thể phát triển được.
Nguyên nhân gây ra đất nhiễm mặn
Nguyên nhân khách quan chính gây ra độ mặn trong nước là do các hiện tượng xâm nhập mặn trong mùa khô gây ra. Nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền làm tích tụ các thành phần chất gây mặn theo đường sông hoặc nước ngầm. Thông thường là muối Natri Na+ và Clorua Cl-, ngoài ra có các ion khác như K+, Ca2+, Mg2+,…Vì vậy khu vực có đất nhiễm mặn là ở khu vực ven biển, cửa sông. Vùng đất bằng phẳng, ít bị rửa trôi, thường xuyên bị nước biển xâm thực vào sâu nội địa.
Ngoài ra, những khu vực có cấu tạo thổ nhưỡng nguồn gốc nguyên thủy là đá khoáng. Sau đó quá trình phong hóa đá khoáng, muối sinh ra và hoàn tan. Tập trung vào vùng đất trũng, không rửa trôi theo nước được. Đặc biệt ở khu vực khô hạn quanh năm, đất tích tụ thành phần gây mặn ngày càng nhiều.
Còn nguyên nhân chủ quan do con người tác động là quá trình canh tác, trồng trọt không kiểm soát của con người. Nước được lấy từ khu vực chứa nhiều muối khoáng làm đất trồng nhiễm mặn. Số lượng nước quá nhiều chưa được cây hấp thụ kịp, dần dần thành phần khoáng tích tụ gây ra mặn trong đất. Hơn thế nữa, việc sử dụng và khai thác thủy điện quá mức ở thượng nguồn làm cho đất ít rửa trôi. Khiến thành phần gây mặn không được làm loãng.
Đất nhiễm mặn nên trồng cây gì?
Trồng cây nông nghiệp trên đất nhiễm mặn là giải pháp được nhiều người lựa chọn. Để tạo nguồn thu nhập từ kinh tế nông nghiệp thay cho giải pháp mua nước ngọt để tưới tiêu. Thực tế có nhiều loại cây nông nghiệp có thể sinh sống và phát triển được trong môi trường đất mặn. Tùy loại cây trồng khác nhau mà mức độ chịu mặn cũng hoàn toàn khác nhau. Ngưỡng chịu mặn từng loại cây còn phụ thuộc vào giống cây trồng. Nếu như trồng trong đất có độ mặn quá cao so với ngưỡng chịu của cây thì cây trồng bắt đầu kém phát triển, có ra năng suất cực thấp. Vì vậy cần xác định trước mức độ mặn của đất mới cần biết được đất nhiễm mặn nên trồng cây gì.
Một số loại cây trồng lương thực trồng được đất bị nhiễm mặn
Đất nhiễm mặn thấp trồng được cây: Đậu phộng, Lúa, Dưa leo, Tỏi, Cà chua
Đất nhiễm mặn trung bình trồng được cây: Củ cải đường, Đậu nành, Đậu đũa, Bí xanh,
Thực tế có nhiều giống cây ăn trái đa dạng các loại chịu được đất nhiễm mặn ở mức độ khác nhau. Người nông dân cần biết khả năng chịu mặn từng loại cũng như độ mặn tối đa của đất. Tránh việc cây trồng không thể thích ứng được với đất dẫn đến chết hàng loạt. Nhằm giảm thiểu tối thiểu rủi ro trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Thông tin về loại cây trồng chịu mặn mang tính chất tham khảo. Vì còn tùy giống cây của người trồng sử dụng. Tốt nhất nên hỏi nhà cung cấp hoặc trồng thử nghiệm trước khi sản xuất hàng loại
Một số loại cây trồng ăn quả trồng được trong đất bị nhiễm mặn
Nhóm cây chịu được độ mặn trung bình: Ca cao, Sơ ri, Ổi, Dứa, Vú Sữa
Nhóm cây chịu được độ mặn cao: Mãng cầu, mít xoài
Nhóm cây chịu được độ mặn rất cao: Dừa, lồng mứt, nho
(Theo TS. Võ Hữu Thoại)
Vấn đề xâm nhập mặn gây nên hàng loạt các vấn đề về đất nhiễm mặn và nước nhiễm mặn. Điều này ảnh hưởng toàn bộ đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân. Các giải pháp đất nhiễm mặn nên trồng cây gì đã được áp dụng tương đối phổ biến. Tuy nhiên, vấn đề nước nhiễm mặn vẫn còn chưa được giải quyết triệt để. Vì nguồn nước ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Công ty TNHH Công nghệ Môi trường WEPAR cung cấp các hệ thống máy lọc nước nhiễm mặn quy mô gia đình và công nghiệp. Liên hệ ngay để nhận được ưu đãi gói hỗ trợ phí vận chuyển và lắp đặt tối đa.
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG WEPAR
- Tổng công ty: 181 Bình Long, Phường Bình Hưng Hòa A, Quận Bình Tân, TP HCM
- Hotline: 0902975550 – 0934195657 – 0902640009
- Email: [email protected]
Từ khóa » đất Nhiễm Mặn Trồng Cây Gì
-
Hướng Dẫn Nông Dân ứng Phó Hạn, Mặn Trên Cây Trồng - Tiền Giang
-
Đất Mặn Trồng Cây Gì Cho Nền Kinh Tế Nông Nghiệp Phát Triển?
-
Đất Nhiễm Mặn Nên Trồng Cây Gì Thích Hợp Hiệu Quả Năng Suất - Wepar
-
Đất Mặn Thích Hợp Trồng Cây Gì để Có Năng Suất Tốt?
-
Đất Mặn Trồng Cây Gì Cho Nền Kinh Tế Nông Nghiệp Phát Triển?
-
Đất Mặn Thích Hợp Trồng Cây ăn Quả Gì? - Cây Giống Tiên Garden
-
Đất Bị Nhiễm Mặn Trồng Cây ăn Quả Nào Là Thích Hợp?
-
Top 15 đất Ngập Mặn Trồng Cây Gì
-
Đất Mặn Thích Hợp Trồng Cây Gì để Có Năng Suất Tốt? - Dolatrees
-
Xem Ngay Mê Mẩn 8 đất Mặn Trồng Cây Gì Bạn Nên Biết
-
Chọn Cây ăn Trái Trồng Trên Vùng đất Bị Nhiễm Mặn
-
Đất Mặn Thích Hợp Trồng Những Loại Cây Nào
-
Cây Trồng “sống” Cùng Hạn, Mặn - Kỳ 2 - Báo Sóc Trăng
-
Đất Nhiễm Mặn Trồng Cây Gì - Defarm