Đất Trồng Gồm Những Thành Phần Nào, Vai Trò Của Từng ...

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Giáo viên

        • Giáo án - Bài giảng
        • Thi Violympic
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi iOE
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Dành cho Giáo Viên
        • Viết thư UPU
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • Đố vui
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
        • Từ vựng tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
        • Từ điển tiếng Anh
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Hỏi bài Công nghệ Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm Lan Trịnh Công nghệ Lớp 7 Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng? 2 3 Chia sẻ Xóa Đăng nhập để viết3 Câu trả lời
  • Su kem Su kem
    Các thành phần của đất trồngVai trò đối với cây
    Phần khíCung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần)
    Phần rắnCung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).
    Phần lỏngCung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng
    Trả lời hay 77 Trả lời 11/08/21
  • Kim Ngưu Kim Ngưu

    - Đất trồng gồm 3 thành phần:

    + Phần khí.

    + Phần rắn.

    + Phần lỏng.

    - Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần).

    - Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).

    - Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng.

    Trả lời hay 13 Trả lời 11/08/21
  • Bơ

    Đất trồng gồm 3 thành phần chính:

    + Phần khí; Phần rắn (Chất vô cơ; Chất hữu cơ); Phần lỏng

    – Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất, không khí có trong đất cũng chứa nito, oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển. Tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần

    – Phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ

    + Thành phần vô cơ chiếm từ 92->98% khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho, kali….

    + Thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật, thực vật, vi sinh vật đã chết, dưới tác động của vi sinh vật, xác động, thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng. Các sản phẩm phân hủy này là thức ăn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. Mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt, đất nhiều mùn là đất tốt

    – Phần lỏng chính là nước trong đất. Nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng (rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây)

    Trả lời hay 2 Trả lời 11/08/21

Tham khảo thêm

  • Vì sao việc căn cứ vào tình trạng thủy sản lúc bắt lại có thể xác định được vị trí thả lưới thích hợp cho lần sau?

  • Tìm hiểu thêm một số phương pháp khai thác nguồn lợi thủy sản khác đang được áp dụng ở Việt Nam

  • Vì sao sử dụng nguồn sáng nhân tạo có tác dụng tập trung đoàn thủy sản đến vị trí thuận lợi cho việc vây bắt?

  • Tìm hiểu và mô tả kĩ thuật câu một loài thủy sản phổ biến

  • Vì sao việc thả bổ sung những loài thủy sản quý, hiếm vào các thủy vực tự nhiên giúp chúng tăng khả năng sinh sản?

  • Trình bày ý nghĩa, nhiệm vụ của khai thác nguồn lợi thủy sản

  • Nêu nhược điểm của một số phương pháp khai thác nguồn lợi thủy sản phổ biến

  • So sánh nguyên lí hoạt động của lưới kéo và lưới rê

  • Vì sao biện pháp lưu giữ giống gốc, nguồn gene quý có thể bảo vệ được nguồn lợi thủy sản?

  • Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

Danh mục
  • Toán học Toán học

  • Văn học Văn học

  • Tiếng Anh Tiếng Anh

  • Vật Lý Vật Lý

  • Hóa học Hóa học

  • Sinh học Sinh học

  • Lịch Sử Lịch Sử

  • Địa Lý Địa Lý

  • GDCD GDCD

  • Tin học Tin học

  • Công nghệ Công nghệ

  • Nhạc Họa Nhạc Họa

  • Hỏi Chung Hỏi Chung

  • Khoa Học Tự Nhiên Khoa Học Tự Nhiên

Hỏi bài ngay thôi!

Câu hỏi mới

  • Vì sao biện pháp lưu giữ giống gốc, nguồn gene quý có thể bảo vệ được nguồn lợi thủy sản?

    1 2
  • Nêu nhược điểm của một số phương pháp khai thác nguồn lợi thủy sản phổ biến

    2
  • Trình bày ý nghĩa, nhiệm vụ của khai thác nguồn lợi thủy sản.

    2
  • Tìm hiểu thêm một số phương pháp khai thác nguồn lợi thủy sản khác đang được áp dụng ở Việt Nam. Nêu ưu nhược điểm của từng phương pháp đó.

    2
  • Tìm hiểu và mô tả kĩ thuật câu một loài thủy sản phổ biến

    1 2
  • Vì sao sử dụng nguồn sáng nhân tạo có tác dụng tập trung đoàn thủy sản đến vị trí thuận lợi cho việc vây bắt?

    1 2
  • So sánh nguyên lí hoạt động của lưới kéo và lưới rê

    1 2
  • Vì sao việc căn cứ vào tình trạng thủy sản lúc bắt (còn sống, đã chết, độ tươi) lại có thể xác định được vị trí thả lưới thích hợp cho lần sau?

    1 2
  • Vì sao việc thả bổ sung những loài thủy sản quý, hiếm vào các thủy vực tự nhiên giúp chúng tăng khả năng sinh sản?

    2
  • Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

    2 2
×

Gửi câu hỏi/bài tập

Thêm vào câu hỏiĐăngOK Hủy bỏ

Công nghệ

  • Vì sao biện pháp lưu giữ giống gốc, nguồn gene quý có thể bảo vệ được nguồn lợi thủy sản?

    Ngày hỏi: 11:01 04/11 2 câu trả lời
  • Nêu nhược điểm của một số phương pháp khai thác nguồn lợi thủy sản phổ biến

    Ngày hỏi: 10:55 04/11 2 câu trả lời
  • Trình bày ý nghĩa, nhiệm vụ của khai thác nguồn lợi thủy sản.

    Ngày hỏi: 10:52 04/11 2 câu trả lời
  • Tìm hiểu thêm một số phương pháp khai thác nguồn lợi thủy sản khác đang được áp dụng ở Việt Nam. Nêu ưu nhược điểm của từng phương pháp đó.

    Ngày hỏi: 10:49 04/11 2 câu trả lời
  • Tìm hiểu và mô tả kĩ thuật câu một loài thủy sản phổ biến

    Ngày hỏi: 10:46 04/11 2 câu trả lời
  • Vì sao sử dụng nguồn sáng nhân tạo có tác dụng tập trung đoàn thủy sản đến vị trí thuận lợi cho việc vây bắt?

    Ngày hỏi: 10:40 04/11 2 câu trả lời
Xem thêm

Từ khóa » Khí Nitơ Có Trong Phần Nào Của đất Trồng