Dấu Hay Giấu? - TÌM HIỂU TỪ NGUYÊN

Wednesday, 26 October 2011

Dấu hay giấu?

Dấu là một từ cổ, có nghĩa là yêu. Giấu có nghĩa là cất kín. Việc cần phải che giấu thường là việc xấu xa. Viết che dấu trong trường hợp này là sai chính tả, Chồng gọi vợ là em yêu dấu. Yêu dấu là yêu công khai nên không có chuyện yêu giấu. Không yêu công khai là yêu thầm, yêu vụng. yêu trộm... Tục ngữ có câu: Con vua vua dấu, con chấu chấu yêu. Thơ Hồ Xuân Hương có câu: Chúa dấu vua yêu một cái này. Đố ai biết là cái gì?

3 comments:

  1. Unknown28 October 2012 at 18:08

    Chúa dấu vua yêu một cái này > một câu trích trong bài "Cái quạt giấy". thật là hay ạ.

    ReplyDeleteReplies
      Reply
  2. Unknown21 August 2017 at 01:59

    "dấu" chỉ có 1 nghĩa, rằng: biểu hiện cái gì đó ra (gần nghĩa với "vết").- "Yêu dấu" hoặc "dấu yêu": những biểu hiện rõ của tình yêu.Thí dụ: "Em yêu dấu ơi!" mang nghĩa là "Em (người mà anh có thể công khai việc yêu thương) ơi".

    ReplyDeleteReplies
      Reply
  3. Unknown21 August 2017 at 02:12

    "Dấu" chỉ có 1 nghĩa. Nghĩa là: "biểu hiện rõ của sự vật, sự việc gì".- "Yêu dấu", hoặc "dấu yêu" mang nghĩa rằng: tình yêu (đã đến mức) biểu hiện rõ ra được bên ngoài (= dễ thấy được).Thí dụ: "Người yêu dấu" : Người mà tình yêu (của ngôi thứ nhất) lớn đến mức lộ ra/công khai."Em dấu yêu ơi!" : tiếng kêu/lời kêu đến người em mà kẻ kêu có tình yêu thương đủ để công nhiên bày tỏ ra ngoài.

    ReplyDeleteReplies
      Reply
Add commentLoad more... Newer Post Older Post Home Subscribe to: Post Comments (Atom)

Bài được nhiều người đọc trong tuần

  • Nửa và nữa khác nhau thế nào? Người miền Nam thường gặp nhiều khó khăn khi phải phân biệt hỏi ngã. Cách giải quyết căn bản là dựa vào nghĩa của từ để nhớ mặt chữ: nửa ,...
  • Quốc tế và thế giới khác nhau thế nào? Phân biệt hai từ này không khó.  Cái gì xảy ra giữa hai hay nhiều quốc gia với nhau thì gọi là quốc tế . Tiếng Anh, tiếng Pháp dùng từ int...
  • Giấu giếm hay dấu diếm? Có hai từ dấu . Một có nghĩa là yêu (ví dụ: yêu dấu ). Từ kia có nghĩa là vết (ví dụ: dấu vết ). Giấu và giấu giếm đều có nghĩa l...
  • Mắt hay mắc? Các từ điển trước đây chỉ có mắt (Paulus Huình Tịnh Của, 1896b:22; Génibrel, 1898:443 Hội Khai Trí Tiến Đức, 1931:307, Thanh Nghị, 1967:885...
  • Giùm hay dùm? Từ điển xưa nay chỉ có giùm , không có dùm . Nhưng hiện nay trên Internet số trang viết sai đã nhiều gấp đôi số trang viết đúng. ...
  • Lõm bõm hay lỏm bỏm?   Brian Wu chứng tỏ anh biết chữ Nôm này phải đọc thế nào, chữ Nôm kia viết thế nào nhưng nói chung anh không biết viết chữ Quốc Ngữ là...
  • “Vua mìn” đường 5 (Lê Duy Hồng - Quân Đội Nhân Dân) “Vua mìn” đường 5 ...
  • Đi xia là đi đâu? Bài Ông Cò của Tú Xương có mấy câu này: Ngớ ngẩn đi xia may vớ được , Phen này ắt hẳn kiếm ăn to. Xia do tiếng Pháp chier , nghĩa là...
  • Chít ben là làm gì? Chít ben (và cả chích ben ) vốn từ chiết ben mà ra. Chiết trong nghề may có nghĩa là thu hẹp lại (như chiết ống tay áo chẳng hạn). Từ...
  • Thư khen trung đội lão dân quân xã H. Thanh Hoá (17-10-1967) (Hồ Chí Minh - Đảng Cộng Sản Việt Nam) Thư khen trung đội lão dân quân xã H. Thanh Hoá (17-10-1967) Hồ Chí Minh toàn tập tập 12 (1966 - 1969) 18:02  | 02/03/2003 Kính gửi Tr...

Chủ đề

ẩm thực (46) An Chi Huệ Thiên (11) ẩn dụ (3) Bắc Bộ (1) bại não (22) Bãi Rác (1) bản thảo (1) Biển Đông (5) bò đỏ (11) Brian Wu (20) Bùi Mạnh Hùng (1) bút danh (1) cải cách ruộng đất (2) Cao Tự Thanh (1) Cao Xuân Hạo (3) cây cỏ (37) chân dung (41) chiến tranh Đông Dương lần 1 (52) chiến tranh Đông Dương lần 2 (50) chiến tranh Đông Dương lần 3 (7) chính sách ngôn ngữ (11) chính tả (62) chơi chữ (3) chữ Quốc Ngữ (17) chú thích (5) chuẩn (1) chuyện nghề (4) cờ bạc (4) cổ sử (32) cổ văn (1) Cô-rô-na (2) Công giáo (4) cú pháp (5) đa nghĩa (2) dân ca (1) đạo văn (1) địa danh (59) dịch thuật (87) Điện Biên Phủ (4) điều tra xã hội học (1) định nghĩa (25) Đỗ Mười (1) đồng âm (6) động vật (4) dư luận viên (13) đường bộ (5) đường sắt (3) ebook (1) ghi (1) ghi chú (535) giải hoặc (19) giáo dục (42) giáo dục lịch sử (14) hải ngoại (29) Hải Phòng (1) Hán Nôm (43) Hồ Chí Minh (34) Hoàng Phê (1) Hoàng Tuấn Công (3) Hội Nhà Văn Việt Nam (1) huyền thoại anh hùng (48) huyền thoại tiếng Việt trong sáng và giàu đẹp (45) không còn trang gốc (8) kiêng kỵ (2) lá cải (1) Lê Duẩn (4) Lê Đức Thọ (1) lễ hội (1) Lê Thế Mẫu (5) lịch (1) lịch sử cận đại (120) lịch sử hiện đại (302) lịch sử trung đại (2) lịch sử Việt ngữ học (2) liêm chính học thuật (1) Liên Xô (1) lưỡi gỗ (2) lưu manh giả danh trí thức (1) mặc cảm nhược tiểu (1) mại dâm (1) mạng xã hội (2) Mao Trạch Đông (1) Nam Bộ (5) Nam Úc (16) Ngô Đình Diệm (2) ngữ âm (3) ngư nghiệp (1) ngữ pháp chức năng (4) người Chăm (2) người Hoa (16) người trong nghề (1) Nguyễn Ái Quốc (6) Nguyễn Đức Dân (3) Nguyễn Đức Tồn (2) Nguyễn Hữu Quyền (24) Nguyễn Khuyến (1) Nguyễn Ngọc (1) Nguyễn Ngọc Chính (1) Nguyễn Thành Nam (1) Nguyễn Thế Truyền (1) Nguyễn Trung Tú (6) Nguyễn Vân Phổ (1) Nguyễn Văn Vĩnh (1) Nhã Thuyên (3) nhân danh (2) Nhân Văn - Giai Phẩm (3) Phạm Quỳnh (6) Phạm Thị Anh Nga (1) Phạm Thị Hoài (1) Phan Ngọc (1) phân tích diễn ngôn (1) phê bình văn học (1) phiên âm (17) phim ảnh (8) phong cách văn chương (1) phương ngữ (18) quan chế (1) quan hệ Việt Nga (4) quan hệ Việt Trung (12) Sài Gòn xưa (2) sạn (70) sao phỏng ngữ nghĩa (13) su (1) sử học (4) sưu tầm trên mạng (754) Tây Sơn (1) Tây Úc (2) thành ngữ & tục ngữ (19) thể thao (1) Thích Chân Quang (1) Thiên Lương (3) thống kê cú pháp (1) thuật ngữ báo chí (1) thuật ngữ chính trị (13) thuật ngữ cơ khí (11) thuật ngữ Công giáo (17) thuật ngữ dân tộc học (2) thuật ngữ địa chất (2) thuật ngữ điện ảnh (1) thuật ngữ giao thông vận tải (16) thuật ngữ kinh tế & tài chính & ngân hàng (6) thuật ngữ mỏ (1) thuật ngữ ngôn ngữ học (9) thuật ngữ Phật giáo (5) thuật ngữ quân sự (60) thuật ngữ thể thao (4) thuật ngữ thực vật học (16) thuật ngữ tin học (3) thuật ngữ toán học (1) thuật ngữ triết học (3) thuật ngữ vật lý (1) thuật ngữ xây dựng (12) thuật ngữ y dược (5) tiếng chim hót (4) tiếng lóng (2) tiếng Việt trung đại (3) tiểu thuyết lịch sử (4) tình dục & hôn nhân & gia đình (54) Tố Hữu (1) tòa căng-gu-ru (1) tôn giáo (2) trắc địa (1) Trần Kiều Ngọc (5) Trần Nhật Quang (3) trang phục (21) Trung Cộng (2) Trường Chinh (2) truyền hình (1) truyện Kiều (1) từ điển học (63) từ láy (2) tư liệu (34) từ mượn âm (10) từ ngữ cổ (4) từ ngữ nghề nghiệp (2) từ ngữ tân tạo (1) từ nguyên dân gian (35) từ quốc tế (8) từ trắc học (16) Ukraina (14) văn chương (36) văn dĩ tải đạo (7) văn hóa (12) văn học Pháp (1) văn học Việt Nam (2) văn nghệ (5) (1) vệ sinh (1) vẹt (2) vĩ cuồng (2) Việt Nam Cộng Hòa (8) Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1) Việt Nam Quốc Dân Đảng (1) Võ Nguyên Giáp (2) vòng danh lợi (1) Vương Tấn Việt (1) xưng hô (1)

Số lượt khách

Lưu trữ

  • ▼  2011 (125)
    • ▼  October (23)
      • Làm thều thào được không?
      • Rừng có mạch không?
      • Dấu hay giấu?
      • Lạp xưởng có phải là xúc xích Tàu không?
      • Do đâu de có nghĩa là lùi?
      • Iếc sát là gì?
      • Mạch lô là gì?
      • Síp là gì?
      • Mũ bo là mũ gì?
      • Làm ne là làm gì?
      • Cây ắc là cây gì?
      • Phơi đề là phơi cái gì?
      • Ba sô là cái gì?
      • Hành ba rô có phải là tỏi tây không?
      • Bạc đà là cái gì?
      • Tơợc-phít là gì?
      • Vên là cái gì?
      • Đi rỏn là đi đâu?
      • Con sa mù là con gì?
      • Một mi-crôn là bao nhiêu mét?
      • Kèn lập binh là kèn gì?
      • Phim hồng là phim gì?
      • Màu ve là màu gì?

Người đọc thường xuyên

Tác giả

  • Dummy French
  • MPT
  • Secret Garden
  • Từ Nguyên Học
  • Từ Trắc Học

Từ khóa » Giấu Nghề Hay Dấu Nghề